intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khảo sát giá trị của mô hình FMF trong dự đoán sớm tiền sản giật tại Bệnh viện Nhân dân Gia Định

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

13
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Rối loạn tăng huyết áp (HA) trong thai kỳ nói chung và Tiền sản giật – Sản giật (TSG-SG) nói riêng là một trong những biến chứng thai sản thường gặp, tỷ lệ khoảng 5 – 8% trong thai kỳ. Bài viết trình bày xác định tỷ lệ nhóm nguy cơ cao TSG theo mô hình FMF của các thai phụ đến khám thai tại Bệnh viện Nhân dân Gia Định và các yếu tố liên quan.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khảo sát giá trị của mô hình FMF trong dự đoán sớm tiền sản giật tại Bệnh viện Nhân dân Gia Định

  1. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 528 - THÁNG 7 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 KHẢO SÁT GIÁ TRỊ CỦA MÔ HÌNH FMF TRONG DỰ ĐOÁN SỚM TIỀN SẢN GIẬT TẠI BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNH Võ Thị Cẩm Nhung1, Lê Thị Mỹ Hạnh1, Ngô Minh Hưng1, Nguyễn Thị Minh Huyền1, Hứa Thị Chi1, Phạm Tấn Lộc1 TÓM TẮT 38 dân Gia Định là 10,2% (KTC 95%: 9,1 -11,3). Đặt vấn đề: Rối loạn tăng huyết áp (HA) Các yếu tố liên quan đến nhóm nguy cơ cao TSG trong thai kỳ nói chung và Tiền sản giật – Sản có ý nghĩa thống kê như: Nhóm thai phụ có huyết giật (TSG-SG) nói riêng là một trong những biến áp tâm thu >128 mmHg (OR= 2,38, KTC 95% chứng thai sản thường gặp, tỷ lệ khoảng 5 – 8% 1,14-5 ),và nhóm thai phụ có huyết áp tâm trong thai kỳ. Hiện nay, với những tiến bộ của y trương > 79mmHg (OR=2,43, KTC 95% 1,13-5) học ngày càng hiểu biết nhiều hơn về bệnh Kết luận: Tầm soát nguy cơ tiền sản giật nguyên, cơ chế bệnh sinh, các thay đổi bệnh lý thường quy bằng mô hình FMFcho tất cả thai ngay từ giai đoạn sớm của TSG - SG đã tạo điều phụ đến khám ở tuổi thai 11- 13 tuần 6 ngày, từ kiện để xây dựng các mô hình dự báo TSG và đó có kế hoạch quản lý và điều trị dự phòng bằng tiếp cận can thiệp dự phòng sớm ngay từ trong Aspirine liều thấp mỗi ngày sau tam cá nguyệt quý I thai kỳ. thứ nhất. Mục tiêu nghiên cứu: Xác định tỷ lệ nhóm Từ khóa: Tiền sản giật, Doppler động mạch nguy cơ cao TSG theo mô hình FMF của các thai tử cung, huyết áp trung bình. phụ đến khám thai tại Bệnh viện Nhân dân Gia Định và các yếu tố liên quan. SUMMARY Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt VALUE OF FMF MODEL IN ngang trên 264 thai phụ có tuổi thai 11 tuần đến PROGNOSIS OF PREECLAMPSIA AT 13 tuần 6 ngày đến khám thai tại Bệnh viện Nhân NHAN DAN GIA DINH HOSPITAL dân Gia Định trong thời gian tháng 6/2022 đến Background: Gestational hypertension and tháng 11/2022. Tất cả các thai phụ đều được Preeclampsia - eclampsia are one of the common phỏng vấn, đo huyết áp động mạch trung bình, pregnancy complications, the rate is about 5-8% đo Doppler động mạch tử cung trung bình và kết during pregnancy. Currently, with medical quả MoM PAPP-A. Dùng mô hình FMF để tính advances, more and more understanding of the nguy cơ TSG với ngưỡng cắt là 1/100. etiology, pathogenesis, and pathological Kết quả: Tỷ lệ nhóm nguy cơ cao TSG của progression from the early stages of Pre- các thai phụ đến khám thai tại Bệnh viện Nhân eclampsia - Eclampsia has created conditions for the development of predictive models. Preeclampsia and access to early prevention in 1 Bệnh viện Nhân dân Gia Định the first trimester of pregnancy. Chịu trách nhiệm chính: Võ Thị Cẩm Nhung Objective: To investiga the rate of high-risk Email: camnhungyd@gmail.com group for preeclampsia according to the FMF Ngày nhận bài: 31/3/2023 model of pregnant women attending antenatal Ngày phản biện khoa học: 31/5/2023 Ngày duyệt bài: 7/7/2023 327
  2. HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT NĂM 2023 - BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNH care at Nhan dan Gia Dinh Hospital and related ánh đầy đủ thực tế vấn đề do tồn tại tình factors. trạng bỏ sót chẩn đoán hay tử vong có liên Methods: A cross-sectional study on 264 quan đến TSG. Cho đến nay, TSG-SG vẫn là pregnant women with gestational age from 11 một trong ba nguyên nhân gây tử vong mẹ và weeks to 13 weeks and 6 days attending antenatal chu sinh hàng đầu liên quan đến thai nghén care at Nhan dan Gia Dinh Hospital from June sau băng huyết và nhiễm trùng. Các biến 2022 to November 2022. All pregnant women chứng thai nhi như thai chậm phát triển trong were interviewed, measured mean arterial blood tử cung nặng, thiểu ối, sinh non, thai suy, các pressure. Uterine artery Doppler results and sang chấn thần kinh và tử vong. Biến chứng MoM PAPP-A. Use the FMF model to calculate mẹ gồm nhau bong non, rối loạn đông máu, the risk of preeclampsia with a threshold of sản giật, suy thận cấp, xuất huyết gan hoặc 1/100. suy gan, xuất huyết não, bệnh lý não do tăng Result: The rate of pregnant women at high HA, phù phổi và nặng nề nhất là dẫn đến tử risk of preeclampsia at Nhan dan Gia Dinh vong. Ngoài ra, dư hậu của TSG–SG còn kéo Hospital was 10.2% (CI 95%: 9,1 -11,3).. The dài dai dẳng sau khi sinh, ở các lần sinh tiếp factors associated with the high-risk group for theo và là yếu tố nguy cơ liên quan đến các preeclampsia were statistically significant, such bệnh lý tim mạch như xơ vữa động mạch, as: The group of pregnant women with systolic các bệnh lý tim, bệnh thận, đột quỵ, bệnh lý blood pressure >128 mmHg (OR 2,38; 95% CI: võng mạc. Trong thập kỷ qua, cách thức tiếp 1,14- 5) and group of pregnant women with cận TSG đần dần được thay đổi dựa trên các diastolic blood pressure > 79 mmHg (OR 2,43; bằng chứng lâm sàng thu nhận được. Các 95% CI: 1,13- 5). thay đổi về tiêu chuẩn chẩn đoán, hướng tiếp Conclusion: Pre-eclampsia screening by cận cụ thể cho từng loại rối loạn tăng HA FMF model for all pregnant women 11-13th week trong thai kỳ, khống chế các biến chứng đã 6th day of gestational age, then plan for daily góp phần quản lý tốt hơn bệnh lý này. Song prophylaxis with low-dose aspirin beginning song với hiểu rõ hơn về bệnh nguyên, cơ chế after the first trimester. bệnh sinh, các thay đổi bệnh lý ngay từ giai Keywords: Pre-eclampsia (PE), mean arterial đoạn sớm đã tạo điều kiện để xây dựng các pressure (MAP), mean uterine artery PI (UtA). mô hình dự báo TSG và tiếp cận can thiệp dự phòng sớm ngay từ trong quý I thai kỳ. Nguy I. ĐẶT VẤN ĐỀ cơ xuất hiện TSG theo tuổi, BMI, chủng tộc, Rối loạn tăng huyết áp (HA) trong thai tiền sử, phương pháp thụ thai, các bệnh lý kỳ nói chung và Tiền sản giật – Sản giật kèm theo, HA động mạch đã được xác nhận. (TSG-SG) nói riêng là một trong những biến Một số yếu tố làm tăng nguy cơ phát triển chứng thai sản thường gặp, tỷ lệ khoảng 5 – TSG bao gồm tăng HA, giảm chức năng 8% trong thai kỳ. Tỷ lệ các rối loạn tăng HA thận, béo phì, đề kháng insulin và đái đường. trong thai kỳ đã tăng đáng kể trong vòng 10 Các yếu tố di truyền chi phối đáng kể đến năm qua, ước tính tăng khoảng 25% do song tính dễ mắc bệnh lý TSG–SG. Sự thay đổi hành cùng với sự gia tăng tỷ lệ béo phì, đái các chất chỉ điểm sinh hóa phản ánh các thay đường, các can thiệp hỗ trợ sinh sản [4]. Tuy đổi trong bệnh sinh TSG giai đoạn sớm trong nhiên những con số trên có thể chưa phản thai kỳ là nền tảng để nghiên cứu giá trị dự 328
  3. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 528 - THÁNG 7 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 báo đối với sự xuất hiện TSG. Các thay đổi Tiêu chuẩn nhận vào: Thai phụ ≥ 18 tưới máu tại đơn vị gai nhau gia đoạn sớm tuổi, đơn thai với tuổi thai 11 – 13 tuần 6 11-13 tuần ở những sản phụ có nguy cơ TSG ngày và đồng ý tham gia nghiên cứu. theo hướng tăng áp lực động mạch trung Tiêu chuẩn loại trừ: bình và chỉ số xung động mạch tử cung (PI) - Thai phụ không thể cung cấp thông tin là những cơ sở để xây dựng các mô hình dự đầy đủ do bất kỳ các lý do sau như bệnh báo TSG [20]. Mặc dù vậy, việc tìm ra một nặng, bệnh tâm thần. xét nghiệm lý tưởng có khả năng dự báo - Thai nhi có bất thường nặng được phát TSG hiện nay còn nhiều hạn chế, tuy nhiên, hiện lúc tầm soát. xác định chính xác những trường hợp có - Không đồng ý làm Double test. nguy cơ cao phát triển TSG dựa vào mô hình Phương pháp nghiên cứu phối hợp nhiều yếu tố, dự báo mức độ nặng, Thiết kế nghiên cứu: cắt ngang hoặc sớm hay muộn là hướng đi mang lại Cỡ mẫu: Cỡ mẫu tính theo công thức tỷ nhiều triển vọng. Phân nhóm đối tượng nguy lệ trong quần thể với độ chính xác tuyệt đối: cơ, can thiệp dự phòng, chẩn đoán sớm, quản lí nhanh chóng và kịp thời có thể cải thiện kết quả mẹ cũng như tình trạng thai. Z = 1,96; α = 0,05; d = 0,05; để có cỡ Hiện nay Việt Nam có nhiều nghiên cứu mẫu lớn nhất nên d = 0,05 N = 229. về sàng lọc sớm tiền sản giật – sản giật. Tuy Phương pháp lấy mẫu, biến số chính: nhiên tại bệnh viện Nhân Dân Gia Định chưa Lấy mẫu toàn bộ: từ tháng 06/2022 đến có nghiên cứu về sàng lọc sớm tiền sản giật – 11/2022, tất cả các thai phụ từ 11 – 13 tuần 6 sản giật tại thời điểm 11 tuần đến 13 tuần 6 ngày, đến khám tại phòng khám sản bệnh ngày. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu này viện Nhân dân Gia Định và thỏa tiêu chuẩn nhằm khảo sát giá trị của mô hình FMF trong chọn mẫu cũng như không có tiêu chuẩn loại dự đoán sớm tiền sản giật tại Bệnh viện trừ đều được mời tham gia nghiên cứu. Nhân dân Gia Định. Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ Mục tiêu nghiên cứu: Bước 2: Sàng lọc và thu nhận đối tượng Mục tiêu chính: Xác định tỷ lệ nhóm nghiên cứu. nguy cơ cao tiền sản giật của các thai phụ Bước 3: Thông tin về nghiên cứu và thai đến khám tại Bệnh viện Nhân dân Gia Định, phụ ký cam kết đồng thuận tham gia nghiên từ tháng 06 đến tháng 11 năm 2022. cứu. Mục tiêu phụ: Khảo sát một số yếu tố Bước 4: Tiến hành phỏng vấn bảng câu liên quan trong mẫu nghiên cứu với nhóm hỏi nguy cơ cao tiền sản giật. Bước 5: Đo huyết áp động mạch trung bình II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Bước 6: Đo Doppler động mạch tử cung Đối tượng nghiên cứu: Tất cả các thai Bước 7: Trích kết quả PAPP-A trong kết phụ đến khám tại Bệnh viện Nhân dân Gia quả Double test Định trong thời gian 06/2022 đến 11/2022 Bước 8: Tính chỉ số nguy cơ TSG theo đồng ý tham gia nghiên cứu. mô hình FMF: khi chỉ số này ≥ 1/100 được xem là nguy cơ cao TSG (biến số chính). 329
  4. HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT NĂM 2023 - BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNH Thu thập và xử lý số liệu: Sau khi thu đề cương nghiên cứu khoa học cấp cơ sở số thập số liệu, chúng tôi tiến hành tổng hợp 437/QĐ-NDGD ngày 17/3/2022 đưa vào mô hình FMF, phân tích, xử lý số liệu và viết báo cáo. Các số liệu sẽ được III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU nhập và xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS Trong thời gian nghiên cứu, chúng tôi thu 20.0. Phân tích gồm 2 bước: bước 1 mô tả và nhận được 274 thai phụ, nhưng có 10 thai phân tích đơn biến, bước 2 dùng mô hình phụ không làm xét nghiệm double test mà hồi quy đabiến nhằm kiểm soát yếu tố gây chuyển sang NIPT. Cuối cùng chúng tôi ghi nhiễu để tính OR hiệu chỉnh (OR*) cho các nhận được 264 sản phụ thực hiện đầy đủ quy biến số. Các phép kiểm đều được thực hiện trình nghiên cứu. với độ tin cậy 95%. Giấy phép Y đức: Nghiên cứu này được 3.1. Phân bố các yếu tố trong mô hình thông qua bởi Hội đồng khoa học xét duyệt FMF Bảng 1: Phân bố các yếu tố trong mô hình FMF Yếu tố Số lượng Tỷ lệ (%) Loại thai Đơn thai 264 100 Đặc điểm thai phụ Tuổi mẹ (>35 tuổi) 37 16,1 BMI (thừa cân- béo phì) 76 33,0 Chủng tộc (Đông Á) 230 100 Hút thuốc lá 3 1,3 Tiền sử mẹ TSG 0 0 Thụ thai tự nhiên 263 99,6 Tiền sử bản thân 5 2,2 Cao huyết áp mãn ĐTĐ type I 0 0 ĐTĐ type II 0 0 Lupus ban đỏ hệ thống 0 0 Kháng phospholipid 0 0 Tiền sử sản khoa Con so 106 40,4 Con rạ 157 59,6 Khoảng cách sanh ≥10 năm 53 20,4 Tiền sử TSG 7 2,9 Sinh con đủ tháng 250 94,1 Chỉ số sinh lý học HA ĐMTB (≥86,67) 78 29,6 UtA-PI trung bình (≥ 1,74) 150 57 Chỉ số sinh hóa PAPP-A MoM (< 0,52) 49 18,6 330
  5. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 528 - THÁNG 7 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 3.2. Tỷ lệ nhóm nguy cơ cao tiền sản giật Biểu đồ 1: Phân bố tỷ lệ nhóm nguy cơ cao TSG Nhận xét: Trong tổng số 264 thai phụ tham gia đầy đủ nghiên cứu, có 27 thai phụ có nguy cơ cao tiền sản giật, chiếm tỷ lệ 10,2 % [KTC 95%: 9,1 – 11,3]. 3.3. Tỷ lệ sàng lọc dương nhóm nguy cơ cao tiền sản giật Bảng 2: Tỷ lệ sàng lọc dương nhóm nguy cơ cao tiền sản giật Tác giả- Năm Mẫu nghiên cứu Địa điểm nghiên cứu Tỷ lệ (%) Liona C. Poon (2007) [6] 7.797 Anh Quốc 6,1% M. Y. Tan (2018) [8] 6.174 Anh Quốc 10 % Cao Ngọc Thành (2011) [2] 3.317 Khoa phụ sản trường ĐHYD Huế 18,2% Nguyễn Bích Chi (2020) [3] 400 Trung Tâm Y Học Di Truyền sinh 5,5% học phân tử miền nam Trần Mạnh Linh (2020) [4] 1.894 Bệnh viện trường ĐHYD Huế 21,9% Chúng tôi (2022) 264 Bệnh viện Nhân dân Gia Định 10,2% 3.4. Phân tích yếu tố liên quan gây nhiễu. Và để khống chế yếu tố gây nhiễu Sau khi phân tích đơn biến, chúng tôi ghi này, chúng tôi tiến hành phân tích hồi quy đa nhận được 3 yếu tố làm tăng tỷ số chênh PR biến giữa nguy cơ cao TSG với các yếu tố, nguy cơ cao tiền sản giật, tuy nhiên những trong đó có 3 yếu tố độc lập nêu trên cùng yếu tố này có thể bị ảnh hưởng bởi các yếu tố với 3 yếu tố có p ≤ 0,2. Bảng 3: Liên quan giữa nhóm nguy cơ cao TSG và yếu tố nguy cơ Biến số OR KTC95% P Địa chỉ 0,19 0,02-1,33 0,09 Trình độ 0,78 0,37-1,63 0,51 Tiền sử gia đình THA 1,02 0,51-2,01 0,95 Chỉ số HA tâm thu 2,38 1,14-5 0,02 Chỉ số HA tâm trương 2,43 1,13-5,26 0,02 PI – Phải: 0,47 0,09-2,44 0,37 OR: hồi quy đơn biến, OR*: hồi quy đa biến P*: giá trị P của hồi quy đa biến 331
  6. HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT NĂM 2023 - BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNH IV. BÀN LUẬN thống, tiền sử mang thai TSG hay tiền sử gia Qua nghiên cứu, chúng tôi tầm soát tiền đình có người bị TSG và trong nghiên cứu sản giật cho 264 thai phụ ở tuổi thai 11-13 của chúng tôi không ghi nhận bệnh lý này tuần 6 ngày tại bệnh viện Nhân dân Gia hay nhiều nhất là một trường hợp. Đây là các Định, chúng tôi ghi nhận tỷ lệ tầm soát yếu tố làm tăng nguy cơ cao tiền sản giật mà dương tiền sản giật theo mô hình FMF là trong mô hình FMF có ghi nhận là biến số 10,2 %. Kết quả này tương đồng với nghiên trong mô hình FMF. Từ những kết quả nêu cứu tại Anh quốc M.Y. Tan [8] năm 2018 là trên, chúng tôi nhận thấy tỷ lệ nhóm nguy cơ 10%. Tuy nhiên, tỷ lệ nhóm nguy cơ cao này cao tiền sản giật thay đổi tùy thuộc vào đặc lại rất khác so với một số nghiên cứu khác điểm dân số nghiên cứu, điều kiện kinh tế xã trong và ngoài nước. Tỷ lệ nhóm nguy cơ hội, chủng tộc, tuổi và việc sử dụng các yếu cao của nghiên cứu chúng tôi cao hơn so với tố nào để đưa vào mô hình tính nguy cơ cũng nghiên cứu của tác giả Liona C. Poon [6] như ngưỡng cắt nguy cơ được xác định là 6,1%, Nguyễn Thị Bích Chi [ 3] 5,5% và bao nhiêu. thấp hơn của tác giả Cao Ngọc Thành [2] Trong nghiên cứu, chúng tôi chia huyết 18,2%và Trần Mạnh Linh [4] 21,9%. Sự áp tâm trương của thai phụ thành 2 nhóm, khác biệt này có thể do tác giả Liona C. Poon trong đó nhóm thai phụ có huyết áp > 79 nghiên cứu trên nhiều đối tượng khác nhau mmHg chiếm 28,9 %. Sau khi tiến hành phân chẳng hạn da trắng, da đen,… mà yếu tố tích đơn biến và đa biến, chúng tôi nhận thấy chủng tộc, điều kiện kinh tế có thể làm thay rằng có mối liên quan giữa độ tuổi của thai đổi tỷ lệ bệnh TSG. Trong mô hình FMF, phụ với nguy cơ tieefn sản giật. Nhóm thai tính nguy cơ TSG dựa trên các yếu tố mẹ, gia phụ ≥ 35 tuổi làm tăng tỷ số chênh OR* đình, MAP, PI, PLGF và hoặc hay PAPP-A. nguy cơ TSG so với nhóm thai phụ có huyết Chúng tôi chọn PAPP-A để đưa vào mô hình áp tâm trương ≤ 79 mmHg. Kết quả của mô hình FMF thay vì PLGF hay cả hai chủ nghiên cứu chúng tôi gần giống với kết quả yếu do xét về tính kinh tế, vì thế nếu sử dụng của tác giả Duckitt [5] năm 2005 với PR* là PAPP-A sẽ cho tỷ lệ tầm soát dương cao hơn 1,36 và tác giả Trần Mạnh Linh [4] năm trong mô hình sử dụng PLGF một phần để 2020, huyết áp tâm trương, huyết áp tâm thu nâng cao hiệu quả sàng lọc, tránh bỏ sót. Và tại thời điểm 11 tuần – 13 tuần 6 ngày cao đó là lý do có sự khác biệt với nghiên cứu hơn có ý nghĩa ở nhóm thai kỳ có xuất hiện của tác giả Nguyễn Thị Bích Chi cũng như TSG sớm và muộn so với nhóm thai phụ nhóm tác giả Liona C. Poon. So sánh với hai không tăng HA. tác giả khác cùng thực hiện tại địa điểm Trong nghiên cứu của chúng tôi, nhóm nghiên cứu là bệnh viện Đại học Y dược thai phụ có huyết áp tâm thu > 128 mmHg Huế, họ cũng chọn mô hình FMF Bayes, chiếm tỷ lệ 25,8 % cao hơn nhóm nhóm thai PAPP-A là chất chỉ điểm sinh hóa và có cùng phụ có huyết áp tâm thu ≤ 128 mmHg ngưỡng cắt nguy cơ cao > 1/100, nhưng các 11,7%, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê đặc điểm dân số nghiên cứu 2 nơi khác nhau p =0,003. Phân tích hồi qui đa biến cho kết như: trong nghiên cứu của tác giả Trần Mạnh quả p= 0,02, OR= 2,38, KTC 95% 1,14-5, do Linh số thai phụ có hỗ trợ sinh sản, bệnh lý đó trong nghiên cứu của chúng tôi ghi nhóm nền đái tháo đường thai kỳ, Lupus ban đỏ hệ thai phụ có huyết áp tâm thu > 128 mmHg 332
  7. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 528 - THÁNG 7 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 làm tăng nguy cơ TSG so với nhóm thai phụ 2. Cao Ngọc Thành, Võ văn Đức, Nguyễn Vũ có huyết áp tâm thu ≤ 128 mmHg và có ý Quốc Huy (2015). "Mô hình sàng lọc bệnh nghĩa thống kê. lý tiền sản giật tại thời điểm 11 tuần đến 13 Tóm lại, nghiên cứu của chúng tôi cũng tuần 6 ngày thai kỳ dựa vào các yếu tố nguy như nghiên cứu khác trong nước và trên thế cơ mẹ, huyết áp động mạch trung bình, giới, đều cho thấy có mối liên quan chặt chẽ PAPP-A và siêu âm doppler động mạch tử giữa huyết áp tâm thu làm tăng tỷ số chênh cung". Tạp chí phụ sản, 13 ( 3), tr. 38-46. PR nguy cơ cao TSG. 3. Nguyễn Bích Chi (2020). "Tỷ lệ dự đoán Hạn chế đề tài: nguy cơ cao tiền sản giật trên thai phụ 11 Thiết kế cắt ngang không phải là thiết kế tuần đến 13 tuần 6 ngày tại Trung Tâm Y cho năng lực mẫu mạnh để khảo sát yếu tố học di truyền sinh học phân tử miền nam". liên quan. Luận án chuyên khoa II chuyên ngành Sản Không sử dụng đủ các yếu tố sinh hoá phụ khoa- ĐH Y Dược Tp Hồ Chí Minh, Đại như PLGF. học y Dược TP.HCM. 4. Trần Mạnh Linh (2020). "Nghiên cứu kết V. KẾT LUẬN quả sàng lọc bệnh lý tiền sản giật- sản giật 1. Tỷ lệ phân nhóm nguy cơ cao bệnh lý bằng xét nghiệm PAPP- A, siêu âm doppler tiền sản giật của thai phụ đến khám thai tại động mạch tử cung và hiệu quả điều trị dự bệnh viện Nhân dân Gia Định là 10,2% phòng, Đại học y Dược Huế, tr.84-119. [KTC 95%: 9,1 -11,3]. 5. Duckitt K., Harrington D. (2005). "Risk 2. Các yếu tố liên quan đến nhóm nguy factors for pre-eclampsia at antenatal cơ cao tiền sản giật trong mẫu nghiên cứu booking: systematic review of controlled ghi nhận được là: studies". Bmj, 330 (7491), pp. 565 - Thai phụ có huyết áp tâm thu cao hơn 6. Poon L. C., Rolnik D. L., Tan M. Y., et al. 128 mmHg trong 3 tháng đầu. (2018). "ASPRE trial: incidence of preterm - Thai phụ có huyết áp tâm trương cao pre- eclampsia in patients fulfilling ACOG hơn 79 mmHg trong 3 tháng đầu. and NICE criteria according to risk by FMF Sử dụng mô hình FMFsàng lọc sớm tiền algorithm". Ultrasound Obstet Gynecol, 51 sản giật thường qui cho tất các thai phụ 11 (6), pp. 738-742. tuần đến 13 tuần 6 ngày đến khám thai tại 7. Roberge S., Bujold E., Nicolaides K. H. bệnh viện. Từ đó có kế hoạch quản lý và điều (2018). "Aspirin for the prevention of trị dự phòng sớm bằng aspirine liều thấp mỗi preterm and term preeclampsia: systematic ngày cho nhóm đối tượng nguy cơ cao. review and metaanalysis". Am J Obstet Gynecol, 218 (3), pp. 287-293. TÀI LIỆU THAM KHẢO 8. Tan M. Y., Syngelaki A., Poon L. C., et al. 1. Bộ môn Phụ sản, Trường Đại học Y dược (2018). "Screening for pre-eclampsia by TP. Hồ Chí Minh (2011). "Rối loạn cao maternal factors and biomarkers at 11- huyết áp trong thai kỳ". Bài giảng Sản phụ 13 weeks' gestation". Ultrasound Obstet khoa, tr. 462-477. Gynecol, 52 (2), pp. 186-195 333
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2