intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khái quát về Giáo dục so sánh: Phần 2

Chia sẻ: Trần Thị Hạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:243

95
lượt xem
19
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nối tiếp phần 1, phần 2 tài liệu trình bày nội dung về: Một số hướng dẫn về nguyên tắc khi nghiên cứu so sánh giáo dục; các cách tiếp cận nghiên cứu so sánh giáo dục; kỹ thuật so sánh giáo dục. Hy vong đây sẽ là khối tri thức hữu ích giúp bạn tìm hiểu, học tập và cùng nghiên cứu về giáo dục so sánh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khái quát về Giáo dục so sánh: Phần 2

C H Ư Ơ N G III<br /> M Ộ T SỐ H Ư Ớ N G D Ẳ N V Ể N G U Y Ê N TẮC<br /> K H I N G H IÊ N C Ữ U s o S Á N H G IÁ O D Ụ C<br /> <br /> Trước khi nói về các cách tiếp cận và phương pháp<br /> nghiên cứu so sánh giáo dục, người ta thường nói tới một số<br /> điểm cần dề phòng khi nghiên cứu, vì rằng cách tiếp cận hay<br /> phương pháp là con đường dẫn tới đích, nếu tránh được các<br /> con đường sai lạc không thể dẫn tới đích, thì đó sẽ là một điều<br /> hốt sức cần thiết trước khi dùng đến các cách tiếp cận và<br /> phương pháp. Có tác giả nhân mạnh nhũng điểm cần đề<br /> phòng này như những điều nguy hiểm bất ngờ hoặc cạm bẫy<br /> <br /> 72<br /> <br /> NGUYỄN TIẾN ĐẠT<br /> <br /> (pitfalls, traps)44 mà ta phải tránh, nếu không ta không thể<br /> <br /> thực hiện được cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu<br /> đúng đắn đê đạt được mục đích. Chúng ta có thổ coi đây là<br /> những điều quy định, hoặc những hướng dẫn về nguyên tắc<br /> khi nghiên cứu so sánh giáo dục.<br /> I. XÁC ĐỊNH ĐỀ TÀI ĐÚNG TRONG LĨNH<br /> GIÁO DỤC SO SÁNH<br /> <br /> vụt<br /> <br /> Việc đầu tiên khi nghiên cứu so sánh giáo dục là xác<br /> định xem có đúng là đề tài nghiên cứu nằm trong lĩnh vực<br /> Giáo dục so sánh hay không. Một đề tài nghiên cứu so sánh<br /> giáo dục phải vừa gắn liền với một vấn đề của giáo dục dù lớn<br /> hay nhỏ, lại phải vừa có tính chất so sánh, mà so sánh ở đây<br /> nhất thiết và chủ yếu phải theo chiểu không gian dù rỘTig hav<br /> hẹp, nghĩa là phải gắn liền với bối cảnh của ít nhất hai nơi,<br /> theo đúng như định nghĩa của Giáo dục so sánh đã nê» ờ<br /> Chương I., dù rằng các nơi đó có thể cùng có phạm vi rất nhò<br /> như cơ sở đào tạo hoặc rất lớn như khu vực hoặc châu 1ục trên<br /> trái đất này.<br /> Có người quá chú ý đến từ “so sánh” mà không chú ý<br /> đến từ “giáo dục”, nên chọn phải đề tài lạc đề trong linh vực<br /> giáo dục so sánh, thí dụ như so sánh vấn đề phát triển (dân sô.<br /> hay vấn đề lạm phát hoặc tỷ giá đồng tiền giữa hai hay vài<br /> nước; hai đề tài đó cũng thuộc lĩnh vực so sánh, nhưng cái thứ<br /> nhất thuộc về lĩnh vực so sánh dân số, còn cái thứ hau thuộc<br /> về lĩnh vực so sánh tài chính.<br /> w Trethewey, Alan Robcrt: bttroducing comparative education<br /> Press, Australia, 1976, p. 41.<br /> <br /> Pergamon<br /> <br /> GIÁO DUC SO SÁNH<br /> <br /> Lại có người dã chú ý đến c á hai từ “giáo dục” và “so<br /> sánh”, nhưng chỉ so sánh theo chiéu thời gian mà không so<br /> sánh theo chiều không gian. Thí dụ vé dề tài như vậy là so<br /> sánh vấn de phổ cập giáo dục hay thiêu hụt giáo viên của giáo<br /> dục phổ thông ở một nơi năm 2000 và năm 2010. Theo tên<br /> gọi của môn học Giáo dục so sánh trong ngôn ngữ nước ta<br /> cũng như các nước khác trẽn thê giới, để tài như vậv xét riêng<br /> từng mặt thì vừa có nội dung trong ngành giáo dục lại vừa có<br /> tính chất so sánh, nhưng khái niệm so sánh trong giáo dục rất<br /> rộng, có thể theo chiểu không gian, có thê theo chiểu ihời<br /> gian hoặc theo một chiều nào đó khác nữa. Ớ hai thí dụ vừa<br /> nêu, để tài có tính chất so sánh nhưng nên xếp vào lĩnh vực<br /> của môn Lịch sử giáo dục. Xét về ý nghĩa thực chất theo quy<br /> ước của tát cả các nhà nghiên cứu môn Giáo dục so sánh từ<br /> trước tới nay, bao giờ vấn đề giáo dục cũng gắn với không<br /> gian ở ít nhất hai nơi, nếu có gắn với thời gian khác nhau như<br /> cách phân loại để tài xuyên thời gian (cross-temporaỉ) của hai<br /> tác giả Harold Noah và Max Eckstein thì càng có giá trị sâu<br /> sắc hơn. Một đề tài như vậy có thê coi là thuộc loại tích hợp<br /> thuộc về Giáo dục so sánh và Lịch sử giáo dục.<br /> Một để tài so sánh giáo dục theo nhiều chiều thường rất<br /> phức tạp, là một sự tích hợp của Giáo dục so sánh với nhiều<br /> mòn học khác và cần nhiều nguồn lực để thực hiện, đặc biệt<br /> là thời gian. Học viên cao học phải chọn và thực hiện một đề<br /> tài tiểu luận khi két thúc inôn học Giáo dục so sánh, thổ hiện<br /> sự nám vững về cơ bản nội dung, phương pháp và kỹ Ihuật so<br /> sánh giáo dục. Họ thường là các cán bộ quản lý giáo dục hoặc<br /> giáo viên có nhiéu kinh nghiệm trong công tác giáo dục,<br /> mon» muốn vận dụng những hiểu biết và kinh nghiệm thực tế<br /> <br /> 74<br /> <br /> NGUYỄN TIỂN ĐẠT<br /> <br /> của mình trong bài tiểu luận, đó là điều rất đáng khuyên<br /> khích. Họ thường có nhiều hiểu biết và kinh nghiệm ờ một<br /> nơi mình công tác, nên hay đề xuất một đề tài nghiên cứu so<br /> sánh giáo dục gắn với tình hình nơi mình. Thí dụ, đề tài so<br /> sánh kết quà học tập hay một tiêu chí nào khác giữa lớp này<br /> với lớp kia; cấp bậc đào tạo, hệ đào tạo, hình thức đào tạo này<br /> so với kia; khoa, phòng, ban, đơn vị công tác này so với kia<br /> trong cùng một cơ sở đào tạo, hay giáo dục công lập và tư<br /> thục ở cùng một địa phương V . V . . . . là các đề tài giáo dục trong<br /> nội bộ một nơi, không thuộc lĩnh vực Giáo dục so sánh theo<br /> đúng định nghĩa của nó, vì địa bàn của nó chỉ là một nơi có<br /> cùng một bối cảnh.<br /> Yêu cầu của môn học này là xác định một đề tài không<br /> quá lớn, phù hợp với nâng lực và thời gian của học viên, và<br /> phải đúng là thuộc lĩnh vực của Giáo dục so sánh. Đó chính là<br /> điều quan trọng khi bước đầu thực hiện đề tài nghiên cứu so<br /> sánh giáo dục. Các đề tài lớn hơn trong lĩnh vực Giáo dục so<br /> sánh nên dành cho sau này khi có đủ điểu kiện về các nguồn<br /> lực, nếu học viên tiếp tục đi sâu vào lĩnh vực này.<br /> II. THU THẬP THÔNG TIN XÁC THỤC<br /> Thu thập thông tin xác thực là điều hết sức quan trọng<br /> đối với còng tác nghiên cứu khi đi vào quá trình nghiên cứu.<br /> Đối với việc nghiên cứu so sánh giáo dục, thông tin xác thực<br /> lại còn có ý nghĩa quan trọng hơn, bởi vì việc thu thập thường<br /> rất khó khản do thông tin thuộc về nhiều cơ sở đào tạo, địa<br /> phương, nhiều nước và xã hội khác nhau, và nhiéu khi các<br /> thông tin về cùng một vấn đề thuộc nhiều nguồn khác nhau<br /> lại không khớp với nhau.<br /> <br /> GIÁC DUC SO SÁNH<br /> <br /> 75<br /> <br /> Hiêng tin xác thực ià vân đề cỏ ý nghĩa quyết dinh dôi với<br /> kết tuá cúa việc diủn tả và phân tích so sánh sau này, vì thế<br /> trưỚL khi nghiên cứu so sánh giáo dục bắt buộc phải làm một sô<br /> việc đem tra nguổn thông tin. Một loạt các càu hỏi có thê đặt ra<br /> như sau: Nguồn thông Ún là gì? Ai là người cung cấp thông tin?<br /> Ngu< II thông tin có dáng tin cậy không, hay rõ ràng có một sự<br /> nhận định sai lạc? Nguồn thõng tin đã là toàn bộ, hay là không<br /> dầy cù hoặc phiến diện? Trong nhiều thòng tin thu thập được, dộ<br /> tin ciy của thông tin nào nhiều hơn và ít hưu?<br /> Một thí dụ vé thông tin xác thực là như sau: Sự thiêu hụt<br /> giác viên so với yêu cầu là một vấn đề của ngành giáo dục,<br /> nghèn cứu vấn đề này sẽ dần đến giải pháp tăng cường đào<br /> tạo ịiáo viên đến mức độ như thế nào. Những thông tin về vấn<br /> dc rày có thổ đến từ nhiều nguồn khác nhau: có thể từ một<br /> cán 5Ộ của Bộ Giáo dục và Đào tạo, của sờ giáo dục và dào<br /> tạo nọt tỉnh, của Công đoàn Giáo dục, của một cơ sờ giáo<br /> dục ìoặc đào tạo và của một giáo viên. Thí dụ, cán bộ của Bộ<br /> cunị cấp nguồn thông tin cho rằng nói chung giáo viên các<br /> cấp ;ác ngành thiếu hụt và kết luận là yêu cầu tăng quy mỏ<br /> đào tạo sinh viên sư phạm lên 25%. Cán bộ của một Sở lại<br /> phát biểu giáo viên phổ thông trong tỉnh thiếu hụt nghiêm<br /> trọnỊ, đặc biệt ở các vùng xa, cần có gấp đỏi sô giáo viên hiện<br /> có nới đáp ứng được nhu cầu. Cán bộ Công đoàn Giáo dục<br /> một thành phô lớn cho rằng số giáo vicn hiện nay đang rất<br /> thừa vì quá nửa sô sinh viên tốt nghiệp sư phạm không đi làm<br /> giáo viên mà đang tìm con đường chuyển sang nghé khác, đặc<br /> biệt à sinh viên sư phạm ngoại ngữ, và yêu cầu giảm quy mỏ<br /> dào tạo giáo viên. Cán bộ một cơ sờ đào tạo lại cung cấp<br /> thôn» tin cho rằng khó có thể nói giáo viên thừa hay thiếu,<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2