intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khảo sát yếu tố nguy cơ loãng xương ở phụ nữ Việt Nam từ 50 tuổi trở lên và nam giới từ 60 tuổi trở lên

Chia sẻ: Nguyễn Thị Thủy | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

61
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của bài viết nhằm xác định một số yếu tố nguy cơ của loãng xương ở nữ giới ≥ 50 tuổi và xác định một số yếu tố nguy cơ của loãng xương ở nam giới ≥ 60 tuổi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khảo sát yếu tố nguy cơ loãng xương ở phụ nữ Việt Nam từ 50 tuổi trở lên và nam giới từ 60 tuổi trở lên

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> <br /> KHẢO SÁT YẾU TỐ NGUY CƠ LOÃNG XƯƠNG<br /> Ở PHỤ NỮ VIỆT NAM TỪ 50 TUỔI TRỞ LÊN VÀ NAM GIỚI<br /> TỪ 60 TUỔI TRỞ LÊN<br /> Nguyễn Thị Ngọc Lan1, Hoàng Hoa Sơn2, Nguyễn Vĩnh Ngọc1, Nguyễn Thị Hương1,<br /> Tào Minh Thủy1, Hoàng Thị Bích1, Thái Văn Chương1, Nguyễn Ngọc Bích1<br /> 1<br /> <br /> Trường Đại Học Y Hà Nội; 2Cục Khoa học công nghệ và Đào tạo - Bộ Y Tế<br /> <br /> Các yếu tố nguy cơ loãng xương theo lối sống, chủng tộc... nếu có thể can thiệp được sẽ giảm tỷ lệ<br /> người mắc loãng xương và tỷ lệ gãy xương. Nghiên cứu nhằm mô tả yếu tố nguy cơ loãng xương ở phụ nữ<br /> Việt nam từ 50 tuổi trở lên và nam giới từ 60 tuổi trở lên. Nghiên cứu bệnh chứng được thực hiện trên 424<br /> nam giới từ 60 tuổi trở lên và 988 nữ giới từ 50 tuổi trở lên sống tại miền Bắc Việt Nam từ tháng 12/2011 –<br /> 10/2014. Các đối tượng nghiên cứu là những người không mắc các bệnh liên quan đến chuyển hóa xương,<br /> không có các yếu tố ảnh hưởng đến mật độ xương, được đo mật độ xương theo phương pháp hấp thụ tia X<br /> năng lượng kép. Kết quả cho thấy các yếu tố nguy cơ loãng xương của nữ giới ≥ 50 tuổi là tuổi ≥ 70<br /> (OR = 2,2), cân nặng thấp (< 42kg) (OR = 3,5); mãn kinh trên 12 tháng không liên quan thai kỳ (OR =<br /> 11,83); số lần sinh con ≥ 5 lần (OR = 1,7); chiều cao thấp < 147cm (OR = 1,77). Các yếu tố nguy cơ loãng xương<br /> của nam giới ≥ 60 tuổi là chỉ số khối cơ thể (BMI) < 18,5 (OR = 2,82); tiền sử uống rượu (OR = 2,03); cân nặng thấp<br /> < 60 kg (OR = 2,36). Một số yếu tố nguy cơ loãng xương ở cả phụ nữ và nam giới cao tuổi người Việt Nam có<br /> thể can thiệp được (chỉ số khối cơ thể, tình trạng tiêu thụ rượu bia).<br /> Từ khóa: loãng xương, yếu tố nguy cơ loãng xương, người Việt nam<br /> <br /> I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Loãng xương với hậu quả nghiêm trọng<br /> <br /> triệu năm 1990. Số liệu của thế giới cho thấy<br /> <br /> nhất là gia tăng tỷ lệ tử vong và gia tăng tỷ lệ<br /> <br /> đối với bệnh loãng xương, có 10 triệu người<br /> mắc bệnh hàng năm, chi phí 17,03 tỷ USD/<br /> <br /> tàn phế, giảm chất lượng cuộc sống do biến<br /> chứng gãy xương. Do vậy đây là một vấn đề<br /> đang được toàn thế giới quan tâm. Loãng<br /> xương và gãy xương do loãng xương ảnh<br /> hưởng đến chất lượng cuộc sống của bệnh<br /> nhân, và là một gánh nặng đối với nền kinh tế<br /> của nhiều nước, đặc biệt khi tuổi thọ của<br /> người dân ngày càng cao. Ở Hoa Kỳ, hàng<br /> năm có 1,5 triệu trường hợp gãy xương do<br /> loãng xương. Dự báo con số này sẽ tăng lên<br /> đến 6,3 triệu người vào năm 2050 so với 1,7<br /> <br /> năm [1], con số này với bệnh hen là 14,6 triệu<br /> người bệnh - 12,7 tỷ USD [2] và bệnh tim là 5<br /> triệu người - 22,55 tỷ [3]. Trước đây, bệnh<br /> loãng xương được coi là bệnh của phụ nữ sau<br /> mãn kinh, song các nghiên cứu gần đây đã<br /> cho thấy có tới 20% số nam giới toàn cầu có<br /> nguy cơ mắc bệnh này [4].Tỷ lệ tử vong và<br /> giảm chất lượng cuộc sống sau gãy xương ở<br /> nam giới nặng nề hơn so với nữ giới [5; 6].<br /> Châu Á hiện được Tổ chức Y tế Thế giới<br /> dự báo là tâm điểm của loãng xương trong thế<br /> kỷ XXI cùng với tuổi thọ ngày một tăng và<br /> <br /> Địa chỉ liên hệ: Nguyễn Thị Ngọc Lan, Bộ môn Nội tổng<br /> hợp, Trường Đại học Y Hà Nội<br /> Email: lannguyen@hmu.edu.vn<br /> Ngày nhận: 10/8/2015<br /> Ngày được chấp thuận: 10/9/2015<br /> <br /> TCNCYH 97 (5) - 2015<br /> <br /> những sự thay đổi trong lối sống, chế độ dinh<br /> dưỡng... Khoảng 20% số người trên 60 tuổi bị<br /> loãng xương ở Việt Nam trong đó đã có nhiều<br /> biến chứng (lún xẹp đốt sống, gù vẹo cột<br /> <br /> 91<br /> <br /> TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> sống...), chưa kể số người bị gẫy cổ xương<br /> <br /> (sau cắt dạ dày, ruột, rối loạn tiêu hoá kéo dài,<br /> <br /> đùi [7].<br /> Biến chứng của loãng xương gây gãy<br /> <br /> xơ gan), suy thận, viêm khớp mạn tính, bệnh<br /> hệ thống (viêm cột sống dính khớp, viêm khớp<br /> <br /> xương làm giảm chất lượng cuộc sống, gia<br /> tăng tỷ lệ tử vong và chi phí điều trị tốn kém:<br /> <br /> dạng thấp)<br /> <br /> Châu Âu 30,7tỷ EUD [8], ở Hoa Kỳ là 13,7 đến<br /> 20,3 tỷ USD, ở Anh 1,8 tỷ Pounds [9].<br /> Ở Việt Nam, một số nghiên cứu xác định tỷ<br /> lệ loãng xương đã được thực hiện [7; 10],<br /> nhưng các nghiên cứu này triển khai ở quy<br /> mô nhỏ nên tính đại diện không cao và chưa<br /> phân tích sâu về các yếu tố nguy cơ gây loãng<br /> xương. Xác định được yếu tố nguy cơ sẽ thiết<br /> lập được khuyến cáo nhằm giảm thiểu tỷ lệ<br /> loãng xương, giảm tỷ lệ gẫy xương do loãng<br /> xương, tức là giảm tỷ lệ tử vong, giảm tỷ lệ<br /> tàn phế, nâng cao chất lượng cuộc sống ở<br /> các đối tượng cao tuổi. Vì các lý do trên chúng<br /> tôi tiến hành nghiên cứu này với mục tiêu sau:<br /> 1. Xác định một số yếu tố nguy cơ của<br /> loãng xương ở nữ giới ≥ 50 tuổi.<br /> 2. Xác định một số yếu tố nguy cơ của<br /> loãng xương ở nam giới ≥ 60 tuổi.<br /> <br /> II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br /> 1. Đối tượng<br /> <br /> 2. Phương pháp<br /> 2.1. Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu<br /> bệnh chứng.<br /> 2.2. Nội dung nghiên cứu<br /> Các đối tượng đến khám được khai thác<br /> các yếu tố nguy cơ loãng xương qua khám<br /> lâm sàng và điều tra theo mẫu do nhóm<br /> nghiên cứu thiết kế dựa trên các mục tiêu<br /> nghiên cứu.<br /> Khảo sát các yếu tố nguy cơ cụ thể sau<br /> đây:<br /> - Đã có tiền sử bị gãy xương ở tuổi trưởng<br /> thành.<br /> - Có một người thân (đặc biệt là mẹ) có<br /> tiền sử gãy xương.<br /> - Có thời kỳ mãn kinh sớm trước khi 45<br /> tuổi, hoặc đã bị cắt buồng trứng.<br /> - Hút thuốc.<br /> - Có chế độ ăn uống thiếu canxi (dựa trên<br /> nhu cầu khuyến cáo hàng ngày).<br /> - Có chế độ dinh dưỡng nghèo nàn.<br /> <br /> Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân<br /> <br /> - Thường xuyên uống quá nhiều rượu.<br /> <br /> 424 nam giới ≥ 60 tuổi và 988 nữ giới ≥ 50<br /> <br /> - Không tập thể dục thường xuyên.<br /> <br /> tuổi sống trên địa bàn miền Bắc Việt Nam<br /> được đo mật độ xương tại cột sống thắt lưng<br /> và cổ xương đùi theo phương pháp DEXA sử<br /> dụng tia X hấp thu năng lượng kép (máy<br /> Hologic) từ tháng 10/2011 đến tháng 10/2014 tại<br /> Hà Nội.<br /> <br /> - Đã phải nằm liệt giường trong một thời<br /> gian dài do bệnh tật.<br /> Các đối tượng được đo mật độ xương tại<br /> cột sống thắt lưng và cổ xương đùi bằng máy<br /> Hologic explorer của Mỹ sản xuất sử dụng tia<br /> X hấp thu năng lượng kép.<br /> <br /> Tiêu chuẩn loại trừ<br /> <br /> 3. Phân tích và xử lý số liệu<br /> <br /> Bệnh nhân mắc các bệnh liên quan tới<br /> <br /> Sử dụng phần mềm EPI data nhập số liệu,<br /> <br /> chuyển hóa xương và các yếu tố có thể ảnh<br /> <br /> xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS 17.0. Tính<br /> <br /> hưởng đến mật độ xương: Bệnh lý nội tiết<br /> (cường giáp, cường cận giáp, suy giáp,<br /> <br /> giá trị lớn nhất, nhỏ nhất, giá trị trung bình, độ<br /> lệch chuẩn, các tỷ lệ phần trăm. Dùng thuật<br /> <br /> Cushing, đái tháo đường), bệnh lý tiêu hóa<br /> <br /> toán khi bình phương (χ2) để so sánh các tỷ lệ<br /> <br /> 92<br /> <br /> TCNCYH 97 (5) - 2015<br /> <br /> TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> quan sát, dùng test t-student để so sánh các<br /> giá trị trung bình, tính tỷ suất chênh OR để<br /> đánh giá các yếu tố nguy cơ.<br /> 4. Đạo đức nghiên cứu<br /> <br /> Chiều cao trung bình ở nam là 159,78 ±<br /> 5,85 cm, ở nữ là 149,89 ± 6,05 cm.<br /> Cân nặng trung bình ở nam là 56,88 ±9,03<br /> kg, ở nữ là 51,75 ± 9,07 kg.<br /> <br /> Các bệnh nhân tự nguyện tham gia nghiên<br /> cứu. Các thông tin về bệnh nhân được giữ bí<br /> mật. Dữ liệu thu thập chỉ phục vụ cho nghiên<br /> <br /> BMI < 18,5 ở nam và nữ chiếm lần lượt là<br /> 10,8% và 7,3%, BMI ≥ 18,5 ở nam và nữ lần<br /> <br /> cứu và chẩn đoán, giúp cho việc điều trị bệnh<br /> được tốt hơn.<br /> <br /> lượt là 89,2 % và 92,7%.<br /> <br /> III KẾT QUẢ<br /> <br /> tỷ lệ này tương ứng ở nữ là 58,4%.<br /> <br /> 1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu<br /> Tuổi của đối tượng nam cao nhất là 90 và<br /> nữ cao nhất là 92 với tuổi trung bình lần lượt<br /> là 68,74 ± 6,99 (nam) và 64,38 ± 9,27 (nữ). Độ<br /> tuổi < 70 (ở nam chiếm 59,2%, ở nữ chiếm<br /> 71,3%).<br /> <br /> Tỷ lệ loãng xương của nam chiếm 35,6%,<br /> <br /> 2. Yếu tố nguy cơ loãng xương<br /> 2.1. Yếu tố nguy cơ loãng xương ở nữ<br /> ≥ 50 tuổi<br /> - Yếu tố nguy cơ theo mô hình phân tích<br /> đơn biến.<br /> <br /> Bảng 1. Nguy cơ loãng xương theo tuổi, chiều cao, cân nặng, BMI ở nữ<br /> Vị trí đo loãng<br /> Yếu<br /> xương<br /> tố nguy<br /> cơ<br /> Tuổi<br /> ≥ 70<br /> <br /> Chiều cao<br /> < 147cm<br /> <br /> Cân nặng<br /> < 42kg<br /> <br /> Chỉ số BMI<br /> < 18,5<br /> <br /> n<br /> %<br /> OR<br /> 95% CI<br /> n<br /> %<br /> OR<br /> 95% CI<br /> n<br /> %<br /> OR<br /> 95% CI<br /> n<br /> %<br /> OR<br /> 95% CI<br /> <br /> TCNCYH 97 (5) - 2015<br /> <br /> Cổ xương đùi<br /> <br /> Cột sống thắt lưng<br /> <br /> CSTL và CXĐ<br /> <br /> Có<br /> (n = 241)<br /> <br /> Không<br /> (n = 747)<br /> <br /> Có<br /> (n = 555)<br /> <br /> Không<br /> (n = 433)<br /> <br /> Có<br /> (n = 577)<br /> <br /> Không<br /> (n = 411)<br /> <br /> 132<br /> 54,8<br /> <br /> 152<br /> 20,3<br /> <br /> 220<br /> 39,6<br /> <br /> 64<br /> 14,8<br /> <br /> 228<br /> 39,5<br /> <br /> 56<br /> 13,6<br /> <br /> 4,74<br /> 3,48 - 6,46<br /> 127<br /> 52,7<br /> <br /> 155<br /> 20,7<br /> <br /> 4,26<br /> 3,13 - 5,79<br /> 70<br /> 29,0<br /> <br /> 40<br /> 5,4<br /> <br /> 7,24<br /> 4,74 - 11,04<br /> 39<br /> 16,2<br /> <br /> 33<br /> 4,4<br /> <br /> 4,18<br /> 2,56 - 6,81<br /> <br /> 3,79<br /> 2,76 - 5,19<br /> 204<br /> 36,8<br /> <br /> 78<br /> 18<br /> <br /> 2,65<br /> 1,96 - 3,57<br /> 97<br /> 17,5<br /> <br /> 13<br /> 3,0<br /> <br /> 6,84<br /> 3,78-12,39<br /> 59<br /> 10,6<br /> <br /> 13<br /> 3,0<br /> <br /> 3,84<br /> 2,08 - 7,1<br /> <br /> 4,14<br /> 2,99 - 5,75<br /> 214<br /> 37,1<br /> <br /> 68<br /> 16,5<br /> <br /> 2,97<br /> 2,18 - 4,06<br /> 101<br /> 17,5<br /> <br /> 92,2<br /> <br /> 9,48<br /> 4,73 - 18,98<br /> 62<br /> 10,7<br /> <br /> 10<br /> 2,4<br /> <br /> 4,83<br /> 2,44 - 9,53<br /> <br /> 93<br /> <br /> TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> * CSTL: cột sống thắt lưng; CXĐ: cổ xương đùi.<br /> Ở nữ giới: nhóm tuổi ≥70, chiều cao thấp < 142cm, cân nặng thấp < 42kg, chỉ số khối cơ thể<br /> < 18,5 so với nhóm đối tượng < 70 tuổi, chiều cao ≥ 142cm, cân nặng ≥ 42kg chỉ số khối cơ thể<br /> ≥ 18,5 có nguy cơ loãng xương cao hơn với OR tương ứng là 4,14; 2,97; 9,48; 4,83.<br /> Đối với loãng xương cột sống thắt lưng các giá trị OR này tương ứng là 3,79; 2,65; 6,84; 3,84<br /> (p < 0,05). Đối với loãng xương ở cổ xương đùi các giá trị OR này tương ứng là 4,74;4,26; 7,24;<br /> 4,18, (p < 0,05).<br /> - Yếu tố nguy cơ theo mô hình hồi quy đa biến ở nữ.<br /> Bảng 2. Các yếu tố liên quan đến tỷ lệ loãng xương chung theo mô hình hồi quy đa biến<br /> Logistic ở nữ<br /> TT<br /> <br /> Các yếu tố<br /> <br /> OR<br /> <br /> 95%CI<br /> <br /> p<br /> <br /> 1<br /> <br /> Tuổi ≥70<br /> <br /> 2,20<br /> <br /> 1,49 - 3,24<br /> <br /> < 0,05<br /> <br /> 2<br /> <br /> Chiều cao thấp < 147 cm<br /> <br /> 1,77<br /> <br /> 1,22 - 2,59<br /> <br /> < 0,05<br /> <br /> 3<br /> <br /> Cân nặng thấp < 42 kg<br /> <br /> 3,50<br /> <br /> 1,38 - 8,83<br /> <br /> < 0,01<br /> <br /> 4<br /> <br /> Mất kinh trên 12 tháng không liên quan đến<br /> thai kỳ<br /> <br /> 11,83<br /> <br /> 6,13 - 22,83<br /> <br /> < 0,05<br /> <br /> 5<br /> <br /> Số lần sinh con ≥ 5 lần<br /> <br /> 1,70<br /> <br /> 1,11 - 2,62<br /> <br /> < 0,05<br /> <br /> Kết quả thu được chỉ có các yếu tố gồm: tuổi ≥ 70; chiều cao thấp < 147cm, cân nặng thấp <<br /> 42 kg, tiền sử mất kinh trên 12 tháng không liên quan đến thai kỳ, số lần sinh con ≥ 5 lần là yếu tố<br /> nguy cơ làm tăng nguy cơ loãng xương chung ở nữ giới > 50 tuổi với OR tương ứng là 2,20;<br /> 1,77; 3,50; 11,83; 1,70, (p < 0,05).<br /> 3. Các yếu tố nguy cơ loãng xương ở nam ≥ 60 tuổi<br /> - Yếu tố nguy cơ theo mô hình phân tích đơn biến<br /> Bảng 3. Nguy cơ loãng xương theo tuổi, chiều cao, cân nặng, BMI ở nam<br /> Vị trí đo loãng<br /> xương<br /> Yếu tố<br /> nguy cơ<br /> <br /> Tuổi<br /> ≥ 70<br /> <br /> Chiều cao<br /> < 160 cm<br /> <br /> 94<br /> <br /> n<br /> %<br /> <br /> Cổ xương đùi<br /> <br /> OR<br /> 95% CI<br /> <br /> CSTL và CXĐ<br /> <br /> Có<br /> (n = 69)<br /> <br /> Không<br /> (n = 355)<br /> <br /> Có<br /> (n =<br /> 134)<br /> <br /> Không<br /> (n = 290)<br /> <br /> Có<br /> (n = 151)<br /> <br /> Không<br /> (n = 273)<br /> <br /> 44<br /> 63,8<br /> <br /> 129<br /> 36,3<br /> <br /> 66<br /> 49,3<br /> <br /> 107<br /> 36,9<br /> <br /> 74<br /> 49<br /> <br /> 99<br /> 36,3<br /> <br /> OR<br /> 95% CI<br /> n<br /> %<br /> <br /> Cột sống thắt lưng<br /> <br /> 3,08<br /> 1,8 - 5,27<br /> 45<br /> 65,2<br /> <br /> 168<br /> 47,3<br /> <br /> 2,09<br /> 1,22 - 3,57<br /> <br /> 1,66<br /> 1,10 - 2,51<br /> 86<br /> 64,2<br /> <br /> 127<br /> 43,8<br /> <br /> 2,3<br /> 1,51 - 3,51<br /> <br /> 1,69<br /> 1,13 - 2,53<br /> 93<br /> 61,6<br /> <br /> 120<br /> 44,0<br /> <br /> 2,04<br /> 1,36 - 3,07<br /> TCNCYH 97 (5) - 2015<br /> <br /> TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> Cổ xương đùi<br /> <br /> Vị trí đo loãng<br /> xương<br /> Yếu tố<br /> nguy cơ<br /> <br /> Cân nặng<br /> < 60kg<br /> <br /> Chỉ<br /> BMI<br /> 18,5<br /> <br /> số<br /> <<br /> <br /> Cột sống thắt lưng<br /> <br /> CSTL và CXĐ<br /> <br /> Có<br /> (n = 69)<br /> <br /> Không<br /> (n = 355)<br /> <br /> Có<br /> (n =<br /> 134)<br /> <br /> Không<br /> (n = 290)<br /> <br /> Có<br /> (n = 151)<br /> <br /> Không<br /> (n = 273)<br /> <br /> 60<br /> 87<br /> <br /> 210<br /> 59,2<br /> <br /> 107<br /> 79,9<br /> <br /> 163<br /> 56,2<br /> <br /> 120<br /> 79,5<br /> <br /> 150<br /> 54,9<br /> <br /> n<br /> %<br /> OR<br /> 95% CI<br /> <br /> 4,60<br /> 2,21 - 9,57<br /> <br /> n<br /> %<br /> <br /> 21<br /> 30,4<br /> <br /> OR<br /> 95% CI<br /> <br /> 25<br /> 7,0<br /> <br /> 5,77<br /> 3,00 - 11,11<br /> <br /> 3,09<br /> 1,91 - 4,99<br /> 28<br /> 20,9<br /> <br /> 3,17<br /> 2,00 - 5,03<br /> <br /> 18<br /> 6,2<br /> <br /> 31<br /> 20,5<br /> <br /> 3,99<br /> 2,12 - 7,52<br /> <br /> 15<br /> 5,5<br /> <br /> 4,44<br /> 2,31 - 8,54<br /> <br /> * CSTL: cột sống thắt lưng; CXĐ: cổ xương đùi.<br /> Ở nam giới: nhóm tuổi ≥ 70, chiều cao thấp < 160 cm, cân nặng thấp < 60kg, chỉ số khối cơ<br /> thể < 18,5 so với nhóm đối tượng < 70 tuổi, chiều cao ≥ 160cm, cân nặng ≥ 60kg chỉ số khối cơ<br /> thể ≥ 18,5 có nguy cơ loãng xương cao hơn với OR tương ứng là 1,69; 2,04; 3,17; 4,44.<br /> Đối với loãng xương cột sống thắt lưng các giá trị OR này tương ứng là 1,66; 2,3; 3,09; 3,99<br /> (p < 0,05). Đối với loãng xương ở cổ xương đùi các giá trị OR này tương ứng là 3,08;2,09; 4,60;<br /> 5,77, (p < 0,05).<br /> - Yếu tố liên quan tới tỷ lệ loãng xương theo mô hình hồi quy đa biến logistic<br /> Bảng 4. Các yếu tố liên quan đến tỷ lệ loãng xương chung<br /> theo mô hình hồi quy đa biến logistic ở nam<br /> TT<br /> <br /> Các yếu tố<br /> <br /> OR<br /> <br /> 95%CI<br /> <br /> p<br /> <br /> 1<br /> <br /> Cân nặng thấp < 60 kg<br /> <br /> 2,36<br /> <br /> 1,41 - 3,94<br /> <br /> < 0,01<br /> <br /> 2<br /> <br /> BMI < 18,5<br /> <br /> 2,82<br /> <br /> 1,40 - 5,68<br /> <br /> < 0,05<br /> <br /> 3<br /> <br /> Tiền sử uống rượu<br /> <br /> 2,03<br /> <br /> 1,22 - 3,67<br /> <br /> < 0,05<br /> <br /> Các yếu tố nguy cơ loãng xương nam giới gồm: cân nặng thấp < 60 kg, chỉ số BMI < 18,5, tiền<br /> sử uống rượu làm tăng nguy cơ loãng xương chung với OR tương ứng là 2,36; 2,82; 2,03,<br /> (p < 0,05).<br /> <br /> IV. BÀN LUẬN<br /> Một số nghiên cứu về mật độ xương tại<br /> nước ta đã khảo sát trên dải rộng về tuổi.<br /> Năm 2011 Hồ Phạm Thục Lan nghiên cứu<br /> trên các tuổi từ 19 đến 89, kết quả cho thấy tỷ<br /> <br /> TCNCYH 97 (5) - 2015<br /> <br /> lệ loãng xương ở phụ nữ trên 50 tuổi là 29<br /> [11]. Tuổi trung bình của đối tượng nữ trong<br /> nghiên cứu này là 64,38 ± 9,27 (cao nhất là<br /> 92), trong đó 71,3% dưới 70 tuổi. Estrogen<br /> đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì mật<br /> độ xương ở phụ nữ. Khi mức độ estrogen<br /> 95<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2