intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khai thác, duy trì và phát triển nguồn lợi - Các hệ sinh thái cửa sông Việt Nam: Phần 2

Chia sẻ: Lê Thị Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:150

126
lượt xem
32
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tiếp nối phần 1, mời các bạn cùng tham khảo phần 2 Tài liệu. Tài liệu phân tích, đánh giá và đưa ra đề xuất hướng khai thác hợp lý, duy trì và làm giàu các dạng tài nguyên cho sự phát triển bền vững đối với một số vùng vốn có tiềm năng nhưng rất mẫn cảm với sự biến động của các yếu tố môi trường.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khai thác, duy trì và phát triển nguồn lợi - Các hệ sinh thái cửa sông Việt Nam: Phần 2

  1. Từ những phàn vTing và phân loại trên chúng ta có cơ sở để định hướng quy hoạch sừ dụng tài nguyên thiẽn nhiên của mói vùng một cách dúng đán và hợp lý. PhLÌN IU CÁC HỆ CỬA SÔNG CO BÀN 1. CẤC HỆ CỬA SÒ N G KIỂU DELTA Các hệ cửa sõng trước chảu thỏ’ Bắc bộ và Nam bộ là những hệ kiếu delta điển hinh. thường gập trong các vùng nhiệt đới và cặn nhiệt đới như các hệ cửa sòng Mississipi (Bác Mỹ), sõng Gảng, Irrawaddy (Ấn Dộ) v.v. Các cửa sõng như thế trở thành những địa bàn kinh tế quan trọng, nhất là trong linh vực phát triển nồng-lãm-ngư nghiệp. 1.1. C ác cử a s ô n g th u ộ c c h â u th ổ B ác bộ 1.1.1.Qiia trình thành tạo Hệ này được hinh thành bời các cửa sỏng thuộc hệ thống sông Hông-Thái Binh, kéo dài tìr bán đảo Dò Sơn đến Nga Sơn (Thanh Hóa)(hình 18). Dinh của nõ. theo dưòng đảng muối l,0%o thảm nhập sâu vào lục địa đến 20-25 km trong mùa nước kiệt, còn đáy của nõ với đường clảng niuói 30 I,32i%0 tiến ra biển, xa cửa sông có nơi đến 30 kni trong mùa nước lũ. Các sông đeni nước i-a biến là những sông có lượng chuyển phù sa lớn. Trong suổt qúa trỉnh hình thành và phát triển chúng đã và đang tham gia lap đay các vũng biển nông đê’ thành tạo và mở rộng tam giác châu ra biến. Sự xuát hiên của hè cửa sông gán liên với lịch sử hình thành chAu thổ Bác Iịộ. Vè niAt kiến tạo, cháu thố Bắc bộ nằm trong cấu trúc Kainozoi với tên ĩọ i ià "vùng trâng Hà Nội" lA.I. Jamoida, 1965) và lich -iừ phát triến cùa nó liên quan chặt chẽ với lịch sử phát triến địa I.;hất i.-úa vùnL,' : i ’;ng ná\'. ' củii ■LÍịa chát, ỏ ,5 Ìai đoạn trước Neogeti l;i qúu trinh 119
  2. hình thành nền m óng vùng trũng. (A.E. Dovjkov, 19GÕ. Ng\iyỗn Giao. Hồ Dắc Hoài và nnk, 1976 ...) các hệ thống đứt gãy sâu hiíớng tây bác-đông nam và đông bắc-tây nam đả chia cát móng thành những màng có m ức độ sụt lún khác nhau để tạo thành dạng dịa hào bậc thang với các tràm tích có tuổi từ Arkhei-pr0te 20Z0Ì iA:-pri-2 ' cho đến Jura (vi), trong đó phô' biến nhát là các trầm tích tuổi ìiS. Qic cửu sôn
  3. Arkhei-Protezozoi. Devon (D) và Trias (T). Sự sụt võng dế thành tạo nên vùng trũng bát đàu từ Lrước Trung sinh (Mezozoi). nhưng chỉ từ giai đoạn cuối cùa nó chuyển dộng sụt lún mới thể hiện rõ ràns: và rộng rãi theo chiều tâ n g dân từ rìa vào trung tâm và từ trung tám ra phía biển (Nguyễn H oàn và Tink, 1975) Theo những tác già trên, ở giai đoạn N eogen trong khi các lãnh thổ kế cận chuyển động nâng lên. tạo núi phát triển, qúa trỉnh chia c;it địa hinh điễn ra với cưòng độ lớn thỉ võng Hà Nội vần tiếp tục sụt lún và tràm đọng trằni tỉch với b‘ẽ dày lớn. N hững hoạt động kiến tạo của giai đoạn này gán liền với íihiẽu pha biển tiến, biển thoái, làm xuất hiện các lớp tràm tích khác nhau như trầm tích sông hò của tầng Phú Thọ và Phan Lương, đặc trưng cho chế độ lục địa của Mioxen sớm (N |), trầm tích biển Phù Cừ gắn với pha biển tiến ờ M ioxen muộn, trầm tích tướng đàm lây và tràm tích tướng gàn bờ sông với pha biển lùi vào cuối Mioxen muộn đâu Plioxen. Sang Plioxen (N ;) biển lại lấn sâu vào lục địa và sát cuối Plioxen lãnh thổ lại được nâng lẽn thoát khí': rhi- độ biển đẽ' lại tàng trầm tích Vĩnh Bảo và trầm tích pliủ bất chỉnh hợp tuổi Dệ Tứ ở phía trén nđ. 0 các giai đoạn kế sau, chuyển động tân kiến tạo diễn ra không khác biệt nhiều so với hiện nay, song liên quan chặt chẽ với sự dao động của mực nước đại dương do ành hưàng của các đợt bảng hà và gian bâng xẩy ra trên phạm vi toàn th ế giới (Markov, 19G4). Vào đàu Pleixtoxen ÍQU, biển lùi, lãnh thổ tiếp tục được bồi tụ để hình thành cháu thổ tam giác châu sông Hông bàng các vật. liệu thó thuộc tướng lóng sông và lũ tích bẩt chinh hợp phù lẽn trên tràm tích Neogen (Golovenoe và Lê Văn Chàu, 1966). Tiếp theo là các đợt biển tiến vào nủa đầu Pleixtoxen trung (A^ì Dinh Chính, 1977), Pleixtoxen muộn (G olovennoe và Lê Văn Châu, 19(ỉ6i và cuối Holoxen sớm hoặc đầu H oloxen giữa. Dợt biển tiến Pleixtoxen muộn có quy IIIÔ lớn chưa từng thấy. Giới hạn trẽn cùa nó có thê’ xnxợt qúa Việt Tri, Bác Giang ... đê' tạo hệ tần g Kiến Xương, tàng \^mh Phú ... Sau cuối Holoxen sớm hoặc sau đàu Holoxen giữa, biến lùi dàn, sông tiếp tục m ang vật liệu để bồi đắp nên tam giác châu 121
  4. hiện đại với tầng tràm tich Holoxen muộn và cũng từ đày, dỏng bàng vinh viễn thoát khỏi chế độ biến, đường bờ và các cừa sõng cố chính thức ra đời. Dến nay, châu thổ vản tiến ra biển, với tốc độ từ 25m/nám phía cả ngạn ^Nguyễn Hoàn và nnk, 1985) đến 80-100m tại cửa Thái Bình, Bà Lạt và phần đông nam chàu thô' ^Nguyễn Hoàn và nnk, 1985, Lẻ Bá Tháo, 1977). Dường bờ hiện đại đã đẩy lùi các đường bờ cũ vào sâu trong lục địa từ dăm bàv đến vài ba chục cây 30. Do vậy, bỡ biến và các cửa sông rìa chàu thỏ’ hiện nay là bộ phận trẻ nhát cùa châu thỏ’ (Lè Bá Thảo, 1977) và nàm trong trạng thái bát ổn định. Cửa àông Hông, con sông mạnh nhất của Bác bộ, đã từng thay đổi vị trỉ 4 liìn trong vòng gàn 60 năm lại đây tại các thời kỳ trước năm 1935, thời kỳ 1937-1940,- thòi kỳ 1940-1942 và thời kỳ trước nám 1973 đến nay (Nguyễn Viết Phố, 1984). Theo tác giả trẽn, hiện tại, cửa sông Hồng đổ ra vịnh Bác bộ chủ yếu theo hướng Nam-đông nam,, như hồi trước nãm 1935, tuy có sai khác là trước cửa của nó đang tòn tại m ột loạt các còn, đảo mới như c ỏ n Vành, Cồn Thủ, Côn Ngạn, Cồn Lu, ... Từ cuối những nâm 20 cùa thể kỷ XIX, khởi đàu bàng cõng cuộc khấn hoang cùa Nguyễn Công Trữ (1828 - 1832), con người ngày càng can thiệp mạnh mẽ vào qứa trinh bồi lấp tự nhiẽn bỏi các dòng sông, tạo nên hàng loạt các tuyến đê mới ngày một lấn xa ra biển để bao lấy những băi bồi, giành đất cho sự phát triển nông nghiệp, nuôi trồng thủy sảri và quàn cư. 1.1.2. Diều kiện sống cùa thủy sính uật Bờ biển trước châu thổ Bác bộ gòm hàng loạt các cửa sòng kế tiếp nhau đeni nước ra biển: cửa Vãn ủ c, cửa Hóa (Hệ Thái Bỉnh), cửa Diẻm Diền, cửa Lân, cửa Trà Lý, cửa Bà Lạt, cửa Sò, cừa Lạch, cừa Dáv (hệ sông Hồng). Do vậy, toàn bộ khối nước ven bờ rìa châu thổ Rác bộ bị ngọt hda, độ muổi biến đổi nhanh, mang đặc tính điến hình cùa nước cửa sõng (hình 19). Phạm vi của vùng khá rộng. Dường đảng niuỏi 3 0-31%0 xa khỏi bờ từ 20 đến 30 km ứng với độ sãu 20 - 30m và đường đảng muối ,',0°óo theo c-'ic triền sông vào sâu trong đất liền tới 20-25 kni (Vũ Trung T ạng và nnk, 1985). 122
  5. Nhiệt dộ nước tàng mặt trong mùa hè thường cao, 27-30'’C, giảm theo quy luật từ bờ ra khơi, từ nơi nước nông đến nơi nước sâu (cửa Bà Lạt), ngược lại trong mùa đông, nhiệt độ xuống đến 21-22°c vã giảm từ khơi vào bờ. Sự chênh lệch nhiệt độ giữa tàng mật và đáy khoảng l"c, còn giữa đêm và ngày cừ l-2 ”c vào mùa đông đến 2-3°C vào mùa hè (Doàn Vản Bộ, 1988). Dộ pH của nước hơi ghé kiềm, thay đổi từ 8,2 - 8,4. Độ muối biến thiên phụ thuộc vào các pha của thủy triều và chế độ lũ cùa dòng sỏng. Thủy triều làm cho các 'ị)ha của độ muối biến đổi nhanh chõng trong khoảng thời gian 01 giờ. Dộ //■ ; in 1»,- _ ■ ■■ l l ì n h 19. I’h:in bi) d ộ m uói liiiiL’ mĩu muối tảng° từ bờ ra tới th;ing ll-Lw: đáy. Theo phương ' ir.im toi luo ngang, gradien :12) ir.^ni lién luc /í 12. cùa dộ aiuốị ■.ị-u 123
  6. 1,7 đến 2,5°óo/km, hình thành các đường đảng muôi song song với nhau và càng x ít nhau hơn khi tiến vào các cửa sõng (Hình 19). Thủy triều trong ^-ùng m ang tính nhật triéu đẽu. song, khi cíi xuốrií: phía nam xuổt hiện sự sai lệch, tuy khống lớn so vói thùy tric'i! hòii Dấu. niức triều đạt đến gàn 4m. Tốc độ dòng tricu thay đổi lừ 10 - 30cin/s ở ven bờ, xa cửa các con sông và 90 - lõO cnvs trong các cừa sóng. Do vậy, hoạt động của thủy triêu không chỉ có tác độns tich tụ và bào m òn đáy biển mà còn làm cho khối nước đổi mới90''í ờ niói chu kỳ triều 24 giờ (Lê Dức Tố và nnk, 1988) Muối dinh dưõng trong vùng được cung cấp chủ yếu bời dòng sông Imục 3 phần II). Nhờ vậ}% hàm lượng muối photphat đạt tà 2,8 mg'ra ’ ò tàn g m ặt đến 4.2 ỏ tàng đáy (Doàn Văn Bộ, 19S6). Dàu m ùa hè (tháng V, VI) muối photphat phân bố theo đới. ỏ sát bò, hàm lượng lớn hơn 3 m g /m \ đới xa bò-trên 4 mg/ni^. Còn giũa chúng là đới trung gian với hàm lượng nhỏ hơn 2,5 nig'ni'^. Dến mùa đồng, đới trung gian không còn nữa và sự chênh lệch giữa tàng mặt và tàng đáv không lớn, từ 1,0 đến 1,3 mg/ni^ theo hướng tảng từ mật đến đáy. Trong m ùa hè hàm lượng muối photphat (2,84 - 2,90 nig,/m^) thấp hơn thòi k>' m ùa đông (3,10 - 4,20 nig/m^). 1.1.3. S ụ p h á n bổ vậ p liá t triền cùa các quằn xá sinh vật chủ vếu THỰC VẬT NỔI (PHYTOPLAN KTON) Thực v ậ t nổi tại các cửa sông Thái Binh, Diêm Diền và Trà Lý đă thống kê được 129 loài thuộc 53 chi, trong đó tảo silic chiếm 86,S7r số lượng loài (Khúc N gọc Cẩm, 1975), còn ở cửa Bà Lạt, Ninh Cơ và Dáy 110 loài, 3 biến dạng và 12 biến loài, trong đó tảo silic cũng chiếm ưu thế (S2,67f số loài) (Trương N gọc An và nnk, 1980). Những khảo sát 1982 - 1984 (Vũ Trung Tạng và nnk, 1985) trong phạm vi vũng cừa sông từ cửa Vân ú c đến cửa Bà Lạt, tại độ muối 0,1 đến 31,0%o đã thống kê 183 ioầũ, trong đó ở vùng biển 180 còn tại các đảm nuôi thủy sản - 124 loài (bảng 8). Khu hệ tào \'ùng cửa sông khá đa dạng, song vai trò chinh trong đó vẫn là các nhóm tảo sitic (chiếm 8G,l*7f. tổng sổ loài), đặc biệt là tào 124
  7. siiic Lông chim (Peimatcoc). Ngành tảo Giáp (Pyrrophytai chỉ có 2 chi với 10 loài thi 9 loài thuộc Ceratium, sau mới đến tảo Lam (CyanoDhvtai - 8 loài và tảo Lục (Chlorophyta) - 7 loài. N hững chi giàu số lo,'li pliài kể đến ]à Chactoccros (28 loài), Coscinodisus (18 loầì),Rhizosoỉcnia - (14 loài), Ccratiutn (9 loài), Navicula (S loài), Melosira (6 loài). Mậc dàu đa dạng nhưng tân suất xuất hiện cùa các loài không đòng đ'éu, phụ thuộc vào sự thích ứng của chúng với các thang độ muối khác nhau. Những loài phô’ biến và chiếm ưu thê' về m ật độ và sinh vật lượng trong vùng có gàn - 20 loài như Melosira nummuỉoides, Skeìetonema costatuin, Lauderia borealis, Coscinodiscus astromphalus, c . gigas, c. spinosus, Rlúzosolenia alata, Rh. alata f. indica, Rli. alata f. gracillina, Rh. vasspina, Rh. imbricata. B iddulphia regia, Chaetoceros affmis, Ch.pseudocurvicetus, D itylum soi, Ceratium conipacta, Thalassiothrix frauenfeldii, ... trong chúng, loài Skeletonenia costatum gặp ở tất cả các loại hình thủj’ vực, trong đầni và ngoài cửa sông vái niật độ rất cao. Những khảo sát gàn đáy (Vũ Trung Tạng và nnk, 1985) chi ra ràng, vào những tháng chưa có lũ (tháng V, VI - 1982) khi độ muối vũng cửa sông còn cao, ở giới hạn dưới giữa giá trị 30 - 31 % 0 khối nưóc có độ sâu 5 - 15 m, các loài thuộc chi Nitzschia và Chaetoccros phân bố Bàng 8. T h ù n h p h ă n các c h i và luùl th ự c vật nồl vùnt; cử ii s ô n g n ồ n g - T h á i H ình. T ro n c các đ à m N s 5j à l b i c n T ê n k h o a học C ác chi 1 C á c tìú C ẳc chi C á c là ii S ố Số 1 S ố S ố % 9c lư ợ n g lư ự n g ị lư ự n e 1 lirc m g 1 ! 1 ■ịNgtì^i lào SiUc. ị1 i ị ■ L ó p u u n g tâ m ' 16 3 2 ,0 4 8 ! 3 8 ,7 2 5 4 2 .4 100 5 5 /- . - L ó p lỏ n g c h im 1 21 4 2 ^ 5 2 4 1 9 21 3 5 5 5 5 3 0 ^ + N g à n h tạ o G iá p 2 4 J0 9 .0 7 3 2 -V 2 0 5 ,6 ■ t N |à n h tà o L a m 5 lO Ị) 8 1 6,4 5 8^5 8 4,4 ■ tN a à n h tà o Lục ' 6 1 2 ,0 5.7 6 10,1 7 3^9 T ồ n g cộng 5 0 100 124 100 59 100 180 100 1 125
  8. rộng khap vùng, lú cửa dông Thái Binh đèn cứa Bà Lạt. SkeleConenia costatuni và các loài ihuộc chi Thalassiothrix. phái tii‘iến lùi vé phía bác, xa khỏi cửa sòng Hồng, từ vụng Làn dến cửa Thái Biinh, còn các loài của chi Coscinodiscus hinh thành các điếm tập tninL’( xa cac cừa sòng iH ình 20A), Trong m úa lũ (Tháng VII vả VIII 11983), vùng nước bị ngọt Inõa. loài Skeletoncnia costatum hinh thành một xoang rộng, hàu như ch iếni toàn vùng nghiên cứu, loài Ditvlưin sol phát triển phong phú. kéo dài từ cửa Bà Lat tới cừa Trà Lý. Những loài thuộc Coscinoilis^cn.^i. Tlialassiotlirix. B iddulphia tạo nên những diếni 1-ièng biệt trước các cừa sõng ihình 20B), Trong tháng XI 19S2. clàu mùa đông, các loài ưu thế không hinh thành vùng phân bố liên tục và sự tặp trung cùa chúng ít chồng chéo lẻn nh.-ìu, tuy nhiên các loài của Nitzchia và Ckaetoceros vẵn chiếm ưu thẻv phát triến mạnh nhất ở tàng nước cd độ sâu 5-7 đến lõ-20in , ứng với độ muối trẽn 25%0, còn các loài của Skeletonema và Tliolassiothrix dạt vào sát bờ, có độ sầu dưới lOm với độ muối nhỏ hơn 25%o. iH ình 20C). Trong các đảm nuôi, do tính đa dạng về điều k.iện sống mà khu hệ táo cd nhiêu nhóm ưu thế thay nhau phát triến trong từng dáin, íuy nhiẽn chúng cũng it sai khác so với vùng nước ngoài cừa sông. Dó là các chi Skeletonema. Nitzschia, Melosira, Coscinodiscus, Thaỉassiotlirix, Ditylum, Rliiosolenia, Củinpilodiscus, Pcdiastriim, Bacillaria... Phổ biến trong các đàm vẫn là loài Skelíĩtonenia costatuni, Melosirn ^raniilata, Coscinocỉiscưs lineatus, c. ocidoidiỉs, c.aslrom phalus, D ity lu m sol, Chaetoceros subtilis, Ch. abnorbis, T h a la sio th rix ị'rauenfeldii, N a v ic u l a lưcidula, N.greuillei, N itzsch ia signia, N .p a r v u la . .V. capitellata. Cerntiii/n hircits, Spìrogvra dccimina, Pediastrimi òiniplex. O sciU a ria sancta, Oá. niargatifcra,v.\'. Sự phát triến v'ẽ số luụng vã sinh vật lượng cùa thực vật nối phụ Uluộc vao các chi ưu thế và thường dạt giá trị cao váo mùa khô và lũc ■ •: ';U c ư ờ n g , g ià m tro n g m ù a nirớc lũ và khi nước ròng. T r o n g th á n g V và VI m ậ t độ c h u n g củ a thự c vát nối d a o đ ộ n g từ 19 0 0 0 iù n 1 7 0 9 0 0 0 TB nv' vói íTÌá trị r.rưng binh l:\ 3fiS 0 0 0 T B n i ’. 126
  9. li — E. 2 I ỉ I - ^ i f 3 'Ci '3 > S' i ì * > ■?7
  10. bản tồn tại thưòng xuvên trong vùng. Mật độ và sinh vật lượng động vật nổi thay đổi phụ thuộc vào lượng nước ngọt và nưỏc biển, đồng: thời !ién quan đến ihức An. tức là ?ự phát triển của thực vật nổi. Theo Khúc Ngọc Cám (197ÕI lại các cửa Thái Bỉnh, Trà Lý và Bà Lạt, từ tháng X đến tháng V mật độ động vạt nổi dao động trong khoảng 10 '^-10 ' con/nr^, còn trong nùia lũ - 10‘-10'^con/m^. Riêng cửa Diêm Diền vã cừa Lân quanh năm lương nưúc ngọt ít, do bị chặn bởi hệ thống cống Trà Linh và cốiis; Lãn. độ muối cao nên niật độ luôn luôn cao và ít chênh lệch giữa ciic tháníĩ trong năm. Vào m ùa khô, ở đây sổ iượng thường đạt từ 10*' đến lo'' con/m ’. 0 cừa Dáj^ Ninh Cơ và Bà Lạt mật độ động vật nổi cao trùng vào thời gian từ tháng II đến thang rv (10'' - con/lưới), còn từ tháng V đến tháng XII lại giảm, đạt cực tiểu vào tháng \1I-IX. Tương tự như cừa Diêm D iền, cửa Ninh Cơ bị thù)- trièu khống chế mạnh nên mật độ và sinh vật lượng động vật nổi bình quân trong năm cao hơn và ít dao động hơn so với cửa Dáy và cửa Bà Lạt (Nguyễn Vãn Khôi và nnk, 1980)^ Kết qủa cùa các đợt khảo sát trong AÒing nước từ cửa Vãn ú c đến cửa Bà Lạt ra đến độ sâu 20m (Vũ Trung Tạng và nnk, 19S5) chỉ ra rằng, trong tháng V và \1 , sô' lượng .động vặt nổi dao động lớn giữa các điểm , tìí 1,G.10^ đển 2,67,10^ con/m^ với giá trị trung binh là 1,55. lO"^ con/m^, còn sinh vật lượng thay đổi tương ứng từ 60 đến 1720mg/m^ với giá trị trung bỉnh 370 mg/m^. Nơi sinh vật lượng 100-200mg/ni"^ tạo thành một giải sát bờ, ở độ muối nhò hơn 30%o, nước tưong đổi đục. Nơi có sinh vật lượng cao hơn 200 đến 1000 mg.ni'’ nằm ở độ muối từ 3 0 -3 1%0, trong đó, một. vài điếm xa khỏi cừa Thái Bình, bắc cửa Diêm Diên, vụng Lân và lân cận của Bà Lạt (đông Cồn \'ành, cửa bác sông Hồng ...,I đạt các giá trị từ 400 đến trén 1000 mg/m'’. Vượt khỏi giới hạn độ muối 31%0, sinh vật lượng lại giảm đi rõ rệt (Hỉnh 22). Trong các tháng.lũ nháng \ 1 Ị M IIi mật độ động vật nổi giảm hẳn. trung bỉnh chi đạt 6, 1 G.10'^ con/nr^ dao động trong khoảng từ 10 " đến 2 ,7 5 .1 0 "' con m'^. Sinh vặt lượng trung bỉnh trong toàn khòi nước là 132
  11. 240iiig.'ni‘^. Sinh vật lượng thấp (50 - 100 hình thành một diện tích rộng (trẽn 307f. vùng nghiên cứu) sát bờ cá hai phía cừa Thái Binh, đông và đông nam Cồn Den (cửa Trà Lý). Khỏi vụng LÃn, dônp nam Cồn Vành và bác cửa Bà Lạt xuíĩt hiện các điểm có sinh vật lượng độnp vật nổi khá cao, tìí 200 - 400 đến 600-700 Toàn bộ phíui còn lại ra tới độ sâu 20m, sinh vật lượng lại iriàm, chì đạt dưới 150 nig ni ' N hững nơi động vặt nổi tập trung cũng lả nởi giãu thức An thưc vật, còn sự giàni chung cùa số lượng và sinh vật lượng ilộnfĩ vật nối liên quan đến thời kỳ nước bị ngọt hóa và sự giảm chung cùa thực vát nổi trong toàn vùng. Như vậy, trong vùng cửa sông sự phát triển cùa động vật nối phụ thuộc chỉnh vào độ muối, liên quan với lượng nước cùa dòng sông và BiOmasỉũOf! ' p Ĩ.S-fĩSJ t D ii s Sf- tíc ' ị j S/8fnơs2oũfi 1 ÍIỈÌil ư r-tS ỉ í 5 -S /f9 8 Í ị E3 ti/-zcỉ 10! m : - f '' s Ítf-Zũff HĨĨTĨI Ị® Jũh4iỉữ ® ytcK Pm B ^ Ì E i ỉ ] íií-im s .
  12. cúa biến chứ không hoàn toàn chịu sự chi phối củ;i nhiệt d ộ nlhư các vùng khơi Vịnh Bắc bộ và các biến thuộc vỉ dộ cao khác. Trong nãni chúng hinh thành một đinh cao trong múa nưức kiệt và một khe thấp trong mùa lũ cùa các dòng sóng, sự xuất hiện dinh cao trùng vào các tháng niùa xuãn, liên quan vói thời kv lượng nước sõng thấp nhất và khối nước biến trớ nén thống trị, kéo theo nó là sự xâm nhập đông và sầu cúa những loài nước mặn rộng muối ven bờ (Nguyễn Vãn Khôi và nnk. in so. Viì Trung Tang và nnk. 1985, Khúc Ngọc Câm, I988i Hơn nữa, bức tranh phác triến cúa dộng vật nổi còn là ẩự phdt triến luân phiên của các nhóm ioãi chù yếu. thỉch ứng với điêu kiện biến động cùa vùng cửa sõng chứ không phái chỉ một vài loài ưu thế. Diều này tháy rát rõ trong các khảo sát khác nhau. Vào thời kỳ lũ, m ật độ động; vật nổi cao nhát xuiiit lưmíCtí hiện trong giải độ muối 8 - ^ rCíft: 24%0, nơi thuận lợi nhất cho ể â tiI 'z 'j 4'7/ịơỉij àự phát triển cùa các loài nưỏc lợ, trong khi đó vào ỉ ỉ h ì h 23. S ư b i ố n O i ‘>í t i l ộ I h c i ) m m c ù ỉ cuối mùa kiệt số lượng và diVi*; v;il nồi cV CŨ-.I vViv; Niiih C'i.r sinh vật lượng cao nhất nầni ( N a n c n V ã n K h a v ù [ > j \ i T i i : 'I T t ) T h i m i . N . S ( I ) . ỏ độ muối 3 0 -3 1%0 với sự có mật cùa nhiều loài nước mạn iVũ Trung Tạng và nnk. 19S5i. Trong cãc cửa sõng, nhóm Copcpodd' chiếin ưu thế quanh nứin. nhưng ti lệ cr>0 nhát ciạt diíơc trong thời kỳ nùiỉi khô. còn tìí tháng \ ’ (.lến iháng XII nhóm này giàni. nhường cho sư phát triốn cùa C/riíloccra iX^iiyỗn V'ãn Khôi và nnk. ISSOiiỉlình i3ii:-n dộng số ludng cnia dộng vạt nổitheo thúy tiiõ u cũng tươn^ tự. n^hia là (linh cao cú:\ sư phát triốn xuât hiện vào lúc triêu cường và 131
  13. gi;ini tháp vào lúc nước kiệt nhát. Nhửng quan sát tại các trạm liên Lục |2-1 giờ) còn thấy ràng, số lượng và sinh vật lượng cao trùng vào lúc nừa dỏm vẽ sáng, với các giá trị gáp 3,0 - 4,5 làn so với thời gian ban ngày, liên quan với qúa trỉnh sinh sản của các nhóm và sự giảm ti lệ án mòn gãy ra bời vật dữ. D Ỏ N G V Ậ T D Á Y ( Z O O B E N T H O S ) Nghiên cihi vê động vật đáy trong vùng cửa sông trước châu thổ Bác bộ còn ir. lé té. và thiếu hệ thống so với các nhóm sinh vật khác. NhCrng khảo sãt cliìu tiên iNguyỗn Hữu Túy, 1975) tại các bài triều Thiii Binh đã thông kẽ được 12 giống Thân mềm trong đó Bivalvia 10 giỏng và Gastropoda 2 giống, đồng thời niô tả sự phân bố và bước đàu đ.inh giá khả nâng khai thác chúng. Tổng hựp kết qủa nghiên cứu của Viộn sinh thãi và tài nguyên i Dạng Ngọc Thanh và nnk, 1991) chỉ ra rằng, khu hệ động vật đáy vùng bãi triều cửa sông phía nam Dồ Sơn gồm khoáng 130 loài thuộc PoỈỴchaeta 34 loải Ich iốm 26.6'T I, M oU itsca với n h ó m G a ẩ tro p o d a 16 loài ịÍ2,õ'7í và nhcini Biưn/ưia 23 loài (18,0'?), Criistacea với nhóm Macrura 17 loài 113,3'^') và nho'm Brachyura 3S loài (29,7'ì). Những khảo sát trong hám 1Í)S3 tại các đàm nuôi và bài triều Thái Bỉnh (Vũ Trung Tạng và nnk. 1985) bước đau đã phát hiện được 49 đại d iện th u ô c P o lY c h a e ta - l3 loài íc h iếm 26,5'7
  14. và cát xốp. Những đại diện của Sinovacula, Glaticomia ... 1 hường tập trung ở ^'ùng cao triều, chất đáy là bùn cát, từ trạng thái nhílo đến sệt thuộc các bải triều phía nam của Thái Bình (Thụy Xuân, Thụy Hàii. Những đại diện cùa các giống Meretrix, Cerithium, Natica, Aloidis, Glauconiia, Sanguinilaría, Macta... khá phô' biến và đống về số lượng trên các \King triều bác cửa Bà Lạt (Nam Hưng, Thái Thượng, Dông Long. D ông Hưng...). Dộng vật đáy necton (Nektobenthos) như tôm, cua khá đa dạng, phản ánh tính đa dạng vốn có cùa hai nhóm này trong vùng cùa sông nhiệt đới. Trong vùng các loài tôm thường gập là tõm nương ịPcnaeus orientalis), tõm he mùa (P. merguensis), tôm nhật (P. japonicus), tôm vàng {Metapenaeus joyneri), tôm rào {M. ensis), tôm bộp (M.affinis), tôm sắt {Parapenaeopsis hardỉvickii), tôm gai (Palaemon canicauda), v.v... Trong chúng có m ột số loài cho sản lượng khai thác cao như tôni vàng, tôm bộp, tôm sát ... và một số loài đang là đối tượng nuôi trong các đàm (tôm rảo, tôm gai ...). Về nguồn lợi tôm trong vũng Lê Văn Son (1978) chỉ ra ràng, trong bãi tóm Văn ú c - cửa Hóa, tôm sát chiếm 40 - 50% sản lượng mẻ lưởi, tôm vàng 10 - 15%, tôm lớt rẵt ít. Chúng tập trung chủ vếu ở sải nước 4 - 6m, cho sản lượng cao tìr tháng I đến tháng III âm lịch. Vùng đông bác cửa Diêm Diền tôm vàng và tôm bộp chiếm tỳ lệ 50 - 60'^,, tôni sắt 15 - 20% còn các loài tôm he khác ít hơn, tập trung chính ở các bãi nông 3 - 5ni trong khoảng từ tháng X đến tháng 1 ảm lịch. Khu vực đông bắc cửa Trà Lj% tôm chiếm sản lượng khai thác cao tại nơi nước sáu 3 - 7m trong các tháng XII đến tháng II âni lịch vói các loài chính là tõm vàng và tôm bộp. Khu đông nam, từ Bà Lạt đến nam cửa Trà Lý là nơi có sàn lượng tôm cao nhất trong toàn vùng. Tôm vàng đạt gần 60 - 707f sản lượng mẻ lưới, sau là tôm bộp (khoảng 30 - 407t) và các loài khác (8 - \0%). Sản lượng khai thác cao rơi vào các tháng X - XI và tháng II - III ảm lịch, tại độ sâu 5 - lõm . Những loài cua phong phú trén các băi trièu cửa sông, trong các bãi sú vẹt như Scylla serrata, Eríchíer sp. Ncptunus pelagicus, 136
  15. Mecerotliainus sp,Uca sp, H a n ig r a p k s u s sp... Chúng phAn hó .siiót cloc từ cửa Hóa đến Bà Lạt, nhưng tập trung đóng ờ các bãi bùn. crit tiũn ven các cừa sông. N h ữ n g tư liệu đ á n h g iá v'ẻ cơ sò th ứ c ả n đ ộ n g v ậ t đ á y CÙII ()ú;i íi. Khi nghiên cứu \ò in g b iển trước châu thô’ sông Hồng. Gurianovíi 119721 chi ra ràng, tại độ sâu 6 - 2 õ n i tồn tại m ột n ên bùn phù sa dò. Irên ÚC) sinh vật lượng trung bình chung cùa động vật đáy lã 10 .1 p thrip hơn nhiều so với những nơi Idiác có dáy bùn lẵn vò sò ốc vá ruội sói (16,3 và 31,5 g/nr’ tương ứngi. Trên cãc bâi triẽu tìí nam Dỏ Sơn dOn Ninh Binh, sinh vật lượng thức ãn động vặt đáv dao động trong mùa khô tìf 4 (cửa Trà Lý) đến 96 g/iii (cửa Bà Lạt) và trong mua mưa: tìí 5,9 (cửa Bà Lạt) đến 11,5 g 'iir (cừa Càn) (D ặng N gọc Thanh và nnk, 1991). Rõ ràng, các kết qùa trên chưa đày đủ, chi là những nhận xét bước đàu cho những nghiên cứu quy mô và chi tiết sau nàv đối với nhóm động vật có vai trò cực k}' quan trọng trong xích thức ản của vùng cừa sông nhiệt đới. T H ự C VẬT DÁY (PHYTOBENTHOS) l'hự c vật đáy vùng cửa sông trước châu thô’ Bác bộ gòm cảc loãi tào, các thực vật bậc cao chịu m ặn. N hững tảo sống bám có m ặt trong các đàm nuôi, độ muối thấp và những loài sống trên các bãi triều là Rhỉzosolenia kemerri, Rh. sp., Chaetomorpha indica, Ch.linum, Ch. capiUare, Cladophora crispuỉa, Cl. laeteuirens, Enterom orpkn iiitestinalis, E.clatrata, E. ralysii, Oedogonìum e risp u m (thuộc Clúoropliyta), Gracilaria confervoidcs, G. uerrucoso(thuộc R lw d o p li\ ta ) . N hững loài tảo Dò sốn g tự nhiên tại một s6 nơi đáy cát bùn ờ bãi triểu Thái Thụy (Thái Binh), Xuân Thủy, Hải Hậu (Nam H à) và dược nuòi trong m ột số đâm nước lợ (N am Hà). Vai trò chính cùa hệ thực vật đáv cửa sông là các loài thực vật bậc cao ưa mận, song trong vùng qũa nghèo. TU một số loài sống hoang dại như sam biển, m uống biển, cỏ ngạn ... còn lại là cói và các bãi sú, vẹt, trang, niắni ... trồng trong các ruộng và bãi triều cửa sông. Những bãi trang vẹt trỏng tập trung ở nam cửa Hóa, Diẻni D iên, Trà Lý, Bà 137
  16. và cát xốp. Những đại diện của Sinovacula, Glauconiia ... thường tập trung ở \'ùng cao triều, chất đáy là bùn cát, từ trạng thái nhAo đến sệt thuộc các bâi triều phía nam cùa Thái Bình (Thụy Xuíin, Thụy Hàii. Những đại điện của các giống Meretrix, Cerithium, Natica, Aloiổìs, Glauconiia, Sanguinilaria, Macta... khá phổ biến và đông vẽ số lượng trên các NKíng triều bắc cừa Bà Lạt (Nam Hưng, Thái Thượng, Dõng Long. D ông Hưng...). Dộng vật đáy necton (Nektobenthos) như tôm, cua khá đa dạng, phản ánh tính đa dạng vốn có cùa hai nhóm này trong vùng cùa sông nhiệt đới. Trong ^ n g các loài tôm thường gặp là tôm nương iPcnaeus orientalis), tôm he mùa {P. merguensis), tôm nhật (P. japonicus), tôm vàng iMetapenaeus joyneri), tôm rảo (M. ensis), tôm bộp (M.affinis), tôm sắt {Parapcnaeopsis hardivickii), tôm gai {Palaenion canicauda), v.v... Trong chúng có niột số loài cho sản lượng khai thác cao như tôm vàng, tôm bộp, tôm sát ... và một số loài đang là đối tượng nuôi trong các đầm (tồm rảo, tôm gai ...). Về nguồn lợi tôm trong vùng Lê Văn Son (1978) chỉ ra ràng, trong bãi tôm Văn ú c - cửa Hóa, tôm sắt chiếm 40 - 50% sản lượng niẻ lưới, tôm vàng 10 - 15%, tõm lớt rất ít. Chúng tập trung chủ yếu ò sài nưóc 4 - 6m, cho sản lượng cao tìl tháng I đến tháng III âm lịch. Vùng đông bác cừa Diém Diên tôm vàng và tôm bộp chiếm tỳ lệ 50 - 60%, tôm sắt 15 - 207c còn các loài tôm he khác ít hơn, tập trung chính ở các bãi nông 3 - 5m trong khoảng tìí tháng X đến tháng 1 âm lịch. Khu vực đông bác cửa Trà L)', tôm chiếm sàn lượng khai thác cao tại nơi nước sâu 3 - 7m trong các tháng XII đến tháng II ảm lịch vối các loài chính là tôm vàng và tôm bộp. Khu đông nam, từ Bà Lạt đến nam cửa Trà Lý là nơi có sản lượng tôm cao nhất trong toàn vùng. Tôm vàng đạt gàn 60 - 707f sản lượng mẻ lưới, sau là tôm bộp (khoàng 30 - 409Í) và các loài khác (8 - 10%). Sản lượng khai thác cao rơi vào các tháng X - XI và tháng II - III âm lịch, tại độ sâu 5 - 15ni. N hững loài cua phong phú trên các băi triều của sõng, trong các bãi sú vẹt như Scylla serrata, Erichíer sp, Ncptunus pelagicus, 136
  17. Meccrothainus sp,ư ca sp, Hcniígraplisiis sp... Chúng phíin hố siiốt doc từ cừa Hóa đến Bà Lạt, nhưng tập trung đông ỏ các bãi bùn, cát tiùn ven các cửa sông. N h ữ n g tư liệu đ á n h g iá v'ẽ cơ sở th ứ c An d ộ n g v ặt đ áy CÙII (|úa ii. Khi nghiên cứu \òing biển trước châu thỏ' sóng Hòng. Guriaiioviỉ 1 19721 chi ra ràng, tại độ sâu 6 - 2 õni tồn tại một nên bún phú sa đò. trên úó sinh vật lượng trung binh chung cùa động vật đáy là 10.1 g i n \ tháp hơn nhiều so với những nơi khác có đáy bùn lẫn vỏ sò ốc vá cuội sói (16,3 và 31,5 g/ni^ tương ứngi. Trẽn các bãi tinẽu từ nam D'ỏ Son dỳn Ninh Binh, sinh vật lượng thức ản động vật đáy dao động trong mùa khô tìí 4 (cừa Trà Lý) đến 96 g/m (cửa Bà Lạt) và trong múa mưa: từ 5,9 (cửa Bà Lạt) đến 11,5 g/m ' (cửa Càn) (D ặng N gọc Thanh và nnk, 1991). Rõ ràng, các kết qùa trên chưa đà}' đủ, chi là những nhận xét bước đàu cho những nghiên cứu quy mô và chi tiết sau nàv đối \'ới nhdiii động vật có vai trò cực kỳ quan trọng trong xích thức ăn của vùng cừa sông hhiệt đới. T H ự C VẬT DÁY (PHYTOBENTHOS) l'hự c vật đáy vùng cửa sõng trước châu thô’ Bác bộ gồm các loài tào. các thực vật bậc cao chịu mặn. N hững tảo sống bám có m ặt trong các đàm nuôi, độ muối thấp và những loài sống trên các bãi triều 1:\ Rhizosolenia kemerri, Rh. sp., Chaetoinorpka indica, Ch.linum, Ch. capiUare, Cladophora crispula, Cl. lữctevirens, Enteroniorpha intcstinalis, E.clatrata, E. ralysii, Ocdogonium eríspum (thuộc Chlorophyta), Gracilaría confervoides, G. ucrrí/cosodhuộc Rhodophvta). N hững loài tảo Dỏ sốn g tự nhiên tại một số nơi đáy cát bùn ở bãi triểu Thái Thụy (Thái Binh), Xuân Thủy, Hải Hậu (Nam Hà) và được nuôi trong m ột sô' đầm nước lợ (N am Hà). Vai trò chính của hệ thực vật đáy cửa sông là các loài thực vật bậc cao ưa mặn, song trong vùng qúa nghèo. Từ một số loài sống hoang dại như sani biển, m uống biển, cỏ ngạn ... còn lại là cói và cíkc băi sú. vẹt. trang, mắm ... trồng trong các ruộng và bãi trièu cửa sông. Những bãi trang vẹt trồng tập trung ỏ nam cửa Hóa, Diém Diên, Trà Lý, Bà 137
  18. Lạt. song củng bị phá đi trồng lại nhiêu lản. Trong các vùng được khoanh đê đ ể nuôi tròng thủy sản, những loài này tân lụi và thay vào đó là lau, sậy mọc dày đậc như trèn cồn Ngạn Icừa Bà Lạt), Thực tế, bãi triều cừiì sông trước châu thô’ Bác bộ là một 'vùng tráng" khòng có rừng ngập mận sâm uất như vùng cửa sòng vùng dõng bác và Nani bộ m ột phàn, do thiên nhiên qúa trống trải và phàn chỉnh do sự hủy hoại của con người. Do vậy, một 30 thực vật hoang dại khác như cdi, cò ngạn V V, lại trờ n ên q u an tr ọ n g cho 3ự lá n g đ ọ n g phù áa tại các bãi bỏi cử a sõng. K H U H Ệ C Á ( I C H T H Y O P A U N A ) Liên quan đến khu hệ cá cửa sõng trước cháu thỏ' Bắc bộ có thể kẽ' đến những nghiên cứu cùa H'ỏ Sĩ Binh U 973), Dào Vãn Tiến và Mai Dinh Yên (1963) v'è cá ven biến Nam Hà và sòng Ninh Cơ. Những kháo sát gàn đây (Vũ Trung Tạng, 1976, Vũ Trung Tạng và Nguyền Xuân H uân, 1987) tại vùng cừa sông, từ Dô Sơn đến cừ:\ Diiy đã thống kê ciiíợc 233 loài cùa 71 họ thuộc IS bộ c.á. Dãy là danh sách khá đủ, phiin ánh những nét cơ b;\n nhất cùa khu hệ cã trong viing Tìí danh mục các loài (bảng 5, 10) có thế nhận thấy, bộ cả Vược (Percifornies) là cơ cấu chính của khu hệ, gòni .'53 họ và 120 loài. Bộ cá Trích \ Clupciformes) cd 5 họ nhưng cõ 3Ố lưựng loài đỏng thứ 2 ^ I, chủ yếu là những cá khai thác quan trọng như Trích, Lam, Cơm, Cháy, Lẹp, Mai ... sau chúng là bộ cá Bơm (Pleuroncctifonnesì với 18 loài. iN’hững họ cõ nhiẻu loài là Carangidae (15 loài), Cvnóglossidoe 0 4 loài), G o biidae{l3 loài), Leiognathiciae, Scincnidae, Tetraodontidae,[mỗi họ 11 loài), Clupeidae, EngrauHdaeimỗi họ 9 loài) và MugiiidaciG loàii. Họ cá chép (Cyprinidae), cá ngạnh {Bagridae^ có õ loài đ'ẽu là những c:i nước ngọt điển hình, song cũng gặp tại phần đau cửa sòng, nơi có dộ muối tháp, vài loài thuộc giống Hemiciilter, Rnsbora. ... còn cõ mặt cá trong các dám nước lợ vào mùa khò, khi dộ nuiối lẻn tới 10 - 120'o iD àni Thái Dô, Thái Thụyi. X hửng loài ih u ộ c họ PrinccinthuiaL'. P n n ư icru triiia< \ Chaetodontidae... t h ư ờ n g s ố n g t r o n g c á c r ạ n s a n h ô c ũ n g x u ấ t hiỌn i:jS
  19. trong vùng. Cũng vói chúng, một số loài cá sụn {.Elas/nobranchiaì, những đại diện của Exocoetidac, Menỉdae, Sphvraenidae, Formionidae, Stromateidae, Sconibridae ... chú yếu à tầng nước nổi ngoài khơi cũng xãin nhập vào vùng cửa sông đẽ’ kiếm àn. Chúng thường là những cá th ế chưa trường thành, kích thước nhỏ. Híuìì; !0. c ấ i i tr ú c ciiii kJm liệ cá c in i sõntí tr ư ir c ch;íu tliồ lỉiic h ặ Sc) ron các hi') c;ì 1 I - ' - * * ' ri' St'i luDTi!; Sô’ lưiTni; 1 (>a;iok)bifi)nm os 3 4:2 5 2.1 2 [>.is\;mriirmcs 3 : 5 2.1 J l(.ìrpaJiniformcs 1 L4 2 ' 0.9 4 l-,kipifi)rmcs 1 L4 1 Oi 5 Clupcifixmcs 5 7.0 21 9,0 6 M ycu)phifi)rm cs 2 1^'i 4 ự 7 CVpnniÍDrmos I L4 ; 2 : oy 8 SiluriTormcs , 4 2 7 ; 3j0 9 AimuillUDiTlTCS .) 42 8 ■ 3.4 10 IVkmirDmic^ 3 42 ^ 7 ; 3.(1 11 (K i-aorosicilixm cs 2 2aS 4 ị L7 12 Muiaiilomio; 2 2iS y I 3il ữ l\'l\nomiri)mics I I L4 2 ; 0.9 14 IVaiíonncs 33 4(ij? 120 I 5L5 l.s S.i)rpticniri)rmcs 42 6 . 2.6 l(i liici\k)picnfiinTics 1 1.4 1 ! Oi i7 IV-urưncairDrmes 3 42 ị 18 I 7,7 15 TcinuxJí5niU'ornics 1 14 ■ 11 I 4,7 ■|ồn'jaini: 7110(1.0 I 233 100,0 Cii cửa sõng trước châu thổ Bắc bộ dù có 3ự pha trộn, song hàu hết Itrẽn số loài) là những đại diện thuộc khu hệ cá vịnh Bấc bộ (Vũ T nm g Tạng v;\ nnk, 1987) và mang những đặc tính điển hình của khu hí- rá cửa áõng với ciíc nhóm sinh thái chù yếu như đã mô tả ỏ mục 3.2.5. 139
  20. Trong các loài cá cửa sông có khoảng 30 loài là những đối tượng kinh tế địa phương. Diều đáng lưu ý là. những loài có giá trị đối với nghề cá vịnh Bắc Bộ khi xuẵt hiện trong vùng cừa sông thường chưa đạt kỉch thước khai thác, còn những loài có sản lượng cao lại là những loài cá nhỏ và giá trị không lớn như lành canh, bóng, ngãng, liệt, món, lẹp, quai, ... Một số loài trò thành các đối tượng "nuôi thả" có giá trị trong các đầm nước lợ như đối, tráp, nàu, cảng, v.v. Nhìn chúng, cá cừa sông là những cá kích thước nhò, cấu trúc tuổi đơn giản, thưòng không qúa 4,5 nhóm, (0^ đến 3* hoặc 4*) và cá con, có • loài cá thể chưa thành thục. Một số loài thuộc Clupeidax:, Engraitlidae, Gobiidae ....sinh sản ngay trong \ning. Thức àn của cá trích, trổng khá đa dạng, có thể gặp 30 - 40 loài động thực v ặ t trong dạ dày, song đối vối m ột số loài sống tầng giữa hoậc đáy (lẹp cam, lẹp vàng, đé ...) phổ thức ân hẹp hơn, chủ yếu gòni A m p h ip o d a , Decapoda, Brachyura, cá con ... Trong mùa moi, những loài này khai thác moi làm thức .ản chính và trỏ thành đơn thực (m onophage), (Vũ Trung Tạng, 1971, Vũ Trung Tạng và Nguyễn Xuân H uấn, 1988). Nhiều loài ăn thức ân mùn bă và ản tạp (cá đối, tráp, nàu...) vói tảo và mùn bã chiếm ưu th ế trong ruột, tạo nén xích thức ăn ngán trong vùng cửa sông. Mặc dù vậy, nhờ nguồn thức àn phong phú và đa dạng nén mối quan hệ cạnh tranh trong dinh dưỡng giữa các loài không xuất hiện (Vũ Trung Tạng và Nguyễn Xuân Huấn, 1988). 1.2. C á c c ử a s ô n g th u ộ c c h â u th ổ N am bộ 1.2.1. Qúa trlnli thành tạo H ệ thống sông Cừu Long thuộc cháu thổ Nam bộ là động lực chủ yếu tạo nên vùng cửa sông rộng lớn, bao lấy hầu hết bờ biển Nam bộ. Sự hinh thành vùng cừa sông gắn liền với lịch sử hình thành đồng bàng châu thổ, tuj' nhiẻn tuổi địa chẫt và địa hinh cùa nó răt trẻ, chi khoảng 2.000 năm trước đây. Theo các tài liệu địa chất. xUa kia, từ sau nguyên đại Cổ sinh, trẽn n'ẻn của chảu thô’ Nam bộ hiện nay, ton tại một dịa hào lớn. chịu 5ự vận động lún hạ từ từ, biến nó thành một vịnh biến nỏng. Trài qua chu kỳ vận động tạo núi Himalaya, toàn bộ bán đão Dỏng Dương được 140
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2