intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khai thác bảo vệ tài nguyên thiên nhiên trong xây dựng nông thôn mới

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

42
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu khai thác bảo vệ tài nguyên thiên nhiên trong xây dựng nông thôn mới là những vấn đề không thể bỏ qua, phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững ở cấp làng xã Việt Nam. Nhất là trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế, bảo vệ môi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khai thác bảo vệ tài nguyên thiên nhiên trong xây dựng nông thôn mới

  1. KHAI THÁC BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Nguyễn Văn Viết(1), Lê Bắc Huỳnh(1), Trần Văn Miều(1) và Hà Lƣơng Thuần(2) (1) Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam (2) Hội Thủy lợi Việt Nam TÓM TẮT Nghiên cứu khai thác ảo vệ tài nguyên thiên nhiên trong xây ựng nông thôn m i là những vấn ề không th ỏ qua, phát tri n nông nghiệp, nông thôn ền vững ở cấp làng xã Việt Nam Nhất là trong thời kỳ ẩy mạnh công nghiệp h a, hiện ại h a ất nư c và hội nhập quốc tế, ảo vệ môi trường, thích ứng v i iến i khí hậu, khai thác hợp lý tài nguyên là những nhiệm vụ chiến lược quan trọng trong phát tri n kinh tế-xã hội Việt Nam n i chung và hai vùng ồng ằng Bắc Bộ và Tây Nam Bộ n i riêng. Tài liệu c ý nghĩa khoa học và thực tiễn rất l n, giúp các nhà quản lý, người nông ân chỉ ạo, khai thác và sử ụng tài nguyên thiên nhiên thiết yếu trong xây ựng nông thôn m i, gắn kết v i tái cơ cấu nông nghiệp một cách hiệu quả, ền vững Từ khóa: Tài nguyên thiên nhiên, khai th c ảo vệ, nông nghiệp và nông thôn mới. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Qu trình công nghiệp hóa, đô thị hóa, với tốc độ ngày càng cao, d n đến diện tích đất nông nghiệp ngày càng ị thu h p. Diện tích đất ở có hạn, dân số gia tăng đ gây p lực lên quỹ đất ở nông thôn. Nhiều nông hộ đ phải thu h p diện tích vƣờn quanh nhà để lấy đất xây nhà ở và công trình phụ trợ. Ở nhiều làng quê của hai vùng đồng ằng, mật độ xây dựng ngày càng cao, nhiều ao, hồ ị lấp đi, thiếu vắng cây xanh quanh nhà, làm mai một cảnh quan thiên nhiên vùng nông thôn. Tuy nhiên, ên cạnh những thành tựu đạt đƣợc trong ph t triển kinh tế-x hội và nông nghiệp, trong c c hoạt động sống, con ngƣời đ t c động vào thiên nhiên một c ch thô ạo, không tuân theo quy luật và đ gây ra những khủng hoảng sinh th i nghiêm trọng, nhƣ: nhiều vùng đất phì nhiêu đ trở thành hoang mạc, do ị xói mòn, rửa trôi, hiện tƣợng mƣa axit, hiện tƣợng thủng tầng ôzôn, nhiệt độ Tr i đất nóng lên, ăng tan, nƣớc iển dâng cao, hạn h n, lũ lụt, dịch ệnh, ô nhiễm môi trƣờng… Tài nguyên đất, nƣớc, không khí ở nhiều nơi, nhiều lúc đ ị ô nhiễm ởi c c chất thải độc hại vƣợt qu giới hạn cho phép. Thâm canh không đúng c ch đ gây ô nhiễm môi trƣờng không khí, môi trƣờng nƣớc, làm suy tho i đất, giảm tính ền vững của hệ sinh th i nông nghiệp. Trong sản xuất nông nghiệp, do diện tích đất sản xuất ị thu h p, do trình độ khoa học công nghệ ngày càng cao, do trình độ có hạn, ngƣời nông dân đ p dụng tiến ộ kỹ thuật vào sản xuất, nhằm thâm canh, tăng năng suất cây trồng chƣa phù hợp, nên đi kèm với thâm canh, là tăng cƣờng sử dụng phân ón hóa học, thuốc ảo vệ thực vật, thuốc diệt cỏ. Việc lạm dụng phân ón hóa học và hóa chất ảo vệ thực vật, thuốc diệt cỏ đ làm gia tăng ô nhiễm môi trƣờng nông thôn, hủy hoại tài nguyên thiên nhiên thiết yếu đối với sự sống nói trung và sản xuất nông nghiệp nói riêng. Trong ối cảnh t i cơ cấu ngành nông nghiệp theo hƣớng nâng cao gi trị gia tăng, nhiều địa phƣơng đ tích cực chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi. Song, việc lạm dụng phân ón hóa học, ón không đủ phân hữu cơ cho đất, đ làm đất trồng ngày càng suy tho i, hàm lƣợng chất hữu cơ ị Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 377
  2. giảm, đất ị chua hóa, phèn hóa, hoạt tính sinh học suy giảm, dần dần làm mất đi tính ền vững của sản xuất nông nghiệp, thậm chí, còn làm ô nhiễm môi trƣờng và hủy hoại hệ sinh th i trong mối quan hệ “đất – nƣớc – cây trồng – khí hậu”. Cho nên, muốn ứng phó với thiên nhiên, muốn khai th c hợp lý tài nguyên thiên nhiên trong sản xuất nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới, con ngƣời phải hiểu sâu sắc c c điều kiện tồn tại và quy luật hoạt động của tự nhiên. Với c ch nhìn nhƣ vậy, c c t c giả đặt vấn đề nghiên cứu khai th c, ảo vệ tài nguyên thiên nhiên (TNTN) trong xây dựng nông thôn mới (NTM) vùng Đồng ằng Bắc Bộ (ĐBBB) và Tây Nam Bộ (TNB) là cần thiết. 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C U Để thực hiện những nội dung nghiên cứu, c c t c giả đ sử dụng: 2.1. Phương pháp thu thập, tổng h p thông tin, tư liệu thứ cấp Thu thập, tổng hợp thông tin, số liệu từ c c công trình nghiên cứu khoa học, kết quả c c đề tài, dự n, o c o, s ch, ài o... về hiện trạng TNTN; việc khai th c, sử dụng, hiện trạng ảo vệ môi trƣờng ở khu vực nông thôn vùng ĐBBB và TNB; niên gi m thống kê toàn quốc và c c tỉnh giai đoạn 2014-2018. Các báo cáo liên quan thu thập tại Sở Tài nguyên và Môi trƣờng (TN&MT), Sở Nông nghiệp và Ph t triển nông thôn (NN&PTNT), Văn phòng Điều phối Nông thôn mới c c tỉnh, c c huyện. 2.2. Phương pháp điều tra, thu thập thông tin, thống kê phân tích số liệu sơ cấp Tiến hành đi thực địa, phỏng vấn c c hộ gia đình và c c c n ộ liên quan tại c c x . Sử dụng phƣơng ph p lấy m u ng u nhiên theo kinh nghiệm điều tra x hội học, tiến hành thống kê phân tích c c kết quả thu đƣợc về những tồn tại ất cập trong khai th c, sử dụng TNTN, ảo vệ cảnh quan, môi trƣờng trong xây dựng NTM. Căn cứ vào c c tiểu vùng sinh th i của tỉnh, mức độ hoàn thành xây dựng NTM và xây dựng huyện, x NTM kiểu m u, sau khi tham khảo ý kiến của Văn phòng Điều phối nông thôn mới c c tỉnh, nhóm t c giả đ chọn 30 xã thuộc 15 huyện của 5 tỉnh: Huyện Kinh Môn, huyện Thanh Miện và huyện Cẩm Giàng (tỉnh Hải Dƣơng), huyện Hải Hậu, huyện Ý Yên, huyện Nam Trực (tỉnh Nam Định), huyện Thoại Sơn, huyện Chợ Mới, huyện Tịnh Biên (tỉnh An Giang), huyện Năm Căn, huyện Trần Văn Thời, huyện Thới Bình (tỉnh Cà Mau), huyện Thạnh Phú, huyện Mỏ Cày Nam, huyện Chợ L ch (tỉnh Bến Tre). Đoàn công t c gồm 6 chuyên gia, đại diện cho từng lĩnh vực (đất, nƣớc, đa dạng sinh học, cảnh quan, môi trƣờng và khí hậu) đi c c tỉnh nêu trên và làm việc với Văn phòng Điều phối NTM c c tỉnh, c c huyện đ chọn. Thu thập thông tin có liên quan đến đề tài, tham vấn Văn phòng Điều phối NTM c c huyện để lựa chọn 2 x , để đến điều tra, khảo s t trực tiếp… Tại c c x : đoàn đ làm việc với UBND c c x ; thành phần họp có đại diện Đảng ủy, UBND, c c tổ chức chính trị-x hội tại địa phƣơng. Tham vấn x để chọn mỗi x khoảng 30 hộ gia đình để điều tra, khảo s t và phỏng vấn trực tiếp. Nội dung phỏng vấn c c hộ gia đình đƣợc thể hiện trong c c phiếu điều tra: về tình hình khai th c, sử dụng tài nguyên đất, nƣớc, khí hậu, sinh vật tại địa phƣơng; công t c ảo vệ cảnh quan môi trƣờng nông thôn; vai trò của c c tổ chức đoàn thể trong khai th c, sử dụng TNTN và ảo vệ cảnh quan môi trƣờng tại c c làng, x . Nhập c c thông tin từ c c phiếu điều tra vào c c file Excel, làm sạch dữ liệu, dùng c c phần mềm thống kê để xử lý c c dữ liệu điều tra. 378 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững
  3. Trên cơ sở c c kết quả thống kê, tiến hành phân tích, đ nh gi thực trạng khai th c, sử dụng TNTN, ảo vệ cảnh quan, môi trƣờng ở cấp x trong xây dựng NTM vùng ĐBBB và TNB, đƣa ra c c giải ph p phù hợp cho tƣơng lai. 3. T QUẢ NGHIÊN C U VÀ THẢO LUẬN 3.1. Hiện trạng sử dụng tài nguyên thiên nhiên trong xây dựng nông thôn m i và vấn đề ô nhiễm môi trường 3.1.1. Sử dụng tài nguyên đất và ô nhiễm môi trường đất a) Sử dụng tài nguyên ất: + Thực hiện xây dựng nông thôn mới, c c x đ hoàn thành quy hoạch chi tiết phát triển sản xuất nông nghiệp; hoàn thành công t c dồn điền, đổi thửa, thực hiện quy hoạch sản xuất theo vùng; quy hoạch giao thông, thủy lợi phục vụ sản xuất; dồn triệt để đất công ích nằm rải r c khắp c c c nh đồng vào c c vùng tập trung, tạo điều kiện thuận lợi thực hiện quy hoạch ph t triển công trình công cộng và tiểu thủ công nghiệp, xây dựng khu dân cƣ nông thôn ĐBBB. + Đối với miền TNB, phần lớn diện tích đất đ đƣợc đƣa vào sử dụng cho mục đích nông nghiệp và phi nông nghiệp, chiếm tới 99,10% tổng diện tích tự nhiên của vùng. Vì vậy, trong qu trình công nghiệp hóa, đô thị hóa, công cuộc xây dựng nông thôn mới luôn là p lực lớn đối với tài nguyên đất. Đặc iệt là sự thu h p diện tích đất nông nghiệp của vùng này, để đ p ứng c c mục tiêu ph t triển kinh tế-x hội, xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn là điều đ ng lo nhất. b) Tình hình ô nhiễm môi trường ất: + Ô nhiễm đất: Nhìn chung, chất lƣợng môi trƣờng đất các vùng nông thôn hiện nay v n đ p ứng tốt cho các nhu cầu sử dụng, đặc biệt là hoạt động canh tác nông nghiệp. Các m u đất, tuy có phát hiện dƣ lƣợng hóa chất bảo vệ thực vật (BVTV) và kim loại nặng, song hàm lƣợng của các kim loại nhƣ Cu, P , Zn, Hg, As đều thấp hơn nhiều so với giới hạn cho phép của QCVN 03: 2008/BTNMT. Tuy nhiên, những năm gần đây, hàm lƣợng các kim loại tăng lên. Nguyên nhân là do ảnh hƣởng từ chất thải sản xuất, việc lạm dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu còn phổ biến trong canh tác nông nghiệp, cũng nhƣ ảnh hƣởng từ các hóa chất BVTV tồn lƣu. + Tho i hóa đất: Một số loại hình tho i hóa đất đang diễn ra trên diện rộng ở nhiều vùng nông thôn Việt Nam, mà chủ yếu là ĐBBB và TNB, ví dụ nhƣ rửa trôi, xói mòn, hoang hóa, phèn hóa, mặn hóa, khô hạn, ngập úng, lũ lụt và xói lở đất. Nguyên nhân có nguồn gốc từ cả tự nhiên và nhân tạo, trong đó iến đổi khí hậu và sử dụng bất hợp lý các loại đất là những nhân tố quan trọng, ảnh hƣởng đến diễn biến hiện tƣợng tho i hóa đất ở khu vực này. 3.1.2. Sử dụng tài nguyên nước và ô nhiễm nguồn nước a) Sử dụng tài nguyên nư c: + Nhu cầu nƣớc của ngành nông nghiệp: Vùng Đồng bằng sông Hồng chiếm tỷ trọng cao nhất, khoảng 70-85% tổng nhu cầu sử dụng nƣớc của các ngành. Thực tế cho thấy, diện tích đất sản xuất nông nghiệp trong vùng luôn chiếm tỷ lệ cao nhất. + Về cấp nƣớc cho sinh hoạt nông thôn: Ngƣời dân nông thôn sử dụng các loại nƣớc mƣa, nƣớc mặt (ao, hồ, sông suối) phục vụ sinh hoạt. Các hộ gia đình có giếng đào, giếng khoan, bể hứng nƣớc mƣa. Rất nhiều hộ sử dụng giếng khoan. Nguồn nƣớc mƣa đ và đang đƣợc sử dụng ở hầu hết c c vùng nông thôn TNB, trong đó phổ iến ở c c vùng ven iển. Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 379
  4. + Về cấp nƣớc cho sản xuất: Vùng Đồng bằng sông Hồng hiện có 55 hệ thống thủy nông lớn và vừa, với 500 cống, hơn 50 nghìn kênh trục chính, 35 hồ chứa lớn và nhiều hồ chứa nhỏ, có tổng diện tích tƣới thiết kế khoảng 85 nghìn ha. + Về sử dụng nƣớc dƣới đất: Ở những vùng nông thôn TNB, hầu nhƣ gia đình nào cũng có giếng khoan, có hộ có tới 3-4 giếng. Ngoài việc lấy nƣớc ngầm sử dụng trong sinh hoạt hàng ngày, ngƣời dân còn khoan giếng, khai th c ồ ạt để phục vụ trồng trọt, chăn nuôi. Những năm gần đây, nhu cầu sử dụng nƣớc ngầm gia tăng mạnh mẽ cho nuôi trồng thủy sản, nhất là nuôi tôm tại c c địa phƣơng ven iển miền TNB. b) Tình hình ô nhiễm môi trường nư c: + Giảm chất lƣợng và ô nhiễm cục bộ nƣớc mặt: T c động tổng hợp từ các hoạt động phát triển, nhƣ trồng trọt, chăn nuôi, sản xuất công nghiệp, làng nghề, cũng nhƣ nguồn thải từ các khu vực đô thị gi p ranh đang gây áp lực lớn lên môi trƣờng vùng nông thôn. Chất thải từ nông nghiệp, sinh hoạt, công nghiệp và quá trình rửa trôi bề măt, xói mòn, làm tăng nguy cơ vận chuyển các chất ô nhiễm vào nƣớc mặt. Các vấn đề phổ biến là ô nhiễm hữu cơ, vi sinh và chất dinh dƣỡng. Một số điểm còn có dấu hiệu ô nhiễm kim loại nặng. + Chất lƣợng nƣớc dƣới đất tại khu vực nông thôn phụ thuộc vào đặc tính địa chất vùng chứa nƣớc, sự thẩm thấu và rò rỉ nƣớc bề mặt từ các hoạt động chăn nuôi, nông nghiệp, làng nghề..., thay đổi mục đích sử dụng đất và khai th c nƣớc bất hợp lý. Nƣớc dƣới đất tại một số địa phƣơng thuộc ĐBBB và TNB đ có dấu hiệu ô nhiễm chất hữu cơ (NO3-, NH4+), kim loại nặng (Fe, As) và đặc biệt ô nhiễm vi sinh (Coliform, E. coli) đang có xu thế tăng. 3.1.3. Sử dụng tài nguyên đa dạng sinh học và vấn đề suy thoái cạn kiệt đa dạng sinh học nông nghiệp a) Sử ụng tài nguyên a ạng sinh học: + Khác với ĐBBB, vùng TNB có khoảng 2.500 km sông rạch tự nhiên, khoảng 3.000 km kênh đào và khoảng 1 triệu ha bề mặt ngập nƣớc theo mùa, góp phần hình thành và tạo dựng nhiều hệ sinh th i đa dạng, là nơi sinh trƣởng và cƣ trú của nhiều hệ động, thực vật thích nghi với cả môi trƣờng nƣớc ngọt và mặn. Thủy triều xâm nhập, kéo theo sự xâm nhập mặn trên khoảng 1,7 triệu ha đất vùng ven biển, có ảnh hƣởng lớn đến sản xuất trồng trọt, nhƣng lại mở ra một tiềm năng lớn về phát triển nuôi trồng thủy sản mặn, lợ. + Sự đa dạng sinh học nông nghiệp ở 2 vùng có sự khác biệt: Nhƣ ở vùng TNB, có nhiều cây trên đất nông nghiệp. Những rừng cây trồng giống nhƣ những khu rừng tự nhiên, thực ra là quần thể cây ăn quả, đƣợc trồng từ nhiều thế hệ trƣớc. Có nhiều cây trên các bờ ruộng và ven các dòng nƣớc. Có nhiều vƣờn cây ăn quả, trang trại trồng cà phê, tiêu, điều và cao su. Dừa là cây lấy dầu quan trọng của các nông dân nhỏ. Vƣờn gia đình thƣờng có nhiều cây, hầu hết đều cho hoa lợi. Ngƣợc lại ở ĐBBB, trên diện tích đất nông nghiệp, dƣờng nhƣ không có vƣờn cây ăn tr i. C c cây thân gỗ hay cây ăn quả chỉ đƣợc trồng trên bờ ruộng c c đƣờng lớn trên đồng để làm bóng m t là chính. Đối với canh tác lúa ở ĐBBB, gieo cấy chứ không gieo xạ nhƣ ở TNB. Đồng ằng TNB là nơi có hệ sinh th i rừng đa dạng thuộc diện ậc nhất so với cả nƣớc. Tuy nhiên, trƣớc những t c động từ ph t triển kinh tế-x hội, môi trƣờng, BĐKH, đang làm cho c c thảm thực vật, động vật rừng ven iển, c c loại thủy sản của cả 2 đồng ằng đ và đang ị suy kiệt (Nguyễn Thị Ngọc Huệ và Nguyễn Thị Yến, 2008). 380 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững
  5. b) Sự suy thoái cạn kiệt a ạng sinh học nông nghiệp: Có khá nhiều mối đe dọa lớn làm cạn kiệt đa dạng sinh học nông nghiệp. Các mối đe dọa này bắt nguồn cả từ các hoạt động nông nghiệp, cũng nhƣ từ các nguồn phi nông nghiệp, có thể đƣợc chia thành bốn nhóm theo nguồn gốc của chúng: + Chuyển đổi đất nông nghiệp thành đất đô thị, kể cả xây dựng khu công nghiệp (thƣờng gọi là do đô thị hóa), d n đến sự mất m t (vĩnh viễn) sinh cảnh tự nhiên. + C c thay đổi về thành phần và không gian của đất nông nghiệp, đặc biệt là những thay đổi làm suy giảm, tiêu diệt hay làm biến đổi những khu vực đƣợc coi là có “đa dạng sinh học cao” trên đất nông nghiệp (ví dụ, sân golf). + Sự mất m t c c loài động và thực vật do hậu quả sử dụng các hóa chất nông nghiệp, ô nhiễm sinh cảnh từ những nguồn phi nông nghiệp, nhƣ công nghiệp nông thôn, i đổ rác thải, hay sự phá hủy sinh cảnh trực tiếp do đốt lửa hay phát quang dọn d p. + Sự mất đa dạng sinh học ở cấp độ gen trong các loài cây nông nghiệp và c c loài động vật đƣợc nuôi trồng trên đất nông nghiệp, do sự chuyên canh hóa. Bốn yếu tố này thƣờng có liên quan với nhau và bị ảnh hƣởng bởi những yếu tố kh c, nhƣ ph t triển dân số, hoạt động nông nghiệp, áp lực của thị trƣờng, công nghệ sản xuất và sự tăng trƣởng của công nghiệp… 3.1.4. Sử dụng tài nguyên khí hậu nông nghiệp và những tồn tại thách thức a Sử ụng tài nguyên khí hậu nông nghiệp: + Sử dụng hợp lý độ dài ngày, số giờ nắng và ức xạ quang hợp: Độ dài thời gian chiếu s ng rất có ý nghĩa trong việc ố trí những nhóm cây ngày ngắn, ngày dài và những cây trung tính: sử dụng ức xạ quang hợp để tính năng suất tiềm năng (phục vụ quản lý chỉ đạo sản xuất nông nghiệp ở cấp trung ƣơng, tỉnh, huyện trong quy hoạch sản xuất nông nghiệp). + Sử dụng tài nguyên nhiệt độ, ao gồm: − Sử dụng nhiệt độ trung ình: Đối với nông nghiệp, ở vùng ĐBBB, mùa nhiệt là mùa sinh trƣởng của cây trồng, có 3 thời kỳ rất quan trọng, cần quan tâm. Đó là: (i) thời kỳ có khả năng xảy ra những đợt rét hại (3 ngày liên tiếp trở lên có nhiệt độ không khí trung ình nhỏ hơn hoặc ằng 13oC); (ii) thời kỳ có nhiệt độ không khí trung ình ngày dƣới 20oC (mùa lạnh); và (iii) thời kỳ có nhiệt độ không khí trung ình trên 25oC (mùa nóng), để x c định thời vụ cây trồng. − Sử dụng tổng nhiệt độ để x c định công thức và cơ cấu luân canh cây trồng: Thông qua tổng nhiệt năm, iết đƣợc khả năng trồng đƣợc mấy vụ trong năm cho những cây ngắn ngày. Với ĐBBB, công thức luân canh cây trồng là 2 vụ lúa và một vụ đông trồng ngô, khoai tây, rau màu c c loại. Với TNB, công thức luân canh cây trồng chủ yếu phụ thuộc vào chế độ mƣa, lũ. Về cơ ản canh t c ở đây là 3 vụ lúa hoặc 2 lúa và 1 vụ màu. − Sử dụng nhiệt độ tối thấp tuyệt đối trung ình năm để x c định khả năng trồng cây lâu năm. + Sử dụng lƣợng mƣa đ nh gi mức ảo đảm nƣớc/ẩm cho sản xuất nông nghiệp và ph t triển kinh tế-x hội. + Sử dụng quy luật diễn iến thiên tai để chuyển đổi cơ cấu mùa vụ cây trồng. Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 381
  6. Những tồn tại và thách thức trong sử ụng tài nguyên khí hậu nông nghiệp: + Tài nguyên khí hậu nông nghiệp là tài nguyên vô hình, nhiều ngƣời không iết, ngƣời dân địa phƣơng cấp làng x ở vùng nông thôn ĐBBB và TNB phần lớn chƣa có nhận thức (thậm chí còn chƣa có kh i niệm về khí hậu nông nghiệp) và chƣa đƣợc tiếp cận với nguồn tài nguyên này. C c nguồn thông tin này chỉ có thể đến đƣợc với c c nhà quản lý, chỉ đạo sản xuất nông nghiệp cấp tỉnh, huyện, tùy từng địa phƣơng. Phần lớn ngƣời nông dân làm theo chỉ đạo của c n ộ phụ tr ch nông nghiệp cấp x /huyện, hoặc theo kinh nghiệm địa phƣơng và kiến thức ản địa. + Theo kết quả tính to n từ số liệu thu thập đƣợc từ c c tỉnh hoặc niên gi m thống kê quốc gia và cấp tỉnh, huyện cho thấy, mức độ khai th c sử dụng tài nguyên khí hậu nông nghiệp thông qua hệ số sử dụng tài nguyên khí hậu nông nghiệp, hệ sinh th i của 2 đồng ằng lớn tính cho năm 2015 còn rất thấp đối với nhiều cây trồng cạn. Thực trạng mới khai th c sử dụng ở mức tối đa 0,85 (85%) đối với lúa đông xuân ở Cần Thơ và thấp nhất là lạc vụ xuân hè ở Hà Nội, hệ số sử dụng tài nguyên khí hậu nông nghiệp là 0,33 (33%). Nhƣ vậy, còn rất thấp so với tiềm năng sẵn có của tài nguyên khí hậu nông nghiệp. Về mặt thuận lợi, tài nguyên khí hậu nông nghiệp có thể cho năng suất lúa đạt: 10-17 tấn/ha.vụ, năng suất ngô đạt: 6-11 tấn/ha.vụ, năng suất lạc: 3,4-8 tấn/ha.vụ, năng suất đậu tƣơng: 1-4 tấn/ha.vụ... Hệ số thuận lợi của tài nguyên khí hậu nông nghiệp đối với từng cây trồng ở c c vụ dao động từ 0,3-0,8 (tƣơng ứng 30-80%). Thực trạng khai th c sử dụng tài nguyên khí hậu nông nghiệp và hệ sinh th i nông nghiệp (cây trồng) mới đạt 0,56-0.85 (56-85%), đối với lúa tùy từng vụ; 0,42-0,85 (tƣơng ứng 42-85%), đối với ngô tùy từng vụ; 0,33-0,58 (33-58%), đối với lạc tùy từng vụ; 0,43-0,73 (43-73%), đối với cây đậu tƣơng tùy từng vụ và từng địa phƣơng nơi gieo trồng thuộc ĐBBB và TNB. + Với tầm quan trọng của khí hậu đối với nông nghiệp, nhƣ ông cha ta thƣờng nói “phi khí hậu ất thành nông”, hay Viện sĩ Vavilov nói: “Biết đƣợc c c yếu tố khí hậu, chúng ta sẽ x c định đƣợc năng suất sản lƣợng mùa màng, chúng mạnh hơn cả kinh tế, mạnh hơn cả kỹ thuật” (Davitai, 1967), nhƣng trong thực tế, những thông tin khí hậu hoặc c c khuyến nghị nông nghiệp phù hợp không phải lúc nào cũng đƣợc truyền tải đến ngƣời dùng cuối cùng (nông dân, đơn vị sản xuất) vào đúng thời điểm, đúng c ch và đúng đối tƣợng. Một số trƣờng hợp, thậm chí ngƣời dùng cuối cùng không có hiểu iết và nhận thức về sự tồn tại của c c thông tin, mà họ cần cho sản xuất. Trong một số trƣờng hợp kh c, c c cơ quan thiết kế khuyến nghị nông nghiệp có đƣợc c c thông tin về khí hậu, nhƣng chƣa nắm vững đƣợc c ch chuyển đổi thành khuyến nghị cho phù hợp với từng đối tƣợng ngƣời dùng cụ thể. 3.2. Các giải pháp khai thác bảo vệ tài nguyên thiên nhiên trong xây dựng nông thôn m i gắn v i tái cơ cấu nông nghiệp vùng ĐBBB và TNB 3.2.1. Những giải pháp khai thác bảo vệ tài nguyên đất + Những giải pháp sử dụng tài nguyên đất có hiệu quả: Một số giải ph p khai th c, sử dụng hiệu quả tài nguyên đất nhƣ sau: (i) Ƣu tiên sử dụng đất tốt cho nông nghiệp, dành đất xấu (có khả năng sản xuất thấp) cho c c mục đích phi nông nghiệp. Điều hòa giữa p lực tăng dân số và tăng trƣởng về kinh tế, nhằm đ p ứng yêu cầu sử dụng đất ền vững; (ii) Quản lý hệ thống nông nghiệp, nhằm đảm ảo có sản phẩm tối đa về lâu dài, đồng thời duy trì độ phì nhiêu của đất; (iii) Thực hiện chiến lƣợc phát triển đa dạng, khai thác tổng hợp đa mục tiêu: nông-lâm kết hợp, chăn nuôi dƣới rừng, nông-lâm và chăn nuôi kết hợp, nông-lâm-ngƣ kết hợp, nông-ngƣ kết hợp...; (iv) Áp dụng quy trình và công nghệ canh t c thích hợp theo từng vùng, tiểu vùng, đơn vị sinh th i và hệ thống cây trồng. Ph t triển ngành công nghiệp phân ón và nâng cao hiệu quả sử dụng phân bón, thông qua việc phối hợp tốt giữa phân ón hữu cơ, vô cơ, phân sinh học, vi lƣợng, trên 382 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững
  7. cơ sở kết quả nghiên cứu phân tích đất, đặc điểm đất đai và nhu cầu dinh dƣỡng của cây; (v) Hoàn thiện hệ thống ph p luật, chính s ch quản lý và ảo tồn tài nguyên đất. Đẩy mạnh công t c khuyến nông, khuyến lâm, chuyển giao tiến ộ khoa học-kỹ thuật, giao đất, giao rừng, cho dân vay vốn ph t triển sản xuất, thâm canh, nhằm xóa đói, giảm nghèo và ảo đảm an toàn lƣơng thực (Nguyễn Đình Bồng và Nguyễn Thị Thu Hồng, 2017). + Quản lý hiệu quả đất nông nghiệp trong t i cơ cấu ngành nông nghiệp và xây dựng NTM. + Tập trung đất cho sản xuất nông nghiệp hàng hóa trong t i cơ cấu ngành nông nghiệp và xây dựng NTM, với xu hƣớng chung là sản xuất hàng hóa quy mô lớn. + Giải ph p ảo vệ môi trƣờng đất cho sản xuất nông nghiệp. 3.2.2. Những giải pháp khai thác bảo vệ tài nguyên nước + Sử dụng tiết kiệm nƣớc dƣới đất: Yêu cầu khai thác, sử dụng ền vững, ảo đảm an ninh nguồn nƣớc, trƣớc tiên là nƣớc dƣới đất trong ối cảnh BĐKH. + Tr nh sử dụng l ng phí tài nguyên nƣớc ở c c vùng nông thôn trên tinh thần “tiết kiệm nƣớc không chỉ tiết kiệm tiền, mà còn thiết thực ảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên đang ngày càng trở nên khan hiếm”. + Mọi ngƣời dân cần nhận thức đƣợc rằng, nƣớc không phải là tài nguyên vô tận. Nên sản xuất nông nghiệp trong mùa ít mƣa, đối với c c cây trồng cạn, cần p dụng c c phƣơng ph p tƣới phun, tƣới dạng màn sƣơng, tƣới nhỏ giọt, vừa tiết kiệm nƣớc, vừa hiệu quả cho cây trồng. Bên cạnh đó, cũng không đƣợc làm ô nhiễm nguồn nƣớc sông, suối qua việc vứt r c, x c động vật chết xuống nguồn nƣớc, làm nhà vệ sinh trên ao hồ, sông, suối. Không dùng phân tƣơi, nƣớc thải ô nhiễm để ón tƣới rau xanh, hạn chế sử dụng phân hóa học và thuốc ảo vệ thực vật trong sản xuất nông nghiệp. + Giải pháp quản lý tổng hợp tài nguyên nƣớc. “Việc quản lý tài nguyên nƣớc phải ảo đảm thống nhất theo lƣu vực sông, theo nguồn nƣớc, kết hợp với quản lý theo địa àn hành chính” và “tài nguyên nƣớc phải đƣợc quản lý tổng hợp, thống nhất về số lƣợng và chất lƣợng nƣớc, giữa nƣớc mặt và nƣớc dƣới đất, nƣớc trên đất liền và nƣớc vùng cửa sông, nội thủy, l nh hải, giữa thƣợng lƣu và hạ lƣu, kết hợp với quản lý c c nguồn tài nguyên thiên nhiên kh c” (Cục Quản lý Tài nguyên nƣớc, 2015). 3.2.3. Những giải pháp khai thác bảo vệ tài nguyên đa dạng sinh học nông nghiệp + Những giải ph p khai th c, sử dụng hiệu quả đa dạng sinh học nông nghiệp: Nhận thức ảo tồn đa dạng sinh học có ý nghĩa quan trọng, nhằm giữ cho sinh quyển ở trạng th i cân ằng: giải ph p ảo tồn và ph t triển ền vững đa dạng sinh học nông nghiệp. + Đồng ằng sông Hồng trong nông nghiệp là yếu tố cốt lõi, có tầm quan trọng trong việc ảo đảm tính ền vững cho hệ thống nông nghiệp. Trong sản xuất nông nghiệp, c c địa phƣơng phải chú trọng khai th c, ph t triển c c giống cây trồng, vật nuôi ản địa một c ch hiệu quả. Chú ý ảo tồn giống cây trồng, vật nuôi trong ph t triển kinh tế nông nghiệp theo hƣớng ĐDSH, thích ứng với BĐKH. Để chủ động ứng phó với sự suy tho i ÐDSH, ên cạnh việc tiếp tục nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nƣớc về ÐDSH, thông qua chính s ch cụ thể, thu hút c c thành phần trong x hội tham gia. Thành lập khu cứu hộ, để ảo vệ c c loài có nguy cơ tuyệt chủng cao do sự BÐKH. C c quy hoạch, kế hoạch ảo tồn ÐDSH quốc gia và c c địa phƣơng cần phải đặc iệt lƣu ý đến c c giải ph p ứng phó phù hợp kịch ản của BÐKH, để ảo vệ và duy trì nguồn gen trong c c hệ sinh th i nông nghiệp, lâm nghiệp, quản lý ền vững và ph t triển rừng đầu nguồn, Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 383
  8. đến c c phƣơng n phù hợp, để chuyển đổi cơ cấu cây trồng, với c c giống phù hợp (chịu hạn, chịu nhiệt), đến việc điều chỉnh c c quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch cho c c khu ảo tồn ở vùng đất thấp... + Những giải ph p quản lý ảo tồn ền vững ĐDSH nông nghiệp, trƣớc tiên là giải ph p ảo tồn ĐDSH trong canh t c nông nghiệp thuận thiên. Canh t c thuận theo tự nhiên là phƣơng ph p canh t c dựa trên sự tôn trọng thiên nhiên và tồn tại dựa trên sức mạnh cân ằng của thiên nhiên, còn đƣợc gọi là canh t c thuận thiên. Trong đó, yếu tố khí hậu và ĐDSH ở môi trƣờng canh t c là hết sức quan trọng. Giải ph p ảo tồn ph t triển ĐDSH nông nghiệp đảm ảo cho sự ph t triển ền vững. Bảo vệ quản lý tốt vùng đất ngập nƣớc ở c c đồng ằng. 3.2.4. Những giải pháp khai thác tài nguyên khí hậu nông nghiệp + Để năng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên khí hậu nông nghiệp, trƣớc tiên, cần có iện ph p nâng cao nhận thức cho c n ộ chỉ đạo sản xuất nông nghiệp và ngƣời nông dân về tài nguyên khí hậu nông nghiệp và c ch sử dụng vào thực tế sản xuất, thông qua c c lớp đào tạo tập huấn ngắn hạn, hoặc thông qua tài liệu hƣớng d n sử dụng tài nguyên khí hậu nông nghiệp địa phƣơng vào gi m s t, chỉ đạo sản xuất nông nghiệp, để nâng cao hiệu quả canh t c, làm đúng thời vụ, lựa chọn giống thích hợp với điều kiện địa phƣơng, + Hƣớng d n nông dân và c c c n ộ địa phƣơng cấp làng, x iết sử dụng c c thông tin khí hậu cho sản xuất nông nghiệp (thông tin khí hậu nông nghiệp). Thông tin này ao gồm dữ liệu khí hậu nông nghiệp, kiến thức khí hậu nông nghiệp và c c sản phẩm khí hậu nông nghiệp, và có thể đƣợc phân thành 3 loại chính: thông tin khí hậu lịch sử, thông tin đƣợc quan trắc và thông tin khí hậu tƣơng lai (Bernardi, 2011). + Nhà nƣớc cần sớm triển khai thực hiện c c giải ph p thông tin khí hậu nông nghiệp theo khuyến c o từ th ng 7/2012, Tổ chức Khí tƣợng Thế giới (WMO), dựa trên Khung toàn cầu về dịch vụ khí hậu (GFCS) đ kêu gọi c c nƣớc sớm thành lập Khung quốc gia về dịch vụ khí hậu (national frameworks for climate services – NFCS) cho nhiều lĩnh vực ph t triển kinh tế nói chung và sản xuất nông nghiệp nói riêng (WMO, 2018). + Ph t triển dịch vụ thông tin khí hậu cho ngành nông nghiệp cần có sự cam kết hợp t c chặt chẽ giữa Bộ NN&PTNT và Tổng cục Khí tƣợng Thủy văn của Bộ TN&MT. Hiện tại, hai cơ quan này đ có kh nhiều hợp t c trong việc ph t triển kế hoạch sản xuất mùa vụ và cảnh o thiên tai, sâu ệnh cho c c vùng sinh th i nông nghiệp và c c địa phƣơng cả nƣớc. C c cơ quan quản lý Nhà nƣớc về hai lĩnh vực nói trên cần có những cơ chế phối hợp, chia sẻ thông tin, đ nh gi nhu cầu, để xây dựng c c hoạt động trao đổi thông tin dự o, cảnh o, tƣ vấn cho lĩnh vực nông nghiệp. Việc xây dựng NFCS cho quốc gia cũng là một hoạt động cần đƣợc cân nhắc triển khai sớm, giúp tạo ra một diễn đàn chính thức, xây dựng cơ chế hợp t c, chiến lƣợc hành động cụ thể, rõ ràng, tăng tính điều phối liên ngành. Hoạt động thƣờng xuyên trong diễn đàn sẽ giúp c c ộ, an, ngành liên quan đ p ứng đƣợc tốt hơn nhu cầu thực tế sản xuất, thông qua c c dịch vụ thông tin khí hậu, đƣợc ph t triển tốt và kịp thời hơn, từ đó x c định những ƣu tiên về thông tin khí hậu cho việc p dụng c c kỹ thuật nông nghiệp thích ứng với BĐKH nói riêng và cho ph t triển nông nghiệp ền vững nói chung. 3.2.5. Những giải pháp bảo vệ môi trường cảnh quan trong xây dựng nông thôn mới gắn với tái cơ cấu nông nghiệp + Với trên 65% số dân sinh sống ở khu vực nông thôn (2019), nên trong c c văn kiện, Đảng luôn x c định phƣơng hƣớng, nhiệm vụ ph t triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn là xây dựng 384 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững
  9. nông nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hóa lớn, ứng dụng công nghệ cao, nâng cao chất lƣợng sản phẩm, ảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm, nâng cao gi trị gia tăng, đẩy mạnh xuất khẩu. + Đẩy nhanh t i cơ cấu lại ngành nông nghiệp, xây dựng nền nông nghiệp sinh th i ph t triển toàn diện ở vùng ĐBBB và TNB theo hƣớng hiện đại, ền vững, trên cơ sở ph t huy lợi thế so s nh của mỗi vùng, tổ chức lại sản xuất, ứng dụng khoa học-công nghệ, nhất là công nghệ sinh học, công nghệ thông tin vào sản xuất, quản lý nông nghiệp và đẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, để tăng năng suất, chất lƣợng mùa màng, ảo đảm an ninh lƣơng thực quốc gia trƣớc mắt và lâu dài; nâng cao thu nhập và đời sống của nông dân, song không nên làm ảnh hƣởng đến môi trƣờng cảnh quan xanh của nông thôn. Có chính s ch phù hợp để tích tụ, tập trung ruộng đất, thu hút c c nguồn lực đầu tƣ ph t triển nông nghiệp. Từng ƣớc hình thành c c tổ hợp nông nghiệp-công nghiệp-dịch vụ công nghệ cao. Vì vậy, nhiệm vụ và giải ph p t i cơ cấu nông nghiệp gắn với xây dựng NTM đ đƣợc chỉ rõ trong văn kiện Đại hội XII, là tập trung thực hiện đồng ộ, hiệu quả c c giải ph p ph t triển nông nghiệp ền vững, xây dựng nông thôn mới và cải thiện đời sống của nông dân. Đẩy mạnh t i cơ cấu nông nghiệp theo hƣớng xây dựng nền nông nghiệp công nghệ cao, hàng hóa lớn; tăng cƣờng ứng dụng tiến ộ khoa học, công nghệ, nâng cao chất lƣợng, hiệu quả và sức cạnh tranh; ảo đảm ph t triển ền vững, an ninh lƣơng thực quốc gia và vệ sinh an toàn thực phẩm. + Khai th c hợp lý lợi thế của TNTN cho nền nông nghiệp nhiệt đới, là tập trung ph t triển sản phẩm có lợi thế so s nh, gi trị gia tăng cao, ảo đảm c c tiêu chuẩn xuất khẩu, có khả năng tham gia vào chuỗi gi trị toàn cầu. Bảo vệ và sử dụng linh hoạt, hiệu quả đất trồng lúa. Khuyến khích tích tụ, tập trung ruộng đất, ph t triển c c vùng sản xuất quy mô lớn, với hình thức đa dạng, phù hợp với quy hoạch và điều kiện từng vùng, đặc điểm của từng sản phẩm. + Có cơ chế, chính s ch khuyến khích nghiên cứu và ứng dụng khoa học, công nghệ, nhất là công nghệ sinh học, công nghệ thông tin vào sản xuất và quản lý. Áp dụng rộng r i c c loại giống mới và kỹ thuật nuôi trồng có năng suất, chất lƣợng, hiệu quả cao và thích ứng BĐKH. Hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng thƣơng hiệu sản phẩm, nông dân ứng dụng tiến ộ khoa học-kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp. + Bảo vệ môi trƣờng cảnh quan tự nhiên của làng quê, xanh-sạch-đ p trong xây dựng NTM, gắn với t i cơ cấu nông nghiệp, vừa là nội dung, vừa là mục tiêu ph t triển ền vững, vì thế, phải đảm ảo sự ph t triển hài hòa giữa môi trƣờng cảnh quan tự nhiên với môi trƣờng nhân tạo, đặc iệt là ở 2 vùng nông nghiệp trọng điểm ĐBBB và TNB. Làm sao cho những vùng này vừa ảo đảm ph t triển kinh tế-x hội và du lịch, tùy đặc thù của mỗi vùng, vừa đi đôi với ảo vệ môi trƣờng cảnh quan, sử dụng hợp lý, tiết kiệm TNTN thiết yếu. Hạn chế, tiến tới khắc phục căn ản tình trạng hủy hoại, làm cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trƣờng ở c c vùng nông thôn cấp làng, x ở ĐBBB và TNB trong ối cảnh BĐKH. 4. T LUẬN VÀ I N NGHỊ 4.1. K t luận Thực trạng trong xây dựng NTM hiện nay ở ĐBBB và TNB, việc khai th c sử dụng TNTN thiết yếu còn nhiều ất cập, nhƣ: thiếu quy hoạch, sử dụng l ng phí, không tiết kiệm c c loại tài nguyên trong sản xuất và xây dựng nông thôn. Tàn ph môi trƣờng cảnh quan, gây nhiều ô nhiễm môi trƣờng đất, nƣớc, ĐDSH và tiểu khí hậu địa phƣơng, do chất thải độc hại của c c khu công nghiệp, làng nghề, r c thải nông thôn, tàn dƣ của phân ón hóa học, thuốc trừ sâu… Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 385
  10. Để khắc phục những tồn tại trong khai th c ảo vệ môi trƣờng nông thôn, cần triển khai c c giải pháp tiên tiến, hiện đại vào sử dung hợp lý TNTN thiết yếu và ảo vệ môi trƣờng cảnh quan nông thôn cấp làng x “s ng-xanh-sạch-đ p” trong xây dựng NTM, gắn với t i cơ cấu nông nghiệp, nhƣ trên đ phân tích. Chúng ta phải có nhận thức “tài nguyên thiên nhiên nông thôn – t i cơ cấu nông nghiệp – xây dựng nông thôn mới” nhƣ 3 trụ cột của ph t triển tam nông ền vững (gồm nông nghiệp, nông thôn và nông dân) trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc và hội nhập quốc tế. 4.2. Ki n nghị Để tài liệu thực sự có hiệu quả với ngƣời nông dân c c làng x , Ban Chủ nhiệm chƣơng trình khoa học công nghệ xây dựng NTM cần tiếp tục đầu tƣ xây dựng c c lớp tập huấn, hƣớng d n cho c n ộ và ngƣời nông dân cấp làng, x , để nâng cao nhận thức và triển khai một số mô hình thí điểm, từng ƣớc nhân rộng c c kết quả nghiên cứu cho c c địa phƣơng kh c trên phạm vi cả nƣớc. TÀI LIỆU THAM HẢO 1. Bernardi M., 2011. Understanding user needs for climate services in agriculture. WMO Bull., 60(2). 2. Nguyễn Đình Bồng và Nguyễn Thị Thu Hồng, 2017. Một số vấn đề về tích tụ và tập trung đất đai trong nông nghiệp, nông thôn giai đoạn hiện nay. Tọa đàm khoa học “Tích tụ, tập trung ruộng đất ở Việt Nam trong điều kiện mới: Những vấn đề lý luận và thực tiễn”. Bộ NN&PTNT, Hà Nội. 3. Cục Quản lý Tài nguyên nƣớc, 2015. Ph t triển và quản lý tổng hợp tài nguyên nƣớc để ph t triển ền vững. Bộ TN&MT, Hà Nội. 4. Davitai F.F., 1967. Những thành tựu và triển vọng nghiên cứu tài nguyên khí hậu nông nghiệp Liên Xô. Tuyển tập “Khí tƣợng thủy văn trong 50 năm chính quyền Xô Viết” (tiếng Nga). 5. Nguyễn Thị Ngọc Huệ, Nguyễn Thị Yến (Chủ trì biên soạn) và cs., 2008. Hƣớng d n bảo tồn đa dạng sinh học tại Việt Nam. JUNC: 76 tr. 6. WMO, 2018. Step-by-step guidelines for establishing a national framework for climate services. Geneva, Switzerland. Abstract EXPLOITATION AND PROTECTION OF NATURAL RESOURCES IN NEW RURAL CONSTRUCTION Nguyen Van Viet(1), Le Bac Huynh(1), Tran Van Mieu(1) and Ha Luong Thuan(2) (1) Vietnam Association for Conservation of Nature and Environment (2) Vietnam Water Resources Development Association Research on exploiting and protecting natural resources in new rural construction are indispensable issues for agricultural and rural developmen. Especially in the period of accelerating the country's industrialization and modernization and international integration, environmental protection, climate change adaptation, reasonable exploitation 386 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững
  11. of natural resources are important strategic tasks in socio-economic development in Vietnam in general and the North Delta and the South West Delta in particular. The document has a great scientific and practical value, helps managers and farmers, direct, exploit and use essential natural resources and protect landscape environment in building a new countryside associated with agricultural restructuring effectively, firmly. Keywords: Natural resources, exploitation and protection, agriculture and new rural areas. Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 387
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2