intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khảo sát đau và những ảnh hưởng của đau sau phẫu thuật thay khớp háng tại Bệnh viện Chợ Rẫy

Chia sẻ: Hạnh Hoa | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

68
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu nhằm khảo sát tình trạng đau và những ảnh hưởng của đau trên bệnh nhân thay khớp háng tại bệnh viện Chợ Rẫy làm cơ sở cho các can thiệp tích cực vào giảm đau hậu phẫu. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khảo sát đau và những ảnh hưởng của đau sau phẫu thuật thay khớp háng tại Bệnh viện Chợ Rẫy

Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ bản của Số 1 * 2015<br /> <br /> KHẢO SÁT ĐAU VÀ NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA ĐAU<br /> SAU PHẪU THUẬT THAY KHỚP HÁNG TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪY<br /> Lâm Đạo Giang*, Đỗ Phước Hùng**, Lê Văn Tuấn***,Trần Thị Kim Hoa***, Trần Thị Đoan Trang***<br /> <br /> TÓMTẮT<br /> Đặt vấn đề: Đau sau phẫu thuật thay khớp háng ảnh hưởng tiêu cực đến vận động và tâm lý của bệnh<br /> nhân. Xử trí đau không hợp lý có thể gây ra một số biến chứng làm giảm chất lượng cuộc sống, tăng ngày nằm<br /> viện và tăng phí chăm sóc.<br /> Mục tiêu nghiên cứu : Khảo sát tình trạng đau và những ảnh hưởng của đau trên bệnh nhân thay khớp<br /> háng tại bệnh viện Chợ Rẫy làm cơ sở cho các can thiệp tích cực vào giảm đau hậu phẫu.<br /> Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Khảo sát trên 44 bệnh nhân được phẫu thuật thay khớp háng từ<br /> 03/2013 - 03/2014, tại khoa Chấn thương Chỉnh hình bệnh viện Chợ Rẫy, áp dụng giảm đau sau phẫu thuật theo<br /> cách thường dùng tại khoa. Đánh giá mức độ đau và những ảnh hưởng của đau thang điểm VAS (Visual<br /> Analogue Scale) và thang điểm BPI (Brief Pain Inventory). Ghi nhận tác dụng phụ của thuốc giảm đau, các biến<br /> chứng, thời gian bắt đầu hợp tác tập vật lý trị liệu.<br /> Kết quả: Tỉ lệ đau nặng ngày 1, 2, 3, 4 sau phẫu thuật lần lượt là 84,1% ;75% ; 36,36% ; 13,64%. Cường<br /> độ đau trung bình vào ngày 1, 2, 3, 4 là 8,02 ; 7,13 ; 5,79 và 4,76. Thuốc giảm đau dùng sau phẫu thuật là<br /> Paracetamol (93,18%), NSAIDs (65,91%),Tramadol (54,55%), trong đó phối hợp các nhóm thuốc là: Tramadol +<br /> Paracetamol + NSAIDs (13,64%),Tramadol + Paracetamol (34,09%), Tramadol + NSAIDs (6,8%), Paracetamol<br /> + NSAIDs (45,45%). Giữa các nhóm điểm giảm đau khác biệt không có ý nghĩa thống kê. Trong 24 trường hợp<br /> dùng Tramadol có 50 % bị nôn ói và 4,17 % vừa nôn ói vừa chóng mặt. Hợp tác với vật lý trị liệu sau phẫu thuật<br /> ngày 1,2,3,4 lần lượt là 15,91 %, 56,82%, 27,27%. Mức độ đau chung (BPI 29) 44/40 vào ngày thứ nhất và giảm<br /> 16,71/40 vào ngày thứ 4, ảnh hưởng đến hoạt động và tâm lý cũng cao vào ngày đầu sau phẫu thuật 63,37/70 và<br /> giảm 47,39/70 vào ngày thứ tư sau phẫu thuật. Sự thay đổi này có ý nghĩa thống kê (P
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0