intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kết quả việc chuyển đổi đường tiêm sang đường uống trong phác đồ kháng sinh dự phòng sau mổ lấy thai tại Bệnh viện đa khoa Đức Giang năm 2021

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

11
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu "Kết quả việc chuyển đổi đường tiêm sang đường uống trong phác đồ kháng sinh dự phòng sau mổ lấy thai tại Bệnh viện đa khoa Đức Giang năm 2021" khảo sát một số đặc điểm lâm sàng các sản phụ và kết quả chuyển đổi đường tiêm sang đường uống trong phác đồ kháng sinh dự phòng sau mổ lấy thai.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kết quả việc chuyển đổi đường tiêm sang đường uống trong phác đồ kháng sinh dự phòng sau mổ lấy thai tại Bệnh viện đa khoa Đức Giang năm 2021

  1. N.T. Trang et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 7 (2023) 89-94 KẾT QUẢ VIỆC CHUYỂN ĐỔI ĐƯỜNG TIÊM SANG ĐƯỜNG UỐNG TRONG PHÁC ĐỒ KHÁNG SINH DỰ PHÒNG SAU MỔ LẤY THAI TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA ĐỨC GIANG NĂM 2021 Nguyễn Thùy Trang*, Nguyễn Khắc Thủy, Nguyễn Thu Hương, Đặng Thị Thanh Huyền, Đỗ Thị Bích Thủy Bệnh viện đa khoa Đức Giang - 54 Trường Lâm, Đức Giang, Long Biên, Hà Nội, Việt Nam Ngày nhận bài: 04/07/2023 Chỉnh sửa ngày: 01/08/2023; Ngày duyệt đăng: 26/08/2023 TÓM TẮT Mục tiêu: Khảo sát một số đặc điểm lâm sàng các sản phụ và kết quả chuyển đổi đường tiêm sang đường uống trong phác đồ kháng sinh dự phòng sau mổ lấy thai. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả tiến cứu các sản phụ có chỉ định mổ lấy thai tại khoa Sản BVĐK Đức Giang từ 1/4/2021 đến 30/9/2021. Kết quả: Có 166 sản phụ sau mổ lấy thai tại bệnh viện được dùng kháng sinh đường uống. BMI trung bình của nhóm nghiên cứu là: 23,07±3; con dạ lần 2 chiếm đa số: 59%; chỉ định mổ lấy thai vì vết mổ đẻ cũ: 56.2%; thời gian phẫu thuật dưới 60 phút chiếm 85%; thời gian nằm viện trung bình 3,6±0,4 ngày; sử dụng kháng sinh dự phòng thành công 93,4% sử dụng kháng sinh đường uống giúp tiết kiệm trên 30% chi phí thuốc và vật tư y tế, đem lại hiểu quả kinh tế cao. Kết luận: Việc chuyển đổi kháng sinh dự phòng từ đường tiêm sang đường uống trong phác đồ KSDP sau mổ lấy thai được khuyến cáo sử dụng trên lâm sàng với kết quả tốt, ít biến chứng nhiễm trùng, giảm thời gian nằm viện và hiệu quả kinh tế cao. Từ khóa: Kháng sinh dự phòng; Mổ lấy thai. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ đường tiêm; cải thiện sự thoải mái cho bệnh nhân (đi lại hay xuất viện); giảm thời gian nằm viện; giảm phơi Theo trang Statics, từ năm 2000 đến năm 2015, tỷ lệ nhiễm với các mầm bệnh bệnh viện xâm nhập qua vị trí sinh mổ tăng ở tất cả các khu vực trên thế giới, trong tiêm IV; giảm nguy cơ viêm tĩnh mạch; giảm thời gian đó tỷ lệ sinh mổ cao nhất ở Mỹ Latinh và Caribe.Tại pha chế và tiêm; giảm thiểu các chi phí thứ cấp [7],[1]. Việt Nam, tỷ lệ MLT cũng ngày càng tăng cao. Cùng Trước tình hình đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu: với tăng tỷ lệ mổ lấy thai, việc sử dụng kháng sinh dự “Đánh giá kết quả việc chuyển đổi đường tiêm sang phòng trong phẫu thuật ngày càng được quan tâm. Tại đường uống trong phác đồ kháng sinh dự phòng sau mổ Bệnh viện đa khoa Đức Giang, kháng sinh dự phòng lấy thai tại Bệnh viện đa khoa Đức Giang” với mục tiêu: đã được áp dụng từ năm 2010 với kháng sinh dự phòng Khảo sát một số đặc điểm lâm sàng sản phụ và đánh giá 24h. Trong chương trình quản lý kháng sinh, bên cạnh kết quả chuyển đổi đường tiêm sang đường uống trong việc lựa chọn kháng sinh và thời gian sử dụng hợp lý phác đồ kháng sinh dự phòng sau mổ lấy thai. thì việc chuyển đổi đường dùng IV sang PO cũng đem lại nhiều lợi ích như:giảm tỷ lệ tái sử dụng kháng sinh *Tác giả liên hệ Email: drtrang79@gmail.com Điện thoại: (+84) 989192679 https://doi.org/10.52163/yhc.v64i7 90
  2. N.T. Trang et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 7 (2023) 89-94 2. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.5. Nội dung nghiên cứu 2.1. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả tiến cứu 2.5.1. Xây dựng quy trình đảm bảo vô khuẩn 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu - Phòng mổ: Bảo đảm vô khuẩn theo quy định chung - Địa điểm: khoa sản Bệnh viện đa khoa Đức Giang. - Dụng cụ: phòng mổ được diệt khuẩn, khử khuẩn và đảm bảo vô khuẩn theo quy định. - Thời gian nghiên cứu: Từ 1/4/2021 đến 30/9/2021. - Bệnh nhân được vệ sinh âm đạo, âm hộ trước mổ. 2.3. Đối tượng nghiên cứu: - Sát trùng vùng mổ theo quy định (bằng dung dịch 2.3.1. Tiêu chuẩn lựa chọn: Các sản phụ có chỉ định Povidin 10%). mổ lấy thai tại khoa Sản BVĐK Đức Giang từ 1/4/2021 đến 30/9/2021. - Phẫu thuật viên và dụng cụ viên khi vào phòng mổ: quần áo, mũ phải được sạch, rửa tay theo quy định của 2.3.2. Tiêu chuẩn loại trừ: Bộ Y tế. Trước phẫu thuật - Sau mổ được chăm sóc tại phòng riêng: Vệ sinh bệnh - Hút thuốc lá phòng ngày 2 lần, ít người nhà vào (1bệnh nhân- 1 người nhà). - Béo phì (BMI trước mang thai > 30) 2.5.2. Phác đồ sử dụng kháng sinh dự phòng - Đái tháo đường (bao gồm cả đái tháo đường thai kỳ) Liều Thời gian - Hen phế quản Thuốc Cách dùng dùng dùng - Tăng huyết áp -Rút ít nhất 16ml nước cất pha tiêm - Thiếu máu (hematocrit trước phẫu thuật < 30% hoặc vào bơm tiêm 20ml có chẩn đoán thiếu máu) -Bơm ít nhất 8ml nước cất pha tiêm - Suy giảm miễn dịch (HIV, sử dụng thuốc ức chế miễn vào mỗi lọ thuốc Trước thời dịch (như corticoid) kéo dài…) - Lắc nhẹ đều để Cefuroxim 1500 điểm rạch da được dung dịch tan 750mg mg trong vòng - Điểm ASA ≥3 60 phút hoàn toàn, trong suốt - Tiền sử dị ứng - Rút toàn bộ dung dịch đã pha ở các lọ - Tiền sử mổ lấy thai ≥ 2 lần vào bơm tiêm 20ml - Tiêm tĩnh mạch ít - Tiền sản giật nhất trong 3 phút - Vỡ ối sớm > 6 giờ Sau thời Cefuroxim 500 điểm đóng Uống 2 lần, mỗi lần - Chuyển dạ kéo dài > 24 giờ 500mg mg da cách nhau 1 viên sau khi ăn mỗi 12 giờ - Nhau bong non 2.5.3. Các biến số nghiên cứu: Tuổi sản phụ,nghề - Nhau tiền đạo nghiệp, tiền sử phụ khoa,tiền sử phẫu thuật,số lần đẻ,các chỉ định mổ, thời gian phẫu thuật,diễn biến cuộc mổ,số - Suy thai, ối bẩn. ngày điều trị, tình trạng vết mổ, các thuốc sử dụng,chi Trong phẫu thuật phí thuốc, chi phí vật tư tiêu hao. - Nước ối xanh bẩn 2.6. Xử lý và phân tích số liệu: Dữ liệu được ghi chép vào mẫu thu thập số liệu. Phân tích số liệu bằng chương -Vết mổ dính nhiều trình SPSS16.0. - Chảy máu, thời gian phẫu thuật kéo dài 2.7. Đạo đức nghiên cứu 2.4. Cỡ mẫu: Lấy mẫu thuận tiện: Tất cả sản phụ sinh Tất cả sản phụ vào viện khi đủ tiêu chuẩn lựa chọn đều mổ tại khoa trong thời gian nghiên cứu từ 1/4/2021 đến được tư vấn sử dụng kháng sinh dự phòng. 30/09/2021. Sản phụ đồng ý tham gia nghiên cứu. 91
  3. N.T. Trang et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 7 (2023) 89-94 Các thông tin cá nhân được đảm bảo không sử dụng cho Bảng 3.3.Xử trí NKVM và kết quả sau xử trí mục đích khác. Đặc điểm (N=11) Kết quả, n (%) 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Dùng kháng 3 (27,27%) sinh điều trị 3.1. Đặc điểm lâm sàng của các sản phụ mổ lấy thai Dùng povidon, có áp dụng việc chuyển đổi đường dùng kháng sinh sau mổ Biện pháp nước muối sinh 2 (18,19%) xử trí biến lý 3.1.1. Độ tuổi của sản phụ cố Dùng các biện 3 (27,27%) pháp khác Bảng 3.1. Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi Không cần xử 3 (27,27%) trí Tuổi N % Đã khỏi hoàn Kết quả sau < 20 2 1.2 toàn, vết mổ 11 (100%) xử trí khô sạch 21 – 35 130 78.3 Với các biến cố trên có 8 trường hợp phải dùng thuốc và ≥ 35 34 20.5 vệ sinh tại chỗ, còn lại đều ổn định mà không phải xử trí Tổng số 166 100 gì, chưa phải xét nghiệm cận lâm sàng khác. 3.2.2. Hiệu quả kinh tế Nhóm sản phụ trong độ tuổi 21-35 tuổi chiếm 78.3%, sản phụ trẻ < 20 tuổi chiếm 1.2%, số sản phụ lớn tuổi 20.5% Đặc điểm Kết quả 3.1.2. Thời gian mổ Thời gian nằm viện (ngày), trung 3,0 (3,0-4,0) vị (IQR) Bảng 3.2. Thời gian mổ Số lần thực hiện kháng sinh 3 (3-3) Thời gian mổ N % Chi phí liên quan tới kháng sinh cho phẫu thuật (phút) (VNĐ), trung vị (IQR) ≤ 30 25 15 Chi phí kháng sinh trước phẫu 23.680 30 < t ≤ 60 141 85 thuật (23.680-23.680) >60 0 0 Chi phí kháng sinh sau phẫu thuật 40.692 Tổng số 166 100 Chi phí VTYT liên quan khi sử 3.468 dụng kháng sinh Tất cả các bệnh nhân sử dụng KSDP đường uống thời Tổng chi phí liên quan tới kháng gian phẫu thuật đều dưới ≤ 60 phút, thời gian phẫu thuật 44.160 sinh cho phẫu thuật trung bình 40±5,không có bệnh nhân nào mổ trên 60 phút. 3.2.3. Chi phí điều trị 3.2. Kết quả sử dụng kháng sinh dự phòng đường Bảng 3.4. Chi phí điều trị uống KSDP KS Tổng số có 166 ca sử dụng kháng sinh dự phòng đường Chi phí KSDP Uống điều trị uống không có ca nào phải chuyển kháng sinh điều trị. Kháng sinh 40.692 59.200 118.400 3.2.1.Các biến cố sau mổ Vật tư tiêu 3.468 10.404 34.680 Khoảng 6.6% có các biến cố nhất định sau mổ.Trong hao 11 bệnh nhân có biến cố NK sau mổ đẻ 42 ngày, chúng Tổng 44.160 69.604 153.080 tôi nhận định có 2 ca có nhiễm khuẩn nông vết mổ. Có 2 trường hợp có bế sản dịch. Các trường hợp này cũng N = 166 7.330.560 11.554.264 25.411.280 tương đương với mức nguy cơ nhiễm khuẩn hậu sản thông thường sau đẻ. Qua bảng trên, ta thấy tổng chi phí kháng sinh dùng trong dự phòng đường uống là ít nhất giảm 50% so với 92
  4. N.T. Trang et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 7 (2023) 89-94 dùng với kháng sinh điều trị. nhân có biến cố sau mổ đẻ 42 ngày, chúng tôi nhận định có 2ca chiếm 1.2% có nhiễm khuẩn vết mổ, vết mổ tấy Qua so sánh nhanh ở trên cho thấy hiệu quả của kháng đỏ chảy dịch mủ phải xử trí bằng kháng sinh uống thêm sinh đường uống so với các phác đồ sử dụng kháng sinh và vệ sinh tại chỗ vết mổ, toàn trạng ổn định. Sau xử trí khác, tiết kiệm đường tiền kháng sinh và tiết kiệm được BN ổn định.Có 2 trường hợp có bế sản dịch, có sốt và ứ công chăm sóc, vật tư tiêu hoa đi kèm. dịch buồng tử cung. Tuy nhiên các trường hợp như này chúng tôi cũngcó thể gặp ở các trường hợp sau mổ có sử dụng kháng sinh dự phòng tiêm hoặc điều trị,tương 4. BÀN LUẬN đương với mức nguy cơ nhiễm khuẩn hậu sản thông thường sau đẻ. Trong thời gian nghiên cứu từ 1/4/2021 đến 30/09/2021 tại khoa Sản Bệnh viện đa khoa Đức Giang có 1185 sản Kết quả NKVM của chúng tôi cũng thấp hơn với tỷ lệ phụ đến sinh, trong đó có 728 sản phụ sinh mổ chiếm nhiễm khuẩn chung sau mổ lấy thai theo tác giả Nguyễn 61.4%. Trong 728 Sản phụ được mổ lấy thai nhóm Thị Thu Hà và cộng sự thực hiện tại bệnh viện Từ Dũ nghiên cứu thu thập được 166 sản phụ đủ tiêu chuẩn lựa năm 2019, Tỉ lệ NK sau MLT là 5%, NKVM nông (da chọn,đồng ý tham gia vào nghiên cứu và được theo dõi và mô dưới da) chiếm 1,5% (21). Olsen MA và cs năm thời gian hậu phẫu 42 ngày sau ra viện.Tỷ lệ sử dụng 2008, nghiên cứu tại Bệnh viện giảng dạy 1250 giường, kháng sinh dự phòng trong phẫu thuật lấy thai chiếm tỷ trên1605 trường hợp MLT, nhận thấy: Tỉ lệ NKVM lệ cao, trong đó kháng sinh đường uống chiếm 22.8% chung là 5% (22). Charrier L và cs 2009, nghiên cứu tổng số phẫu thuật. trên 430 trường hợp được mổ lấy thai, theo dõi sau xuất viện bằng gọi điện thoại mỗi 10 ngày, tương tự thiết kế 4.1. Đặc điểm lâm sàng của các sản phụ mổ lấy thai của chúng tôi, cho thấy tỉ lệ NKVM là 4,7%, trong đó có áp dụng việc chuyển đổi đường dùng kháng sinh 85% trường hợp NKVM được xác định sau xuất viện. sau mổ Tỉ lệ NKVM của chúng tôi thấp hơn là do lựa chọn đối tượng nghiên cứu chặt chẽ, loại bỏ nhiều các yếu tố có 4.1.1. Tuổi của sản phụ nguy cơ gây nhiễm khuẩn. Theo nghiên cứu của chúng tôi số sản phụ sử dụng 4.2.2. Hiệu quả kinh tế KSDP đường uống sau phẫu thuật sản phụ khoa chiếm tỷ lệ cao nhất ở độ tuổi 21-35 chiếm 78.3%. Đây là độ Chi phí tiền kháng sinh là chiếm tỷ lệ cao trong chi tuổi sinh đẻ → điều này cũng phù hợp với nghiên cứu phí điều trị cho bệnh nhân. Và so với điều trị thì kháng Bệnh viện đa khoa Đức Giang 2014 (tỷ lệ này là 86,5%) sinh dự phòng đường uống (1 liều tiêm trước mổ, 2 lần và nhiều nghiên cứu khác. uống sau mổ) chỉ bằng 1/3 tiền kháng sinh điều trị (tiêm kháng sinh 5-7 ngày). Ngoài những chi phí thuốc kháng 4.1.2. Thời gian phẫu thuật sinh khi sử dụng đường uống sẽ giảm được chi phí vật Thời gian phẫu thuật liên quan đến tỉ lệ nhiễm khuẩn, tư đi kèm (bơm tiêm, bông gạc), công chăm sóc cho thời gian phẫu thuật càng dài khả năng nhiễm khuẩn bệnh nhân.Và hơn nữa là sự hài lòng của BN, cơ thể càng cao. Thời gian phẫu thuật ngắn thì khả năng nhiễm phục hồi sớm sau sinh, mẹ có nhiều sữa cho con hơn. khuẩn thấp. Do đó với các trường hợp mổ chủ động, thời gian phẫu thuật ngắn thì việc sử dụng kháng sinh đường uống là rất phù hợp. Kết quả nghiên cứu của 5. KẾT LUẬN chúng tôi cho thấy không có trường hợp phẫu thuật nào thời gian phẫu thuật kéo dài >60 phút. Độ tuổi 21-35 chiếm tỉ lệ cao 78.3%. Hầu hết thời gian phẫu thuật lấy thai đều nhỏ hơn 60 phút. Trong 166 sản 4.2. Kết quả chuyển đổi đường tiêm sang đường phụ tham gia nghiên cứu không có trường hợp nào phải uống kháng sinh dự phòng trên các sản phụ này chuyển kháng sinh điều trị trong quá trình theo dõi tại viện. Tất cả các bệnh nhân đều được gọi điện lấy thông 4.2.1. Kết quả điều trị tin sau 6 tuần hậu sản. Có 2 trường hợp NKVM (chiếm Tổng số có 166 ca sử dụng kháng sinh dự phòng đường 1.2%) trong 42 ngày sau ra viện, các biến cố khác trong uống không có ca nào phải chuyển kháng sinh điều trị. quá trình hậu sản thường nhẹ và tự điều trị. Chi phí tiền Tình trạng Mẹ và bé trước khi ra viện đều ổn định, vết kháng sinh dự phòng đường uống đem lại hiệu quả kinh mổ khô. tế cao nhất so với dự phòng đường tiêm và điều trị. Sau khi sản phụ ra viện chúng tôi có tiến hành phỏng vấn bệnh nhân qua điện thoại đánh giá gồm các yếu tố nguy cơ nhiễm khuẩn. Có 155 sản phụ chiếm 93.4% ổn định không có vấn đề gì về vết mổ. Có 11 trường hợp xảy ra biến cố sau mổ qua phỏng vấn. Trong 11 bệnh 93
  5. N.T. Trang et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 7 (2023) 89-94 TÀI LIỆU THAM KHẢO [5] Lê Thị Thiện và cộng sự, Đánh giá hiệu quả việc [1] Lê Quý Cương, Trần Khánh Hoàng, Nghiên cứu sử dụng kháng sinh dự phòng trong phẫu thuật nhiễm khuẩn tại phòng mổ Bệnh viện Quân y mổ lấy thai tại khoa Sản Bệnh viện đa khoa Ba 354, Ngoại khoa. 6/1993: Tr 41 – 44. Tri năm 2013. [2] Hoàng Kim Huyền, "Nguyên tắc sử dụng kháng [6] Bùi Sương và cộng sự, Kháng sinh dự phòng sinh", Dươc lý học lâm sàng, Nhà xuất bản Y trong phẫu thuật sản phụ khoa, Kỷ yếu nghiên học, 2001, tt 171-181. cứu khoa học BVPS Hà Nội năm 1998. [3] Nguyễn Ngọc Khuyên, Hiệu quả kháng sinh dự [7] Nguyễn Thị Thu Hà, Tỉ lệ và các yếu tố liên quan phòng Cefotaxime so với kháng sinh điều trị của nhiễm khuẩn vết mổ sau mổ lấy thai tại Bệnh trong phẫu thuật sản phụ khoa có chọn lọc, Kỷ viện Từ Dũ, Y Học TP. Hồ Chí Minh, Phụ bản yếu Hội nghị Khoa học bệnh viện An Giang – Số Tập 23, Số2, 2019 tháng 10/2011. [8] Olsen MA, Butler AM, Willers DM et al., “Risk [4] Đào Thị Thảo và cộng sự, Đánh giá kết quả sử factors for surgical site infection after low trans- dụng KSDP tại khoa Sản Bệnh viện đa khoa Đức verse cesarean section”. Infect Control Hosp Ep- Giang năm 2014. idemiol, 29, 2008, 477-484. 94
  6. Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 7 (2023) 95-100 INSTITUTE OF COMMUNITY HEALTH EVALUATION OF THE RESULTS OF TREATMENT OF CANDIDA VAGINOSIS IN PREGNANT WOMEN IN THE SECOND AND THIRD QUARTER OF PREGNANCY AT DUC GIANG GENERAL HOSPITAL IN 2022 Quach Van Tho*, Tran Van Cu, Chu Thi Huyen, Nguyen Thi Lan Huong, Dang Thi Hang Duc Giang General Hospital - 54 Truong Lam, Duc Giang, Long Bien, Hanoi, Vietnam Received: 04/07/2023 Revised: 29/07/2023; Accepted: 28/08/2023 ABSTRACT Objective: The study aims to evaluate "the outcome of treatment of Candida vaginosis in wom- en in the second and third trimesters of pregnancy." according to the treatment regimen for fungus. Subject and method: Longitudinal prospective study was conducted on 84 pregnant women in the second and third trimesters of Candida vaginosis who visited Duc Giang General Hospital from 5/2022 to 10/2022. Results: Common clinical symptoms are itching of the vulva, vagina, thick white discharge, red inflamed mucous membranes, the above symptoms associated with significant Candida vagino- sis (p
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2