intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khảo sát các từ dùng mô tả khó thở do bệnh phổi hoặc bệnh tim mạch

Chia sẻ: Kloi Roong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

61
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung của bài viết trình bày về triệu chứng khó thở thường gặp ở hai khoa Hô Hấp và Tim Mạch, tiếp cận theo các từ dùng mô tả khó thở ở Việt Nam, các từ dùng mô tả tính chất khó thở ở các bệnh nhân nhóm tim mạch và hô hấp.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khảo sát các từ dùng mô tả khó thở do bệnh phổi hoặc bệnh tim mạch

Nghiên cứu Y học <br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014<br /> <br /> 08 24 noi KHẢO SÁT CÁC TỪ DÙNG MÔ TẢ KHÓ THỞ DO BỆNH PHỔI <br /> HOẶC BỆNH TIM MẠCH <br /> Lê Thượng Vũ*, Trần Ngọc Thái Hòa* <br /> TÓM TẮT <br /> Mở đầu: Khó thở là một triệu chứng thường gặp ở hai khoa Hô Hấp và Tim Mạch. Vì nguyên nhân đa dạng, <br /> tiếp cận khó thở vẫn còn nhiều khó khăn. Tiếp cận theo các từ dùng mô tả khó thở đã được dùng trên thế giới <br /> nhưng chưa phổ biến ở Việt Nam. <br /> Mục tiêu: Khảo sát các từ dùng mô tả tính chất khó thở ở các bệnh nhân nhóm tim mạch và hô hấp. <br /> Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang. <br /> Kết quả: Trong 125 trường hợp khó thở cấp nhập hai khoa Hô Hấp và Tim mạch, nguyên nhân khó thở do <br /> suy tim, hen và bệnh phổi tắc nghẽn mãn là các nguyên nhân chính. Kiểu mô tả Không khí không ra được hết ở <br /> nhóm bệnh nhân hen/COPD cao hơn nhóm suy tim và sự khác biệt có ý nghĩa. <br /> Kết luận: Tiếp cận khó thở qua một bảng câu hỏi với các kiểu mô tả sẵn có là khả thi và cần thiết.Tuy nhiên, <br /> cách tiếp cận này còn nhiều khuyết điểm và vì vậy cần tiếp tục nghiên cứu trên số lượng bệnh nhân lớn hơn. <br /> Từ khóa: từ dùng mô tả khó thở, suy tim, hen, bệnh phổi tắc nghẽn mạn <br /> <br /> ABSTRACT <br /> VERBAL DESCRIPTORS OF DYSPNEA CAUSING BY PULMONARY OR CARDIOVASCULAR <br /> DISEASES <br /> Le Thuong Vu, Tran Ngoc Thai Hoa *Y học TP Ho Chi Minh* Vol.18‐Supplement of No 1 – 2015: 36 ‐ <br /> 42 <br /> Background:  Dyspnea  is  a  frequently  encountered  symptom  at  cardiovascular  and  pulmonary  medicine <br /> departments. Because of multietiologic character, this symptom is usually a difficult to approach problem which <br /> requires sophisticate tests. Approach the symptoms by using verbal descriptors of dyspnea is a possible method <br /> that has been used in the literature but not in Vietnam. <br /> Aims: Examine the verbal descriptors of dyspnea causing by cardiovascular diseases and pulmonary diseases <br /> Methods: Cross sectional study <br /> Results:  In  125  cases,  the  most  prevalence  causes  of  dsypnea  are  heart  failure,  asthma  and  COPD.  The <br /> descriptor  “Air  can  not  go  out  all  the  way”  was  found  more  prevalent  in  asthma/COPD  patients  and  the <br /> difference was significant.  <br /> Conclusions:  The  approach  to  dyspnea  by  using  a  questionnaire  for  verbal  descriptors  is  possible  and <br /> necessary. This approach is preliminary adn should be studied further with bigger number of patients <br /> Key words: words that patients described his/her sensation with dyspnea, heart failure, asthma and COPD <br /> không  chẩn  đoán  xác  định  được  nguyên  nhân <br />  ĐẶT VẤN ĐỀ <br /> đòi  hỏi  phải  có  những  công  cụ  cận  lâm  sàng <br /> Khó  thở  là  nhận  thức  về  nhịp  thở  không <br /> phức tạp hơn như siêu âm tim hoặc Nt‐pro BNP <br /> bình thường(7). Các tính chất về thời gian, yếu tố <br /> nhằm chẩn đoán(8). Liệu có triệu chứng lâm sàng <br /> khởi  phát;  diễn  tiến  cấp  hay  mạn  …là  những <br /> nào đơn giản, bên giường bệnh có thể giúp ích <br /> tính  chất  quan  trọng  giúp  chẩn  đoán;  định <br /> chẩn đoán khó thở không; giúp giảm bớt việc sử <br /> hướng nguyên nhân khó thở; hiện thường đang <br /> dụng cận lâm sàng thường đắt tiền và xâm lấn <br /> được  sử  dụng  trên  lâm  sàng(5).  Tuy  nhiên  trên <br /> hay không? Kinh nghiệm khi hỏi bệnh một triệu <br /> lâm  sàng  vẫn  còn  nhiều  bệnh  nhân  khó  thở <br /> chứng rất thường gặp khác là đau cho thấy hỏi <br /> * Bộ môn Nội, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh <br /> Tác giả liên lạc: TS. Lê Thượng Vũ  <br /> ĐT: 0913741140   Email: l.thngv@gmail.com<br /> <br /> 36<br /> <br /> Chuyên Đề Nội Khoa <br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 <br /> về  tính  chất  đau  giúp  ích  rất  nhiều  cho  chẩn <br /> đoán (6). Người ta thường dễ dàng phân nhóm <br /> đau  bản  thể,  đau  thần  kinh  và  đau  quy  chiếu <br /> theo  tính  chất  đau  qua  đó  chẩn  đoán  được <br /> nguyên nhân gây đau và tiếp cận được điều trị. <br /> Điều  này  dẫn  đến  kỳ  vọng  là  phân  tích  các  từ <br /> dùng  mô  tả  tính  chất  khó  thể  cũng  có  thể  hữu <br /> dụng(9). <br /> Cho đến nay, việc tiếp cận khó thở qua việc <br /> hỏi các kiểu mô tả tính chất khó thở còn sơ khởi <br /> và hiện ít được sử dụng trên lâm sàng; khác với <br /> việc  sử  dụng  tính  chất  đau  trong  định  hướng <br /> chẩn đoán(10). Người ta biết rằng các kiểu mô tả <br /> tính chất khó thở dùng thường liên quan đến các <br /> cơ  chế  gây  khó  thở  hơn  là  các  bệnh  căn <br /> nguyên(3).  Do  cơ  chế  khó  thở  là  phức  tạp,  một <br /> bệnh  nhân  được  lâm  sàng  chẩn  đoán  nguyên <br /> nhân khó thở chỉ do phù phổi cấp có số cơ chế <br /> khó thở là nhiều hơn một. Và vì vậy thường các <br /> bệnh nhân sẽ dùng nhiều hơn một từ để mô tả <br /> cảm giác khó thở(3). Điều này không có nghĩa là <br /> không thể dùng các kiểu mô tả tính chất khó thở <br /> vào chẩn đoán(10). Các kiểu mô tả tính chất  khó <br /> thở riêng biệt hoặc tổ  hợp của chúng được biết <br /> hiện diện khác nhau ở các bệnh lý tim phổi khác <br /> nhau(4). Trên thế giới, các nghiên cứu về từ dùng <br /> mô tả khó thở (chủ yếu bằng tiếng Anh) đã giúp <br /> bác  sĩ  và  bệnh  nhân  thống  nhất  và  hiểu  nhau <br /> hơn(0,2,3,8,10). Một vài trả lời đặc hiệu được biết là <br /> sẽ liên quan đến một số bệnh lý chuyên biệt. Ví <br /> dụ khó thở với cảm giác ngộp, ngạt như bị ngạt <br /> nước  được  cho  là  hay  liên  quan  đến  phù  phổi <br /> cấp(3). Tuy vậy, ngay cả ở các quốc gia có dân trí <br /> cao,  người  bệnh  cũng  cảm  giác  khó  khăn  khi <br /> phải  trả  lời  các  câu  hỏi  liên  quan  đến  từ  dùng <br /> mô tả cảm giác khó thở. Người ta cho rằng khác <br /> với đau trong đó bệnh nhân và bác sĩ đều có một <br /> số kinh nghiệm trước về đau, hiểu được sự khác <br /> biệt của đau như dao đâm, đau rát như xát muối <br /> xát ớt, cảm giác nặng như cục đá đè…v.v thì với <br /> khó thở, cả người hỏi bệnh lẫn người bệnh nhân <br /> trả lời thường ít có kinh nghiệm về các tính chất <br /> khó  thở  khác  nhau(6).  Chính  vì  vậy  nhiều  bảng <br /> câu hỏi có các lựa chọn trả lời ghi sẵn bước đầu <br /> <br /> Hô Hấp <br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> đã  giúp  cải  thiện  việc  hỏi  tính  chất  khó  thở  và <br /> tiếp cận chẩn đoán nguyên nhân của khó thở(11).  <br /> Hiện chưa có nghiên cứu nào về từ dùng mô <br /> tả tính chất khó thở và bảng câu hỏi có các lựa <br /> chọn trả lời ghi sẵn bằng tiếng Việt(5,13,14). Chúng <br /> tôi  tiến  hành  đề  tài  nhằm  khảo  sát  các  từ  bệnh <br /> nhân dùng mô tả về khó thở của các bệnh nhân <br /> nhập viện với các mục tiêu cụ thể sau:  <br /> Mục tiêu  <br /> (1) Khảo sát các từ dùng mô tả tính chất khó <br /> thở ở các bệnh nhân nhóm tim mạch và hô hấp <br /> (2) Đánh giá vai trò bảng câu hỏi 15 lựa chọn <br /> trả lời về tính chất khó thở  <br /> (3)  Đánh  giá  vai  trò  từng  lựa  chọn  trả  lời <br /> trong định hướng nguyên nhân khó thở <br /> <br /> PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU <br /> Thiết kế nghiên cứu <br /> Nghiên cứu cắt ngang <br /> <br /> Dân số nghiên cứu <br /> 125  bệnh  nhân  nhập  viện  do  khó  thở  cấp; <br /> trong đó có 110 bệnh nhân có khó thở chỉ do một <br /> nguyên  nhân  hoặc  do  suy  tim  hoặc  do <br /> hen/COPD.  <br /> <br /> Cỡ mẫu  <br /> Lấy mẫu tiện ích từ 01/2009 đến tháng 9/2009 <br /> <br /> Tiêu chuẩn chọn bệnh <br /> Bệnh nhân nhập vào khoa cấp cứu bệnh viện <br /> Chợ  Rẫy;  chuyển  theo  dõi  tiếp  tại  khoa  Tim <br /> mạch/hô hấp bệnh viện Chợ Rẫy với triệu chứng <br /> khó thở cấp, có chẩn đoán xác định rõ. Trên 18 <br /> tuổi, có thể đọc, nghe, hiểu và trả lời câu hỏi.  <br /> <br /> Tiêu chuẩn loại trừ <br /> Chấn thương ngực do tai nạn. <br /> Hội chứng mạch vành cấp. <br /> Suy thận (Creatinin > 2,5 mg/dl). <br /> Cường aldosterol. <br /> Có nhiều nguyên nhân gây khó thở kết hợp. <br /> Bệnh  nhân  giảm  hay  mất  thính  lực,  không <br /> tỉnh táo. <br /> <br /> 37<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014<br /> <br /> Nghiên cứu Y học <br /> Phương pháp thu thập số liệu <br /> Cách thu thập số liệu <br /> <br /> *: 1 bệnh nhân tràn dịch màng phổi; 11 bệnh nhân viêm <br /> phổi, 3 ung thư phổi <br /> <br /> Thử  nghiệm  bảng  câu  hỏi:  Bảng  câu  hỏi <br /> được  dịch  sang  Tiếng  Việt  và  hỏi  trên  30  bệnh <br /> nhân  tại  khoa  hô  hấp  và  tim  mạch,  đánh  giá <br /> bệnh  nhân  có  thể  hiểu  cũng  như  chỉnh  sửa  lại <br /> các từ ngữ.  <br /> <br /> Bảng 2: Trình độ Học vấn bn nghiên cứu <br /> <br /> Thăm  khám  bệnh  nhân,  ghi  nhận  các  triệu <br /> chứng  cơ  năng,  thực  thể,  các  cận  lâm  sàng  và <br /> chẩn đoán khi xuất viện. <br /> <br /> Bảng 3: Đặc điểm chung hai nhóm <br /> <br /> Bệnh  nhân  ngay  sau  giai  đoạn  ổn  định  đợt <br /> cấp sẽ được đưa bảng hỏi gồm 15 câu hỏi (phụ <br /> lục)  về  tính  chất  khó  thở.  Bệnh  nhân  sẽ  chọn  3 <br /> đặc  điểm  phù  hợp  nhất  hay  mô  tả  khác  ngoài <br /> các  câu  hỏi  trên.  Nếu  bệnh  nhân  không  thể  tự <br /> đọc, sẽ được phỏng vấn.  <br /> Bảng  câu  hỏi  là  danh  sách  mô  tả  các  đặc <br /> điểm  khó  thở  của  Simon  và  cộng  sự  gồm  15 <br /> đặc điểm.  <br /> <br /> Phân tích số liệu <br /> Mô tả bằng tỉ lệ phần trăm, so sánh test Chi <br /> square (định tính) và test t (biến định lượng).  <br /> <br /> KẾT QUẢ <br /> <br /> Suy tim<br /> 9 (14.3)<br /> 21 (33.3)<br /> 20 (31.7)<br /> 13 (20.6)<br /> <br /> Cấp 1<br /> Cấp 2<br /> Cấp 3<br /> Đại học/sau đại học<br /> <br /> Suy tim<br /> 63,3±18,6<br /> 1,1±0,3<br /> 41,1±4<br /> 11,8±2,1<br /> 52,9±10,6<br /> 5272±6332*<br /> <br /> Tuổi (năm)<br /> Creatinin (mmol/dl)<br /> Hct (%)<br /> Hb (g/dl)<br /> EF (%)<br /> NTproBNP<br /> <br /> Bệnh phổi<br /> 6 (9.7)<br /> 18 (29.1)<br /> 20 (32.2)<br /> 18 (29.1)<br /> <br /> P<br /> 0.6<br /> <br /> Bệnh phổi<br /> P***<br /> 63,6±19<br /> KYN<br /> 1.1±1,29<br /> KYN<br /> 37,8±8,1<br /> KYN<br /> 12,3±2,1<br /> KYN<br /> 63,4±8,7<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2