intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khảo sát lâm sàng và hóa mô miễn dịch P53 trên bệnh nhân u ác tính vùng mũi xoang

Chia sẻ: Trần Thị Hạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

64
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích nghiên cứu nhằm tìm hiểu sự biểu hiện của kháng nguyên P53 đối với giải phẫu bệnh, lâm sàng, hình ảnh học trên bệnh nhân u ác tính vùng mũi xoang. Nghiên cứu thực hiện tại 41 trường hợp u ác tính vùng mũi xoang được phẫu thuật tại Bệnh viện Chợ Rẫy từ tháng 10/2010 đến tháng 3/2012.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khảo sát lâm sàng và hóa mô miễn dịch P53 trên bệnh nhân u ác tính vùng mũi xoang

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> KHẢO SÁT LÂM SÀNG VÀ HÓA MÔ MIỄN DỊCH P53<br /> TRÊN BỆNH NHÂN U ÁC TÍNH VÙNG MŨI XOANG<br /> Nguyễn Văn Minh*, Lâm Huyền Trân**, Hứa Thị Ngọc Hà***<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mục đích nghiên cứu: Nhằm tìm hiểu sự biểu hiện của kháng nguyên p53 đối với giải phẫu bệnh, lâm sàng,<br /> hình ảnh học trên bệnh nhân u ác tính vùng mũi xoang.<br /> Phương pháp nghiên cứu: 41 trường hợp u ác tính vùng mũi xoang được phẫu thuật tại Bệnh viện Chợ<br /> Rẫy từ tháng 10/2010 đến tháng 3/2012. Sau đó được nghiên cứu hóa mô miễn dịch p53.<br /> Kết quả: Tỷ lệ dương tính của kháng nguyên p53 trong u ác tính vùng mũi xoang là 34,1%, trong đó<br /> p53(1+) là 17,1%, p53(2+) là 4,8%, p53(3+) là 12,2% và p53 âm tính là 65,9% vì u ác tính vùng mũi xoang có<br /> nhiều loại u ác như: u nguyên bào thần kinh, lymphôm lan tỏa tế bào to dòng B, sarcôm, carcinôm tuyến dạng<br /> nang và carcinôm tuyến biệt hóa.<br /> Kết luận: Tỷ lệ dương tính của p53 với yếu tố nguy cơ, với vị trí giải phẫu học của khối u, với hạch di căn,<br /> với giai đoạn lâm sàng, với loại mô học. Có sự tương quan giữa hóa mô miễn dịch P53 trong u ác tính vùng mũi<br /> xoang là sự tương quan không chặt chẽ. Do đó, hóa mô miễn dịch P53 không có ý nghĩa trong u ác tính vùng mũi<br /> xoang. Riêng với u ác tính vùng mũi xoang có giải phẫu bệnh vi thể là carcinôm tế bào gai thì hóa mô miễn dịch<br /> P53 rất có ý nghĩa dù carcinôm tế bào gai biệt hóa ở mức độ nào.<br /> Từ khóa: Đột biến, u ác tính vùng mũi xoang.<br /> ABSTRACT<br /> CLINICAL STUDY AND IMMUNOHISTOCHEMISTRY P53 IN PATIENTS WITH MALIGNANCIES OF THE<br /> NOSE AND PARANASAL SINUSES<br /> Nguyen Van Minh, Lam Huyen Tran, Hua Thi Ngoc Ha<br /> * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 - Supplement of No 1 - 2013: 79 - 84<br /> Objective: Study the expression of p53 in immunohistochemistry, clinical and imaging findings, in patients<br /> with the malignancies of the nose and paranasal sinuses.<br /> Materials and Methods: 41 cases of malignancies of the nose and paranasal sinuses were operated at Cho<br /> Ray Hospital from 10/2010 to 3/2012. Immunohistochemistry was done to investigate the expression of p53.<br /> Results: The expression of p53 was 34.1% in the total specimens, in which p53(1 +) was 17.1%, p53 (2 +)<br /> was 4.8%, p53 (3 +) was 12.2% and negative p53 was 65.9%. Malignancies of the nose and paranasal sinuses<br /> have many kinds of histopathology: cancer of nerve cell, diffuse B cell lymphoma, sarcoma, adenoid cystic<br /> carcinoma and undifferentiated adenocarcinomas.<br /> Conclusion: The positive rate of p53 with risk factors, with the anatomical location of the tumor, lymph<br /> nodes, with clinical stage, with histological type. Correlation between immunohistochemistry P53 and<br /> malignancies of the nose and paranasal sinuses are not closely correlated. Therefore, immunohistochemistry P53<br /> was insignificant in the cancer of the nose and paranasal sinuses except there was a significant expression of P53<br /> <br /> * BV Điều Dưỡng PHCN- ĐTBNN, TP. HCM<br /> ** Bộ môn Tai Mũi Họng Đại học Y Dược TP. HCM<br /> *** Bộ môn Giải Phẫu Bệnh - Đại học Y Dược TP. HCM<br /> Tác giả liên lạc: BS Nguyễn Văn Minh<br /> ĐT: 0908368385<br /> Email: bsnguyenminh@yahoo.com.vn<br /> <br /> Chuyên Đề Mắt – Tai Mũi Họng<br /> <br /> 79<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br /> <br /> in differentiated squamous cell carcinoma.<br /> Keywords: Mutant, malignancies of the nose and paranasal sinuses.<br /> dịch p53 được thực hiện bằng máy nhuộm tự<br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> động của hãng Ventana (Mỹ).<br /> U ác tính vùng mũi xoang là bệnh nguy<br /> Đánh giá kết quả nhuộm hóa mô miễn dịch p53:<br /> hiểm, nguyên nhân bệnh sinh chưa rõ ràng dù<br /> Được xác định là dương tính khi nhân tế bào bắt<br /> có được điều trị thì cũng ảnh hưởng đến chất<br /> màu nâu. Mức độ dương tính được đánh giá dựa<br /> lượng sống, hiếm gặp chiếm tỷ lệ 1/200.000<br /> trên tỉ lệ % số tế bào bướu nhuộm dương tính<br /> dân/năm, 1% ung thư toàn thân, 3% ung thư<br /> trên tổng số tế bào bướu. Tỉ lệ này được tính<br /> đường hô hấp trên, khả năng xâm lấn vào cơ<br /> bằng cách đếm số tế bào bướu nhuộm dương<br /> quan lân cận và nội sọ nguy cơ gây tử vong cao.<br /> tính và tổng số tế bào bướu trong 5 vi trường<br /> Khó phát hiện ở giai đọan sớm cần kết hợp lâm<br /> (x200). Thang điểm đánh giá biểu hiện p53 được<br /> sàng, nội soi, hình ảnh học, giải phẫu bệnh và<br /> chia như sau:<br /> hóa mô miễn dịch(2,3). Cho đến nay, đã có nhiều<br /> Bảng 1: Thang điểm đánh giá biểu hiện p53.<br /> công trình nghiên cứu về hóa mô miễn dịch p53<br /> Âm tính<br /> Dương tính<br /> ở các mô khác nhau. Tuy nhiên việc ứng dụng<br /> P53<br /> ▬<br /> +<br /> ++<br /> +++<br /> hóa mô miễn dịch trong nghiên cứu u ác tính<br /> 11- 30%<br /> 31- 50%<br /> 51- 100%<br /> %<br /> 0-10%<br /> vùng mũi xoang chưa có nhiều. Riêng ở Việt<br /> Nam nghiên cứu theo hướng này mới chỉ là<br /> KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br /> bước đầu. Vì vậy, nghiên cứu này được tiến<br /> Qua nghiên cứu chúng tôi thu được kết quả<br /> hành nhằm tìm hiểu đặc điểm biểu hiện p53 và<br /> như sau:<br /> mối tương quan với lâm sàng và hình ảnh học.<br /> <br /> ĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNGPHÁP NGHIÊNCỨU<br /> Đối tượng nghiên cứu<br /> Nghiên cứu được thực hiện ở 41 trường hợp<br /> đã được phẫu thuật tại Bệnh viện Chợ Rẫy trong,<br /> thời gian 10/2010 – 3/2012. Bệnh nhân có đầy đủ<br /> các xét nghiệm tiền phẫu, nội soi, CT Scan, xét<br /> nghiệm hóa mô miễn dịch p53. Tuổi của bệnh<br /> nhân (trung bình 50,37 ± 16,8).<br /> <br /> GPB vi thể<br /> <br /> 17 bệnh nhân (41,4%) là carcinôm tb gai, 18<br /> bn (44%) bệnh nhân bị carcinôm tuyến. 6 bệnh<br /> nhân (14,6%) còn lại: Melanoma 1 bệnh nhân, u<br /> nguyên bào thần kinh 1 bệnh nhân, Lymphoma<br /> lan tỏa tế bào to dòng B gặp ở 1 bệnh nhân,<br /> Sarcoma không biệt hóa có 1 bệnh nhân và<br /> sarcoma sụn là 2 bệnh nhân.<br /> <br /> Phương pháp nghiên cứu<br /> Nghiên cứu được tiến hành theo phương<br /> pháp mô tả cắt ngang. Các bệnh phẩm sau phẫu<br /> thuật u ác tính vùng mũi xoang được quan sát và<br /> mô tả về vị trí, kích thước, sau đó phẫu tích lấy<br /> bệnh phẩm từ vùng tổn thương cố định trong<br /> dung dịch formol buffer 10% gửi cho Bộ môn<br /> giải phẫu bệnh trong vòng 24 h. Nhuộm hóa mô<br /> miễn dịch p53 với kháng thể đơn dòng của chuột<br /> (BP53 – 11) của hãng Ventana cho mẫu mô được<br /> cố định trong formol đệm trung tính và vùi<br /> trong paraffin. Quy trình nhuộm hóa mô miễn<br /> <br /> 80<br /> <br /> Biểu đồ 1: Giải phẫu bệnh.<br /> <br /> Hóa mô miễn dịch P53<br /> Trong nghiên cứu của chúng tôi: 27 trường<br /> hợp (65,9%) âm tính với protein P53, có 14 bệnh<br /> nhân (34,1%) còn lại cho kết quả dương tính với<br /> protein P53 trong đó P53 (1+) có 7 bệnh nhân<br /> <br /> Chuyên Đề Mắt – Tai Mũi Họng<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br /> (17,1%), P53 (2+) có 2 bệnh nhân (4,8%) và P53<br /> (3+) có 5 bệnh nhân (12,2%).<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> carcinôm tế bào gai và nhóm P53 (+) hơi cao<br /> hơn tỉ lệ của lô nghiên cứu (Biểu đồ 3), tuy<br /> nhiên sự khác biệt này không có ý nghĩa thống<br /> kê (p > 0,05).<br /> Bảng3: So sánh sự di căn hạch.<br /> Hạch (-)<br /> Hạch (+)<br /> Tổng<br /> <br /> U hốc mũi<br /> 28<br /> 13<br /> 41<br /> <br /> Car tế bào gai<br /> 11<br /> 6<br /> 17<br /> <br /> P53 (+)<br /> 9<br /> 5<br /> 14<br /> <br /> Biểu đồ 2: Hóa mô miễn dịch P53<br /> <br /> Đối chiếu vi thể và hóa mô miễn dịch (P53)<br /> Bảng 2: Đối chiếu vi thể và hóa mô miễn dịch P53.<br /> Bệnh lý<br /> P53 Melanoma<br /> 1<br /> U nguyên bào thần kinh<br /> 1<br /> Lymphôm lan tỏa tế bào to<br /> 1<br /> dòng B<br /> Carcinôm tế bào gai biệt<br /> 0<br /> hóa kém<br /> Carcinôm tế bào gai biệt<br /> 3<br /> hóa vừa<br /> Sarcôm không biệt hóa<br /> 1<br /> Sarcôm sụn<br /> 2<br /> Carcinôm bọc dạng tuyến 15<br /> Carcinôm tuyến biệt hóa<br /> 3<br /> vừa<br /> Tổng<br /> 27<br /> <br /> 1<br /> 0<br /> 0<br /> <br /> +<br /> <br /> 2<br /> 0<br /> 0<br /> <br /> +<br /> <br /> 3<br /> 0<br /> 0<br /> <br /> +<br /> <br /> Tổng<br /> 1<br /> 1<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 1<br /> <br /> 5<br /> <br /> 0<br /> <br /> 1<br /> <br /> 6<br /> <br /> 2<br /> <br /> 2<br /> <br /> 4<br /> <br /> 11<br /> <br /> 0<br /> 0<br /> 0<br /> <br /> 0<br /> 0<br /> 0<br /> <br /> 0<br /> 0<br /> 0<br /> <br /> 1<br /> 2<br /> 15<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 3<br /> <br /> 7<br /> <br /> 2<br /> <br /> 5<br /> <br /> 41<br /> <br /> Nhận xét: Trong nghiên cứu của chúng tôi:<br /> 17 bệnh nhân (27,9%) có giải phẫu bệnh là<br /> carcinôm tế bào gai trong đó có 14 bệnh nhân<br /> (82,4%) dương tính với protein P53, có 3 trong 17<br /> bệnh nhân bị carcinôm tế bào gai không dương<br /> tính với protein P53 và cả 3 bệnh nhân này đều<br /> là carcinôm tế bào gai biệt hóa vừa. Các dạng u<br /> ác tính vùng mũi xoang dạng khác (kể cả<br /> carcinôm tuyến) đều âm tính với protein P53.<br /> <br /> So sánh mẫu nghiên cứu với nhóm<br /> carcinôm tế bào gai và nhóm p53 (+)<br /> So sánh sự di căn hạch<br /> Số bệnh nhân có hạch và không có hạch ở<br /> mẫu nghiên cứu (u ác tính vùng mũi xoang<br /> các loại gồm 41 bệnh nhân), nhóm carcinôm tế<br /> bào gai gồm 17 bệnh nhân và nhóm P53 (+) có<br /> 14 bệnh nhân (Bảng 3). Tỉ lệ hạch ở nhóm<br /> <br /> Chuyên Đề Mắt – Tai Mũi Họng<br /> <br /> Biểu đồ 3: So sánh sự di căn hạch.<br /> <br /> So sánh tổn thương tại chỗ<br /> Bảng4:. So sánh tổn thương tại chỗ.<br /> Thượng tầng<br /> Trung tầng<br /> Cả 2<br /> Tổng<br /> <br /> U hốc mũi<br /> 9<br /> 9<br /> 23<br /> 41<br /> <br /> Car tế bào gai<br /> 3<br /> 4<br /> 10<br /> 17<br /> <br /> P53 (+)<br /> 3<br /> 2<br /> 9<br /> 14<br /> <br /> Biểu đồ 4: So sánh tổn thương tại chỗ.<br /> Nhận xét: Theo bảng cho chúng ta xem số<br /> bệnh nhân có tổn thương thượng tầng hay trung<br /> tầng hoặc cả thượng tầng và trung tầng ở mẫu<br /> nghiên cứu (u ác tính vùng mũi xoang gồm 41<br /> bệnh nhân), nhóm carcinôm tế bào gai gồm 17<br /> bệnh nhân và nhóm P53 (+) có 14 bệnh nhân.<br /> Biểu đồ cho chúng ta xem tỉ lệ của các đối tượng<br /> trên, chúng tôi nhận thấy các tỉ lệ này có chênh<br /> nhau chút ít và sự khác biệt này không có ý<br /> nghĩa thống kê (p > 0,05).<br /> <br /> 81<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Nhận xét: Trong nghiên cứu của chúng tôi<br /> gồm 41 bệnh nhân bị u ác tính vùng mũi xoang<br /> với nhiều dạng ung thư khác nhau. Chúng tôi<br /> ghi nhận có 24 bệnh nhân bị u ác tính vùng mũi<br /> xoang không phải carcinôm tế bào gai và âm<br /> tính với P53, 3 bệnh nhân bị carcinôm tế bào gai<br /> biệt hóa vừa cũng âm tính với p53, 14 bệnh nhân<br /> bị carcinôm còn lại đều dương tính với protein<br /> P53. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (χ2 =<br /> 30,1; p = 0.001). Chúng tôi ghi nhận có mối tương<br /> quan giữa carcinôm tế bào gai và protein P53 với<br /> hệ số tương quan r = 0,86, đây là mối tương quan<br /> thuận với mức độ tương quan rất chặt.<br /> <br /> So sánh tổn thương xâm lấn<br /> Bảng 5: So sánh tổn thương xâm lấn.<br /> Không<br /> Mắt<br /> Não<br /> Cả 2<br /> Tổng<br /> <br /> U hốc mũi<br /> 27<br /> 9<br /> 1<br /> 4<br /> 41<br /> <br /> Car tế bào gai<br /> 11<br /> 4<br /> 2<br /> 17<br /> <br /> P53 (+)<br /> 9<br /> 3<br /> 2<br /> 14<br /> <br /> BÀN LUẬN<br /> Bảng 6: So sánh tỷ lệ P53 của chúng tôi và các tác<br /> giả khác.<br /> <br /> Biểu đồ 5: So sánh tổn thương xâm lấn.<br /> Nhận xét: Bảng cho chúng ta xem số bệnh<br /> nhân có tổn thương xâm lấn ở mẫu nghiên cứu<br /> (u ác tính vùng mũi xoang gồm 41 bệnh nhân),<br /> nhóm carcinôm tế bào gai gồm 17 bệnh nhân và<br /> nhóm P53 (+) có 14 bệnh nhân. Biểu đồ cho<br /> chúng ta xem tỉ lệ của các đối tượng trên, chúng<br /> tôi nhận thấy các tỉ lệ này có chênh nhau chút ít<br /> tuy nhiên sự khác biệt này không có ý nghĩa<br /> thống kê (p > 0.05).<br /> <br /> Tương quan giữa u ác tính vùng mũi<br /> xoang và hóa mô miễn dịch<br /> <br /> CÁC TÁC GIẢ<br /> (1)<br /> Anwar và cs<br /> (10)<br /> Suzuki và cs<br /> (4)<br /> Fouret và cs<br /> (9)<br /> Salam và cs<br /> (11)<br /> Tan và cộng sự<br /> (7)<br /> Fracchiola và cs<br /> (5)<br /> Lê Nguyên Hòa<br /> Chúng tôi<br /> <br /> Năm<br /> 1993<br /> 1994<br /> 1995<br /> 1995<br /> 1997<br /> 1999<br /> 2011<br /> 2012<br /> <br /> Quốc gia<br /> Nhật Bản<br /> Nhật Bản<br /> Pháp<br /> Mỹ<br /> Mỹ<br /> Ý<br /> Việt Nam<br /> Việt Nam<br /> <br /> P53 (+)<br /> P53 (-)<br /> 28 (65,1%) 15 (34,9%)<br /> 23 (62,2%) 14 (37,8%)<br /> 31 (54,4%) 26 (45,6%)<br /> 50 (57,5%) 47 (42,5%)<br /> 38 (42,2%) 52 (57,8%)<br /> 26 (52%) 24 (48%)<br /> 24 (61,5%) 15 (37,5%)<br /> 14 (82,3%) 3 (17,7%)<br /> <br /> Nhìn chung, lô nghiên cứu của chúng tôi<br /> ghi nhận tỉ lệ tương đối cao về biểu hiện<br /> protein p53 trong u ác tính vùng mũi xoang so<br /> với các tác giả khác.<br /> <br /> Biểu đồ 6: So sánh tương quan u ác tính vùng mũi<br /> xoang và hóa mô miễn dịch.<br /> Bảng 7: Phân bố tỉ lệ p53 với loại carcinôm tế bào gai và các tác giả.<br /> Loại mô học Hóa mô miễn<br /> dich p53<br /> <br /> Các nghiên cứu<br /> Nghiên cứu của Anwar và cs<br /> (1)<br /> (1993)<br /> <br /> 82<br /> <br /> p53(-)<br /> p53(1+)<br /> p53(2+)<br /> p53(3+)<br /> <br /> Carcinôm tế bào gai Carcinôm tế bào Carcinôm tế bào<br /> biệt hóa cao<br /> gai biệt hóa vừa gai biệt hóa kém<br /> 8 (53,4%)<br /> 2 (13,3%)<br /> 2 (13,3%)<br /> 3 (20%)<br /> <br /> 4 (21,1%)<br /> 6 (31,5%)<br /> 5 (26,3%)<br /> 4 (21,1%)<br /> <br /> 3 (33,3%)<br /> 3 (33,3%)<br /> 2 (22,2%)<br /> 1 (11,1%)<br /> <br /> Tổng<br /> 15<br /> 11<br /> 9<br /> 8<br /> <br /> Chuyên Đề Mắt – Tai Mũi Họng<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br /> <br /> Các nghiên cứu<br /> <br /> Loại mô học Hóa mô miễn<br /> dich p53<br /> <br /> Nghiên cứu của Lê Nguyên Hòa<br /> (5)<br /> (2011)<br /> <br /> Chúng tôi (2012)<br /> <br /> Carcinôm tế bào gai Carcinôm tế bào Carcinôm tế bào<br /> biệt hóa cao<br /> gai biệt hóa vừa gai biệt hóa kém<br /> <br /> Tổng<br /> p53(-)<br /> p53(1+)<br /> p53(2+)<br /> p53(3+)<br /> Tổng<br /> p53(-)<br /> p53(1+)<br /> p53(2+)<br /> p53(3+)<br /> Tổng<br /> <br /> 15<br /> 3 (30%)<br /> 2 (20%)<br /> 3 (30%)<br /> 2 (20%)<br /> 10<br /> 0<br /> 0<br /> 0<br /> 0<br /> 0<br /> <br /> Qua những nghiên cứu trên, chúng tôi nhận<br /> thấy được rằng đối với u ác tính vùng mũi xoang<br /> và hóa mô miễn dịch p53 có thể dương tính hoặc<br /> có thể âm tính. Tuy nhiên, trong nghiên cứu của<br /> chúng tôi, chúng tôi đã đưa vào tất cả các dạng<br /> vi thể của khối u như: carcinôm tế bào gai,<br /> carcinôm tuyến, Melanôm, u nguyên bào thần<br /> kinh, Lymphôm lan tỏa tế bào to dòng B, Sarcôm<br /> không biệt hóa và sarcôm sụn. Trong u ác tính<br /> vùng mũi xoang, nếu khối u mang bản chất vi<br /> thể là carcinôm tế bào gai thì p53 đóng vai trò rất<br /> quan trọng trong chẩn đoán và có giá trị tiên<br /> lượng trong điều trị.<br /> <br /> Hóa mô miễn dịch p53<br /> Trong nghiên cứu của chúng tôi có 27 trường<br /> hợp (65,9%) âm tính với protein P53, 14 bệnh<br /> nhân (34,1%) còn lại cho kết quả dương tính với<br /> protein P53, trong đó P53 (1+) có 7 bệnh nhân<br /> (17,1%), P53 (2+) có 2 bệnh nhân (4,8%) và P53<br /> (3+) có 5 bệnh nhân (12,2%).<br /> Bảng 8: Phân bố u ác tính chung và protein p53.<br /> Năm Tổng<br /> p53(-)<br /> số<br /> Anwar và 1993 43<br /> 15<br /> (1)<br /> c.s<br /> (34,9%)<br /> Lê Nguyên 2011 39<br /> 15<br /> (5)<br /> Hòa<br /> (38,4%)<br /> Chúng tôi 2012 41<br /> 27<br /> (65,9%)<br /> Tác giả<br /> <br /> p53(1+) p53(2+) p53(3+)<br /> 11<br /> 9<br /> 8<br /> (25,6%) (20,9%) (18,6%)<br /> 5<br /> 5<br /> 14<br /> (12,8%) (12,8%) (39,9%)<br /> 7<br /> 2<br /> 5<br /> (17,1%) (4,8%) (12,2%)<br /> <br /> So sánh kết quả nghiên cứu của chúng tôi và<br /> 2 tác giả Anwar và cộng sự (1993)(1) và tác giả Lê<br /> Nguyên Hòa (2011)(5) có sự khác biệt lớn đối với<br /> hóa mô miễn dịch p53. Tuy nhiên, trong lô<br /> nghiên cứu của chúng tôi về vi thể là toàn bộ của<br /> <br /> Chuyên Đề Mắt – Tai Mũi Họng<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> 19<br /> 12 (44,4%)<br /> 1 (3,7%)<br /> 2 (7,4%)<br /> 12 (44,4%)<br /> 27<br /> 3 (27,2%)<br /> 2 (18,2%)<br /> 2 (18,2%)<br /> 4 (36,4%)<br /> 11<br /> <br /> 9<br /> 0<br /> 2 (100%)<br /> 0<br /> 0<br /> 2<br /> 0<br /> 5 (83,3%)<br /> 0<br /> 1 (16,6%)<br /> 6<br /> <br /> Tổng<br /> 43<br /> 15<br /> 5<br /> 5<br /> 14<br /> 39<br /> 3<br /> 7<br /> 2<br /> 5<br /> 17<br /> <br /> u ác tính vùng mũi xoang, riêng 2 tác giả trên chỉ<br /> nghiên cứu về carcinôm tế bào gai trong u ác<br /> tính. Do đó, nếu tách mẫu nghiên cứu chỉ<br /> carcinôm tế bào gai mà thôi, chúng tôi có thể lập<br /> bảng so sánh sau:<br /> Bảng 9: Phân bố tỉ lệ protein p53 ở BN carcinôm tế<br /> gai và các tác giả.<br /> Năm Tổng<br /> p53(-)<br /> số<br /> Anwar và 1993 43<br /> 15<br /> (1)<br /> cs<br /> (34,9%)<br /> Lê<br /> 2011 39<br /> 15<br /> Nguyên<br /> (38,4%)<br /> (5)<br /> Hòa<br /> Chúng tôi 2012 17<br /> 3<br /> (17,6%)<br /> Tác giả<br /> <br /> p53(1+) p53(2+) p53(3+)<br /> 11<br /> 9<br /> 8<br /> (25,6%) (20,9%) (18,6%)<br /> 5<br /> 5<br /> 14(39,9%)<br /> (12,8%) (12,8%)<br /> 7<br /> 2<br /> 5<br /> (41,1%) (11,8%) (29,5%)<br /> <br /> Chúng tôi nhận thấy rằng về mặt vi thể<br /> Carcinôm tế bào gai khi nhuộm hóa mô miễn<br /> dịch p53 thì kết quả gần tương đương nhau<br /> trong các công trình nghiên cứu.<br /> <br /> KẾT LUẬN<br /> Tỷ lệ dương tính của kháng nguyên p53<br /> trong u ác tính vùng mũi xoang là 34,1%, trong<br /> đó p53(1+) là 17,1%, p53(2+) là 4,8%, p53(3+) là<br /> 12,2% và p53 âm tính là 65,9% vì u ác tính vùng<br /> mũi xoang có nhiều loại u ác như: u nguyên bào<br /> thần kinh, lymphoma lan tỏa tế bào to dòng B,<br /> sarcoma, carcinôm tuyến dạng nang và carcinôm<br /> tuyến biệt hóa.<br /> Biểu hiện p53 trong u ác tính vùng mũi<br /> xoang không liên quan đến tuổi, giới tính, thói<br /> quen hút thuốc lá và uống rượu, vị trí ung thư,<br /> kích thước bướu, kích thước hạch, giai đoạn<br /> lâm sàng.<br /> <br /> 83<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2