intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khảo sát chuyển động UAV Tri-rotors trong trường hợp một động cơ thay đổi tốc độ và góc nghiêng

Chia sẻ: ViEngland2711 ViEngland2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

21
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày kết quả mô hình toán học của Tri-rotors với 3 trục giống hệt nhau, đặt lệch nhau một 1200 , hai động cơ cố định, có cùng tốc độ quay, một động cơ thay đổi tốc độ và góc lệch trục động cơ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khảo sát chuyển động UAV Tri-rotors trong trường hợp một động cơ thay đổi tốc độ và góc nghiêng

Nghiên cứu khoa học công nghệ<br /> <br /> KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG UAV TRI-ROTORS TRONG TRƯỜNG<br /> HỢP MỘT ĐỘNG CƠ THAY ĐỔI TỐC ĐỘ VÀ GÓC NGHIÊNG<br /> Đặng Văn Thành*, Trần Đức Thuận<br /> Tóm tắt: Bài báo trình bày kết quả mô hình toán học của Tri-rotors với 3 trục<br /> giống hệt nhau, đặt lệch nhau một 1200, hai động cơ cố định, có cùng tốc độ quay,<br /> một động cơ thay đổi tốc độ và góc lệch trục động cơ. Từ mô hình toán học, tiến<br /> hành mô phỏng, kết quả mô phỏng giúp cho việc xây dựng thuật toán điều khiển và<br /> lựa chọn cấu hình của Tri-rotors.<br /> Từ khóa: Tri-rotors, UAV, Roll, Pitch, Yaw, Động lực học.<br /> <br /> 1. MỞ ĐẦU<br /> Máy bay không người lái (UAV) có khả năng ứng dụng rộng rãi cho các mục đích khác<br /> nhau, được dùng để phục vụ trinh thám hay tấn công quân sự, hoặc các hoạt động trong<br /> đời sống xã hội dân sinh như quản lý, bảo vệ rừng và động vật hoang dã, quản lý giao<br /> thông đô thị, thám hiểm, vận tải hàng hóa, cứu hộ, cứu nạn tại các khu vực nguy hiểm (về<br /> địa hình, phóng xạ,…), cảnh báo nguy hiểm (sóng thần, sạt lở bờ sông, tràn dầu biển…)<br /> quan trắc ô nhiễm không khí, ô nhiễm nguồn nước, chụp ảnh trên trái đất…vv. Hiện có<br /> nhiều mẫu thiết kế khác nhau về cấu trúc đã được công bố, tuy nhiên vấn đề xây dựng mô<br /> hình mô tả chuyển động có điều khiển cần phải làm rõ.<br /> 2. MÔ HÌNH TOÁN<br /> 2.1. Đặc điểm<br /> Mô hình 3D của Tri-rotors được mô tả trong hình 1. Tri-rotors có cấu trúc cân với 3<br /> cánh tay giống nhau với chiều dài l, đặt lệch nhau một góc 120 độ, trên đầu mỗi cánh tay<br /> có gắn hệ truyền động cơ chấp hành để tạo ra lực nâng. Đối với các UAV Tri-rotors phổ<br /> biến hiện nay trên mỗi cánh tay có lắp thêm một động cơ servo để thay đổi góc của lực<br /> nâng (phương của lực nâng). Để điều khiển UAV Tri-rotors phổ biến hiện nay, người ta<br /> thường thay đổi tốc độ quay của 3 cánh quạt (thay đổi giá trị của 3 lực nâng) và 3 phương<br /> của 3 lực nâng đó, tức là véc tơ điều khiển đầu vào là 6 thành phần. Trong bài toán này,<br /> nhóm tác giả đề xuất phương án tích hợp UAV Tri-rotors như sau: Trên hai cánh tay của<br /> UAV Tri-rotors gắn hai động cơ cánh quạt tốc độ không đổi và trên hai nhánh này không<br /> gắn động cơ servo thay đổi phương của lực nâng. Ở nhánh còn lại sẽ gắn động cơ thay đổi<br /> tốc độ quay cánh quạt (tức thay đổi giá trị lực nâng) và một động cơ servo để thay đổi<br /> phương lực nâng này. Như vậy trong UAV này chỉ có hai tín hiệu điều khiển.<br /> 2.2. Mô hình toán Tri-rotors<br /> Để xây dựng mô hình toán của Tri-rotors chúng ta gắn các hệ tọa độ cho bài toán. Trên<br /> hình 3:<br /> - Hệ tọa độ gắn với trái đất E với các trục Xe , Ye , Ze (gốc tọa độ là tâm Tri-rotors ở thời<br /> điểm xuất phát).<br /> - Hệ tọa độ gắn với vật B với cách trục tọa độ Xb , Yb , Zb (gốc tọa độ là tâm Tri-rotors).<br /> - Hệ tọa độ gắn với ba cánh quạt với các trục tọa độ X l , Yl , Z l như thể hiện trên hình 4.<br /> i i i<br /> <br /> <br /> Ta coi Tri -motors là một vật rắn chịu lực. Để có được các phương trình động lự c của<br /> Tri-rotors, chúng ta cần phải tính được tất cả các lực và mômen xoắn tác động lên Tri-<br /> rotors, các ký hiệu và lực, mômen được thể hiện trên hình 4. Ngoài ra để nhận được<br /> phương trình động học cả Tri-motor, ta giả định rằng cơ cấu chấp hành, tức là động cơ<br /> <br /> <br /> <br /> Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số 52, 12 - 2017 23<br /> Tên lửa & Thiết bị bay<br /> <br /> cánh và động cơ quay trục động cơ tác động rất nhanh nên động lực học của chúng ta có<br /> thể bỏ qua.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Hình 1. Mô hình của Tri-rotors.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Hình 2. Hệ tọa độ sử dụng trong mô hình toán UAV.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Hình 3. Góc nghiêng động cơ cánh quạt 1.<br /> Zl3<br /> X l3<br /> <br /> 2<br /> Yl3<br /> <br /> Zl1 f<br /> 1<br /> <br /> 1200 Yl1<br /> α<br /> 1200 X l1<br /> 1200 1<br /> Zl2<br /> <br /> <br /> <br /> 3<br /> X l2 Yl2<br /> <br /> <br /> Hình 4. Sơ đồ tọa đặt hệ trục độ trên mỗi động cơ.<br /> <br /> <br /> 24 Đ. V. Thành, T. Đ. Thuận, “Khảo sát chuyển động UAV… thay đổi tốc độ và góc nghiêng.”<br /> Nghiên cứu khoa học công nghệ<br /> <br /> 2.2.1. Lực<br /> Có hai lực chính tác động lên UAV, đó là lực đẩy động cơ và trọng lực của UAV.<br /> a. Lực đẩy<br /> Tổng lực đẩy Fp bằng tổng lực tạo ra từ 3 cánh quạt.<br /> <br /> <br /> <br /> Theo Hình.4, chọn động cơ (2) và (3) quay cùng chiều, cùng tốc độ, trục động cơ<br /> hướng thẳng đứng (góc nghiêng bằng 0), Riêng động cơ cánh quạt (1) đượ thay đổi tốc độ<br /> và phương của nó được thay đổi trong mặt phẳng 1Z l Yl bằng việc thay đổi góc α. Không<br /> 1 1<br /> <br /> <br /> mất tính tổng quát ta giả sử:  s   s  0 ,  s   2 3 1<br /> và m  m   p   p  2 ,<br /> 2 3 2 3<br /> <br /> <br /> m   p  1 .<br /> 1 1<br /> <br /> <br /> Khi đó các lực đẩy của ba cánh quạt như sau [4]:<br />  0   0 <br />    <br /> Fpl11   f1 sin     k f 12 sin  <br />  f1 cos    k  2 cos  <br />  f 1 <br /> 0   0 <br />  <br /> F   0    0 <br /> l2<br /> p2 (1)<br />  f 2   k f 22 <br />  <br /> 0  0   0 <br />    <br /> F   0    0    0 <br /> l3<br /> p3<br /> <br />  f3   k f 32   k f 22 <br />    <br /> Lực đẩy từ mỗi cánh quạt: fi  k f  p2i trong đó: k f là hằng số tốc độ đẩy,  p là tốc độ i<br /> <br /> cánh quạt.<br /> Trong hệ tọa độ gắn với vật B, các lực đẩy được xác định:<br /> Fpbi  Rlbi Fplii (2)<br /> Với Rlbi là các ma trận quay.<br /> Từ hình 4, với Tri-rotors có thể được rút ra như sau:<br />   0 l b  0  l b  0<br /> - Từ l1 đến B: l b<br /> 1<br /> , 1<br /> , 1<br /> <br /> <br /> <br /> 2  l b  0  l b  0<br /> - Từ l2 đến B: l b   , 2<br /> , 2<br /> 2<br /> 3<br /> 2 l3b  0  l3b  0<br /> - Từ l3 đến B: l b  , ,<br /> 3<br /> 3<br /> Các ma trân quay cục bộ từ các hệ tọa độ động cơ cánh quạt li sang hệ tọa độ gắn với<br /> vật B như sau:<br />  1 3 <br />  0<br />  2 2 <br /> 1 0 0<br /> b   b<br />  3 1 <br /> Rl1  0 1 0 , Rl2     0 ,<br /> 0 0 1  2 2 <br />  0 0 1<br />  <br />  <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số 52, 12 - 2017 25<br /> Tên lửa & Thiết bị bay<br /> <br />  1 3 <br />   0<br />  2 2 <br />  3 1 <br /> Rlb3    0 (3)<br />  2 2 <br />  0 0 1<br />  <br />  <br /> Tổng lực đẩy tác động lên UAV là:<br /> Fpb  Fpb1  Fpb2  Fpb3  k f H  (4)<br /> ở đây:<br /> 0 3 2  3 2 0 0 0<br />  <br /> H f  1  1 2  1 2 0 0 0 (5)<br /> 0 0 1 1 1 1<br /> <br /> m21 sin  <br />  <br />  0 <br />  0 <br /> <br />  2  (6)<br /> m1 cos <br />  <br />  m2 2 <br />  2<br /> <br />  m3 <br /> b. Trọng lực<br /> Tổng trọng lực trong hệ tọa độ mặt đất được đưa ra như:<br />  0 <br /> F   0 <br /> g<br /> e<br /> (7)<br />   gM tot <br /> Mtot là tổng khối lượng UAV. Trong hệ tọa độ gắn với vật B:<br /> Fgb  Reb Fge (8)<br /> Ở đây: Reb ma trận xoay giữa hệ tọa độ E và B. Ký hiệu các góc Roll (v), Pitch (v),<br /> Yaw (v) quay quanh các trục Xe, Ye, Ze, ta có:<br /> Fgb  gM tot H g (9)<br /> với:<br />   sin v sin v  cosv sin  v cos v <br />  <br /> H g   sin v cos v  cos v sin  n sinv  (10)<br />  cos v cos v <br /> Tổng các lục tác động lên Tri-rotors trong hệ tọa độ gắn với vật B là:<br /> F b  FPb  Fgb  k f H f   gM tot H g (11)<br /> 2.2.2. Mô men<br /> Hai mô men chính tác động lên Tro-rotors là mô men xoắn đẩy và mô men xoắn kéo<br /> a. Mô men xoắn đẩy<br /> Mô men xoắn đẩy được tạo ra bởi các lực đẩy của 3 cánh quạt tác động lên xung quanh<br /> vật B, thành phần mô men xoắn đẩy là:<br /> <br /> <br /> 26 Đ. V. Thành, T. Đ. Thuận, “Khảo sát chuyển động UAV… thay đổi tốc độ và góc nghiêng.”<br /> Nghiên cứu khoa học công nghệ<br /> <br /> Tpbi  lib .Fpbi (12)<br /> ( lib là véc tơ độ dài của cánh thứ i tính từ trục động cơ cánh quạt đến trung tâm khối lượng<br /> Tri-rotors)<br /> Tổng mô men xoắn đẩy hệ tọa độ gắn vật B:<br /> Tpb  Tpb1  Tpb2  Tpb3  k f Ht  (13)<br /> 0 0 0 0  3 2 3 2<br />  <br /> Với H t  0 0 0  1 12 12  (14)<br /> 1 1 1 0 0 0 <br /> <br />  được xác định ở phương trình (6).<br /> b. Mô men xoắn kéo<br /> Mô men xoắn kéo là mô men xoắn được tạo ra từ các lực kéo khí động học tạo ra do<br /> các chất lỏng môi trường xung quanh các cánh quạt, mô men xoắn kéo trên cánh quạt thứ I<br /> có thể được tính bằng: Tdi  kt p2i ( kt là hằng số mô men kéo, Nms 2 ). Trong hệ tạo độ<br /> cục bộ của động cơ cánh quạt, mô men xoắn kéo được tính:<br />  0 <br /> <br /> Ii 2<br /> <br /> T    kt mi sin  si <br /> di (15)<br />  2<br /> <br />   kt mi cos si <br /> <br /> Trong hệ tọa độ gắn với vật B, mô men xoắn kéo tổng quát được tính: Tdbi  Rlbi .TdIii [..],<br /> với lựa chọn ban đầu về đặc trưng Tri-rotors lưacj chọn, ta có các mo men xoắn kéo của<br /> từng cánh quạt như sau:<br />  0   0 <br /> b<br />  2<br />  b  <br /> Td1    kt m1 sin  si  ; Td2   0  ;<br />  2<br />   k  2 <br />  kt m1 cos si   t m2 <br />  0 <br /> b<br />  <br /> T  0 <br /> d3 (16)<br />  k  2 <br />  t m3 <br /> Đặt:<br />  kt m2 sin  s  U1<br /> 1 i<br /> <br /> <br /> <br />  kt m21 cos  si  U 2<br /> <br /> Tổng mô men xoắn kéo trong hệ tọa độ B được xác định như sau:<br /> Tdb  Tdb1  Tdb2  Tdb3  kt H f  (17)<br /> H f và  được định nghĩa trong (5) và (6)<br /> Tổng mô men xoắn tác động lên Tri-rotors trong hệ tọa độ gắn với vật B là:<br /> T b  Tpb  Tdb   k f H t  kt H f   (18)<br /> 2.3. Mô hình động lực học<br /> <br /> <br /> Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số 52, 12 - 2017 27<br /> Tên lửa & Thiết bị bay<br /> <br /> Xét Tri-rotors là một vật cứng, có khối lượng không đổi, chuyển động của Tri-rotors có<br /> thể được mô tả bởi định luật Newton-Euler thứ hai trong hệ tọa độ gắn với mặt đất:<br /> * Chuyển động tình tiến:<br />   M tot vve  vve<br /> Fe   M tot (19)<br /> t t<br /> * Chuyển động quay:<br />   I veve <br /> Te  (20)<br /> t<br /> F e và T e lần lượt là tổng lực và mô men xoắn tác động lên UAV, vve là vận tốc tịnh<br /> tiến, ve là vận tốc góc, I ve là ma trận mô men quán tính thuộc hệ tọa độ gắn với trái đất.<br /> Chuyển các phương trình chuyển động sang hệ tọa độ mặt đất, ta có:<br /> vve  Rbe .vvb (21)<br /> do vậy:<br /> vve  ( Rbe .vvb )  e b<br />   Rb .vv  Rbe .vvb (22)<br /> t t<br /> Từ tính chất chung của ma trận chuyển đổi, ta có:<br /> Rbe  ( Reb ) 1  ( Reb )T (23)<br /> <br /> <br /> d R b T<br /> e     R  b T<br /> (24)<br /> e<br /> dt<br /> Reb   S ( b ).Reb (25)<br /> Vậy phương trình (22) có dạng:<br /> vve<br />  Rbe .vvb  Rbe .S (vb ).vvb (26)<br /> t<br /> T<br /> S ( b ) là ma trận nghiêng của véc tơ vận tốc góc vb , với vb   p q r  thì S ( b ) được<br /> xác định:<br />  0 r q<br /> S (vb )   r 0  p  (27)<br />  q p 0 <br /> Tương tự, từ phương trình (20) ta có:<br />   I veve <br />  Rbe I vb vb  Rbe S (ve ) I vbvb (28)<br /> t<br /> Giả sử khối lượng Tri-rotors không thay đổi theo thời gian, do đó I vb là hằng số và<br /> F e  Rbe F b , T e  RbeT b . Thay các kết quả từ các phương trình (26) và (28) vào phương<br /> trình (19) và (20) ta nhận được tổng lực và mô men tác động lên Tri-rotors trên hệ tọa độ<br /> gắn với vật B là:<br /> F b  M tot  vvb  S (vb )vvb  (29)<br /> b b b b b b<br /> T  I   S ( ) I <br /> v v v v v (30)<br /> b b<br /> Thay F , T từ (11) và (18) ta có:<br /> <br /> <br /> 28 Đ. V. Thành, T. Đ. Thuận, “Khảo sát chuyển động UAV… thay đổi tốc độ và góc nghiêng.”<br /> Nghiên cứu khoa học công nghệ<br /> <br /> k f H f   gM tot H g  M tot  vvb  S (vb )vvb  (31)<br /> <br /> k f H t  kt H f    I vb vb  S (vb ) I vbvb (32)<br /> Cho v và v là véc tơ góc và véc tơ vị trí của tri-rotors thuộc hệ tọa độ mặt đất E:<br /> T T<br /> v  v  v  v  và v   xv yv zv  (33)<br /> Mô tả đầy đủ các phương trình động lực học của tri-rotors, ta có các môi quan hệ sau:<br /> ve   vb (34)<br /> ve  ( Reb ) 1 vvb (35)<br /> Trong đó:  là ma trận quay giữa vận tốc góc vb trong hệ tọa độ gắn với tri-rotors,<br /> vận tốc góc trong hệ tọa độ tái đất E ve . Ma trận  được xác định như sau:<br /> Theo định lý công vận tốc góc:<br />    <br />        (36)<br /> Chiếu phương trình () lên các trục tọa độ của hệ tọa độ mặt đất E, ta có:<br />   0 0 v <br /> T<br /> v<br /> (37)<br /> <br /> cos v  sin v 0  0    sin v <br />    <br />   sin v cos v 0       cos v  (38)<br />  0 0 1  0   0 <br />  <br /> Tương tự ta có:<br />  v cos  v cos v <br />  <br />  v<br />    cos  v sin v  (39)<br />   sin  v <br /> <br /> Từ đó ta có hệ thức:<br />  x   0  sin v cos  v cos v <br />    <br />  y    0 cos v cos  v sin v  (40)<br />   1 0  sin  v <br />  z <br /> Từ phương trình động học (40) ta suy ra được phương trình vi phân động học trong hệ<br /> quy chiếu động:<br />   sin  cos v sin  sin v cos   x <br />  1   <br />      cos  sin v cos  cos v 0   y  (41)<br />   cos   cos v sin v 0  z <br />   <br /> Suy ra:<br /> sin  cos v sin  sin v cos  <br /> 1  <br />   cos  sin v cos  cos v 0  (42)<br /> cos  <br />  cos v sin v 0 <br />   1<br /> Với  v  . Từ các tính chất ma trận quay ta có:  Reb   Rbe<br /> 2 2<br /> <br /> <br /> <br /> Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số 52, 12 - 2017 29<br /> Tên lửa & Thiết bị bay<br /> <br /> Từ các phương trình (31), (32), (34) và (35). Hệ phương trình động lực học của tri-<br /> rotors như sau:<br /> kf H f <br /> vvb  gH g  S (vb )vvb <br /> M tot<br />  vb  ( I vb ) 1 S (vb ) I vbvb  ( I vb ) 1  k f H t  kt H f  <br /> (43)<br /> v  vb<br /> ve  Rbe vvb<br /> <br /> Hệ phương trình trên có thể được viết dưới dạng rút gọn, trong mỗi biến trạng thái là<br /> một véc tơ thành phần sau:<br /> u   p v   xv <br /> b   b     e  <br /> vv  v  , v   q  , v   v  , v   yv  (44)<br />  w   r   v   zv <br /> <br /> Sử dụng phần mềm Matlab để giải hệ phương trình trên ta có kết quả như sau:<br /> u <br /> v  v  <br /> b<br /> v (45)<br />  <br />  w<br />  rv  qw  g sin( v ) sin(v )  g cos( v ) cos(v ) sin( v ) <br />  <br />  pw  ru  g cos( v ) sin(v )  g cos( v ) sin(v ) sin( v ) <br />  Kf <br />  <br /> m21 sin( )  <br />  M tot <br />  Kf <br />  qu  pv  g cos( v ) cos( v ) <br />  M tot<br /> <br /> m21 cos( )  222  <br />  b  <br />  p <br />  v   q  <br />  r <br /> I  I 3K f l 2 <br />  2 3 qr  <br /> m2  m23  <br />  I1 2 I1 <br /> I  I K <br />  3 1 pr  t 2m2 sin <br />  I2 2I2<br />  1<br />  <br /> <br />  <br />   K t l 2m2 sin   m2  m2<br />    (46)<br />  2I2 1 2 3<br /> <br />  <br />  I1  I 2 pq  K t  2 cos    2   2 <br />  I3 I3<br /> <br /> m1 m2 m3  <br />  <br />   K t l  2 sin  <br />  I  m1  <br />  3 <br />  <br /> v   r   p cos v  q sin v  tan  v <br />    <br /> v      q cos v  p sin v  (47)<br />    p cos v q sin v <br />     <br />  cos  cos  <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 30 Đ. V. Thành, T. Đ. Thuận, “Khảo sát chuyển động UAV… thay đổi tốc độ và góc nghiêng.”<br /> Nghiên cứu khoa học công nghệ<br /> <br />  xv <br /> v   y v  <br />  e<br /> <br /> <br />  zv <br /> u cos v cos  v  w sin  v sin v  v cos  v sin v <br />  <br /> u  cos v sin v  cos v sin v sin  v  <br />   v  cos cos   sin sin  sin    (48)<br /> v v v v v<br />  <br />   w cos  v sin v <br />  <br /> u  sin v sin v  cos v sin v sin  v  <br />   v cos  sin  cos sin  sin  <br />   v v v v v <br />  +w cos v sin  v <br /> <br /> <br /> 3. MÔ PHỎNG ĐỘNG LỰC HỌC UAV TRI-ROTORS<br /> Các thông số tri-rotors sử dụng:<br /> - Khối lượng: 0.9kg<br /> - Khoảng cách từ tâm UAV đến trọng tâm các động cơ: L=0,3m<br /> - Mô men quán tính theo trục x, Ix=0.02396 (kg.m2)<br /> - Mô men quán tính theo trục y, Iy =0.01271(kg.m2)<br /> - Mô men quán tính theo trục z, Iz =0.01273(kg.m2)<br /> - Hệ số kf=0.0000172<br /> - Hệ số kt=0.0000002<br /> - Tốc độ góc quay cánh quạt phải và trái: ω2=419rad/s (~4000 vòng/phút)<br /> - Gia tốc trọng trường: 9,81m/s2<br /> Thời gian lấy mẫu: 5s<br /> Mô hình của UAV với hệ phương trình động học (43) được trình bày trên hình 5.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Hình 5. Mô hình giải hệ phương trình vi phân Simulink.<br /> <br /> 3.1. Mô phỏng 1. UAV đang bay, các cánh quạt dừng quay.<br /> <br /> <br /> <br /> Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số 52, 12 - 2017 31<br /> Tên lửa & Thiết bị bay<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Kết quả cho thấy lúc này UAV rơi tự do.<br /> <br /> 3.2. Mô phỏng 2. Khi UAV đang bay, các động cơ cùng tốc độ, động cơ trước góc<br /> nghiêng bằng 0.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Kết quả cho thấy khi 3 động cơ cùng tốc độ, quay cùng chiều thì UAV bay lên, đồng<br /> thời góc yaw cũng thay đổi tăng dần.<br /> <br /> 3.3. Mô phỏng 3. Rotor 1 giảm tốc độ: 1  350 rad/s, 2  3  419 rad/s.<br /> <br /> <br /> 32 Đ. V. Thành, T. Đ. Thuận, “Khảo sát chuyển động UAV… thay đổi tốc độ và góc nghiêng.”<br /> Nghiên cứu khoa học công nghệ<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Ta thấy rằng khi đó UAV mất ổn định theo cả 3 trục, các góc roll, pitch thay đổi bất<br /> thường, góc yaw cũng thay đổi.<br /> 3.4. Mô phỏng 4. Khi UAV bay lên, Rotor 1 giảm độ: 1  350 rad/s, đồng thời lệch góc<br /> α=50, 2  3  419 rad/s.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Khí đó ta thấy UAV thay đổi mât ổn định, ban đầu tăng độ cao, sau đó giảm dần và<br /> lệch về phía trục x, các góc roll, pitch và yaw thay đổi không có quy luật.<br /> <br /> <br /> <br /> Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số 52, 12 - 2017 33<br /> Tên lửa & Thiết bị bay<br /> <br /> 4. KẾT LUẬN<br /> Bài báo đã trình bày kết quả nghiên cứu mô hình động lực học của Tri-rotors với giả<br /> thiết có sự thay đổi của các tham số một rotors. Đã xây dựng hệ phương trình phù hợp với<br /> phần mềm tính toán Matlab-Simulink.<br /> Qua kết quả mô phỏng cho thấy UAV Tri-rotors với hai đại lượng điều khiển (tốc độ<br /> cánh quạt và góc đặt cánh quạt) là một đối tượng có tính chất điều khiển được. Vấn đề ổn<br /> định hoặc chuyển động theo quỹ đạo mong muốn đòi hỏi phải có các nghiên cứu tiếp theo.<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> [1]. Nguyễn Đức Cương, “Mô hình hóa và mô phỏng chuyển động của các khí cụ bay tự<br /> động”, NXB QĐND 2002.<br /> [2]. Phạm Vũ Uy, “Cơ sở khí động học cho khí cụ bay”. NXB QĐND 2014.<br /> [3]. Nguyễn Văn Khang, “Động lực học hệ nhiều vật”, NXB KHKT, 2007.<br /> [4]. M. K. Mohamed, “Design and control of UAV system: a Tri-Rotor aircraft” [Doctor<br /> of Philosophy], University of Manchester, UK, 2012.<br /> [5]. Dong-Wan Yoo, “Dynamic Modeling and Control System Design for Tri-rotor<br /> UAV”, Proceedings of the 2010 3rd International Symposium on Systems and Control<br /> in Aeronautics and Astronautics, 2010.<br /> <br /> ABSTRACT<br /> SURVEYING THE MOTION OF UAV TRI-ROTORS IN A CASE OF<br /> ONE ENGINE CHANGING THE SPEED AND INCLINED ANGLE<br /> <br /> In the article, the result of the rotor with 3 axis coordinates, one and one 1200,<br /> two fixed base, with the way speed, a motor change the speed and angle Motion<br /> engine is reported. From the mathematical model, simulations, simulation results<br /> help to build tri-rotors control and configuration algorithms.<br /> <br /> Nhận bài ngày 12 tháng 10 năm 2017<br /> Hoàn thiện ngày 01 tháng 11 năm 2017<br /> Chấp nhận đăng ngày 20 tháng 12 năm 2017<br /> <br /> Địa chỉ: Viện KH-CN quân sự.<br /> *<br /> Email: dangvanthanh2004@yahoo.com.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 34 Đ. V. Thành, T. Đ. Thuận, “Khảo sát chuyển động UAV… thay đổi tốc độ và góc nghiêng.”<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2