intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khả năng nhân giống và sinh trưởng của loài xạ đen (Celastrus hindsii Benth.) trong giai đoạn vườn ươm

Chia sẻ: ViDeshiki2711 ViDeshiki2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

38
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Loài Xạ đen (Celastrus hindsii Benth.) là cây thuốc Nam, có tác dụng tiêu viêm, giải độc. Tuy nhiên, loài cây này đang bị cạn kiệt dần trong tự nhiên trước sự khai thác của người dân.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khả năng nhân giống và sinh trưởng của loài xạ đen (Celastrus hindsii Benth.) trong giai đoạn vườn ươm

KHOA HỌC NÔNG - LÂM NGHIỆP<br /> <br /> <br /> <br /> KHẢ NĂNG NHÂN GIỐNG VÀ SINH TRƯỞNG<br /> CỦA LOÀI XẠ ĐEN (Celastrus hindsii Benth.)<br /> TRONG GIAI ĐOẠN VƯỜN ƯƠM<br /> TS. Phạm Thanh Loan, TS. Nguyễn Đắc Triển,<br /> ThS. Nguyễn Thị Xuân Viên<br /> Khoa Nông - Lâm - Ngư, Trường Đại học Hùng Vương<br /> <br /> <br /> <br /> TÓM TẮT<br /> <br /> Loài Xạ đen (Celastrus hindsii Benth.) là cây thuốc nam, có tác dụng tiêu viêm, giải độc. Tuy nhiên, loài<br /> cây này đang bị cạn kiệt dần trong tự nhiên trước sự khai thác của người dân. Kết quả nhân giống và theo<br /> dõi sinh trưởng của loài Xạ đen cho thấy: xử lý hom Xạ đen với chất kích thích IAA (500ppm) cho tỷ lệ ra<br /> rễ cao (74,0%), số rễ trung bình đạt 7,8 rễ/hom, số lượng chồi đạt 2,4 chồi/hom; xử lý hạt Xạ đen bằng nước<br /> ấm (40-450C) trong 12 tiếng, cho tỷ lệ nảy mầm cao (57,0%); cây con trong vườn ươm sinh trưởng và phát<br /> triển tốt.<br /> Từ khóa: cây Xạ đen, nhân giống, tỷ lệ ra rễ, tỷ lệ nảy mầm, sinh trưởng<br /> <br /> <br /> <br /> 1. Mở đầu 2.2. Nội dung nghiên cứu<br /> Loài Xạ đen (Celastrus hindsii Benth.) thuộc - Đánh giá khả năng ra rễ, nảy chồi trong giâm<br /> chi Dây gối (Celastrus), họ Dây gối (Celastraceae), hom Xạ đen<br /> là cây bụi trườn, có tác dụng hữu hiệu trong việc - Đánh giá khả năng nảy mầm của hạt loài Xạ đen<br /> điều trị mụn nhọt, tiêu viêm, giải độc, thông - Đánh giá tình hình sinh trưởng, sâu bệnh hại<br /> kinh, sử dụng trong trị bệnh ung thư gan [1]. loài Xạ đen giai đoạn vườn ươm<br /> Dịch chiết từ loài Xạ đen có hoạt tính gây độc tế<br /> 2.3. Phương pháp nghiên cứu<br /> bào, kháng lại các dòng tế bào HEPA-2B (ung thư<br /> gan), COLO-25 (ung thư ruột kết), KH (ung thư 2.3.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm<br /> mũi hầu) và kháng virus HIV [3]. Tuy nhiên, loài * Nhân giống bằng giâm hom <br /> cây này đang bị cạn kiệt dần trong tự nhiên trước - Giá thể được làm sạch và xử lý bằng dung dịch<br /> sự khai thác ồ ạt của người dân. Do vậy, công tác boocđo 0,5%.<br /> nhân giống, gây trồng để bảo tồn nguồn gen và - Số lượng hom theo dõi 100 hom/công thức:<br /> cung cấp nguồn dược liệu từ cây Xạ đen là vấn đề + CT1 (đối chứng): hom được ngâm qua nước<br /> có tính thời sự và thực tiễn. vôi trong<br /> + CT2: xử lý hom bằng IAA ở nồng độ 500ppm<br /> 2. Đối tượng, nội dung, phương pháp nghiên cứu<br /> [2]<br /> 2.1. Đối tượng nghiên cứu + CT3: xử lý hom bằng thuốc kích thích Super<br /> - Hom cây Xạ đen, dài 15-20cm, có 3-4 mắt chồi/ root<br /> hom - Chế độ chăm sóc:<br /> - Hạt giống cây Xạ đen + Tưới nước: 4 lần/ngày vào lúc: 7h, 10h, 14h,<br /> - Chất kích thích ra rễ: IAA nồng độ 500ppm, 17h hàng ngày, tưới phun sương.<br /> Super root + Che sáng: 50%, bằng lưới nilon đen<br /> Tạp chí Khoa học Công nghệ • Số 1 (1) - 2015 105<br /> KHOA HỌC NÔNG - LÂM NGHIỆP<br /> <br /> - Đợt 1: Tiến hành ngày 12/8/2013, giá thể là + CT7: Ngâm hạt trong nước ấm (40-450C)<br /> đất đồi nhỏ mịn trong 12 giờ<br /> - Đợt 2: Tiến hành ngày 16/12/2013, giá thể là - Chế độ chăm sóc:<br /> đất phù sa + Tưới nước: 1 lần/ngày, vào lúc 7h sáng, tưới<br /> * Nhân giống từ hạt phun sương<br /> - Tiến hành theo dõi 100 hạt/công thức: + Che sáng 50% trong thời gian 1 tháng đầu tiên<br /> + CT4 (đối chứng): Hạt được ngâm trong nước - Đợt 1: Tiến hành ngày 12/8/2013, hạt giống<br /> sạch ở nhiệt độ phòng trong 4 giờ được xử lý, sau đó đem ủ trong cát thô sạch, đến khi<br /> + CT5: ngâm hạt trong nước ấm (40-450C) nứt nanh thì đem gieo trên luống đất.<br /> trong 4 giờ - Đợt 2: Tiến hành ngày 16/12/2013, hạt giống<br /> + CT6: ngâm hạt trong nước ấm (40-450C) được xử lý, sau đó gieo ngay trên luống đất.<br /> trong 8 giờ<br /> <br /> 2.3.2. Các chỉ tiêu theo dõi<br /> * Chỉ tiêu theo dõi giâm hom:<br /> Tiến hành theo dõi 100 hom/công thức, xác định các chỉ tiêu sau 2 tháng giâm hom:<br /> Tổng số hom ra rễ<br /> Tỉ lệ hom ra rễ (%) = x 100<br /> Tổng số hom thí nghiệm<br /> <br /> Tổng số chồi<br /> Số chồi/hom (chồi) =<br /> Tổng số hom theo dõi<br /> <br /> <br /> Tổng số rễ<br /> Số rễ/hom (rễ) =<br /> Tổng số hom theo dõi<br /> <br /> Tổng chiều dài các rễ dài nhất<br /> Chiều dài TB rễ dài nhất/hom (cm) =<br /> Tổng số rễ dài nhất theo dõi của hom<br /> * Các chỉ tiêu theo dõi nhân giống từ hạt:<br /> Tiến hành theo dõi 100 hạt/công thức, xác định chỉ tiêu tỷ lệ nảy mầm sau 2 tháng gieo hạt:<br /> Số hạt nảy mầm<br /> Tỷ lệ nảy mầm (%) = x 100<br /> Số hạt theo dõi<br /> <br /> * Chỉ tiêu sinh trưởng cây con Xạ đen trong vườn ươm<br /> Mỗi loại theo dõi 100 cây (cây từ hom, hạt): Chiều cao vút ngọn cây (cm), số lá, số chồi.<br /> <br /> 2.3.3. Phương pháp xử lý số liệu<br /> Số liệu sau khi thu thập được sẽ tiến hành xử lý bằng phần mềm SPSS 22.0 và Excel.<br /> <br /> 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận<br /> 3.1. Tỷ lệ ra rễ, ra chồi, số lượng rễ của hom Xạ đen<br /> Tỷ lệ ra rễ, số lượng rễ của hom là chỉ tiêu rất quan trọng để đánh giá kết quả của quá trình nhân<br /> giống bằng giâm hom. Để hom nhân giống có thể phát triển thành cây được, trước tiên phải đảm<br /> bảo hom đó là sống, đồng thời phải ra rễ.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 106 Tạp chí Khoa học Công nghệ • Số 1 (1) - 2015<br /> KHOA HỌC NÔNG - LÂM NGHIỆP<br /> <br /> Bảng 1. Tỷ lệ ra rễ, ra chồi của hom Xạ đen<br /> <br /> Tỷ lệ ra rễ Số rễ/hom Chiều dài TB rễ dài nhất Số chồi/hom<br /> Công thức<br /> (%) (rễ) (cm) (chồi)<br /> <br /> Đợt 1: ngày 12/8/2013<br /> <br /> CT1 (Đ/C) 17,0 2,5 2,4 0,9<br /> <br /> CT2 72,0 9,0 10,1 2,5<br /> <br /> CT3 51,0 5,4 7,1 2,0<br /> <br /> Đợt 2: ngày 16/12/2013<br /> <br /> CT1 (Đ/C) 18,0 2,1 2,8 1,5<br /> <br /> CT2 74,0 7,8 9,7 2,4<br /> <br /> CT3 45,0 4,6 6,5 1,7<br /> <br /> <br /> Dữ liệu bảng 1 cho thấy: Cả 2 đợt giâm hom Xử lý hom bằng IAA ở nồng độ 500ppm (CT2)<br /> đều cho kết quả tốt. Khi sử dụng IAA (500ppm), cho kết quả cao nhất. Kết quả này tương đương<br /> tỷ lệ ra rễ đạt 72,0-74,0%. Số rễ trung bình đạt với thử nghiệm giâm hom Xạ đen (tỷ lệ ra rễ<br /> 7,8-9,0 rễ/hom. Chiều dài trung bình của rễ dài đạt 71,11%) của tác giả Phạm Thanh Loan năm<br /> nhất đạt 9,7-10,1 cm. Số lượng chồi đạt 2,4- 2012 [2].<br /> 2,5 chồi/hom. Các chỉ tiêu này ở công thức đối<br /> chứng đều thấp hơn. Kết quả phân tích phương 3.2. Tỷ lệ nảy mầm của hạt giống loài Xạ đen<br /> sai cho thấy: Phương pháp xử lý hom ở các công Tỷ lệ nảy mầm của hạt sẽ quyết định sự thành<br /> thức CT1, CT2, CT3 ảnh hưởng rõ rệt tới tỷ công của quá trình nhân giống từ hạt. Sau khi tiến<br /> lệ ra rễ (sig. = 0,00
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2