intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khảo sát lão thính ở người trên 50 tuổi có nghe kém

Chia sẻ: Trần Thị Hạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

48
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của nghiên cứu nhằm khảo sát tình trạng suy giảm thính lực ở người trên 50 tuổi có nghe kém qua thính lực đồ và nhĩ lượng đồ tại TPHCM. Nghiên cứu thực hiện ở các bệnh nhân có tuổi từ 50 trở lên khám tai mũi họng vì than phiền nghe kém tại phòng khám tai mũi họng, bệnh viện Thống Nhất trong khoảng thời gian tháng 12/2010 đến tháng 7.2011.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khảo sát lão thính ở người trên 50 tuổi có nghe kém

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> KHẢO SÁT LÃO THÍNH Ở NGƯỜI TRÊN 50 TUỔI CÓ NGHE KÉM<br /> Keo Vanna*, Trần thị Bích Liên*<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mục tiêu nghiên cứu: Khảo sát tình trạng suy giảm thính lực ở người trên 50 tuổi có nghe kém qua thính<br /> lực đồ và nhĩ lượng đồ tại TPHCM.<br /> Thiết kế: nghiên cứu tiến cứu, mô tả cắt ngang.<br /> Phương pháp và đối tượng: các bệnh nhân có tuổi từ 50 trở lên khám TMH vì than phiền nghe kém tại<br /> phòng khám TMH, BV Thống Nhất trong khoảng thời gian tháng 12/2010 đến tháng 7.2011. Bệnh nhân được đo<br /> thính lực, nhĩ lượng, phản xạ cơ bàn đạp.<br /> Kết quả: Trong nghiên cứu của chúng tôi tỉ lệ nam: nữ = 2,7 : 1. Tỉ lệ nam giới cao hơn nhiều so với tỉ lệ<br /> nữ giới. Đối với tai phải, những người dưới 70 tuổi thì chủ yếu là nghe kém tiếp nhận ở độ 1 và độ 2; những<br /> người >70 tuổi chủ yếu là nghe kém độ 2 và độ 3. Đối với tai trái thì ≤60 tuổi là nghe kém tiếp nhận độ 1 (chiếm<br /> 53,2%), từ 61 – 70 tuổi chủ yếu nghe kém tiếp nhận độ 1 (36%) và độ 2 (34%). Trên 70 tuổi chủ yếu nghe kém<br /> tiếp nhận độ 3 (38,8%). Dạng thính lực đồ đổ dốc xuống (sloping) cũng là dạng chiếm ưu thế nhất trong các<br /> dạng thính lực: tỉ lệ chung: tai phải: 37,8% và tai trái 42,6%. Những người bị cao huyết áp có thường là nghe<br /> kém tiếp nhận độ 3 và độ 4 cao hơn những người không bị cao huyết áp ở cả tai phải và tai trái ( p70 tuổi<br /> n=67<br /> 9 (13,4)<br /> 25 (37,3)<br /> 25 (37,3)<br /> <br /> Nghe kém tiếp<br /> nhận tai phải<br /> Độ 4<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> 50-≤60 tuổi 61-≤70 tuổi<br /> n=26<br /> n=50<br /> 4 (15,4)<br /> 4 (8,0)<br /> <br /> >70 tuổi<br /> n=67<br /> 8 (12,0)<br /> <br /> Bảng 6: Mối liên quan giữa mức độ nghe kém tiếp<br /> nhận tai trái và nhóm tuổi<br /> Nghe kém tiếp<br /> nhận tai trái<br /> Độ 1<br /> Độ 2<br /> Độ 3<br /> Độ 4<br /> Độ 0<br /> <br /> 50-≤60 tuổi<br /> n=26<br /> 14 (53,2)<br /> 4 (15,4)<br /> 4 (15,4)<br /> 4 (15,4)<br /> 0 (0,0)<br /> <br /> 61-≤70 tuổi<br /> n=50<br /> 18 (36,0)<br /> 17 (34,0)<br /> 10 (20,0)<br /> 5 (10,0)<br /> 0 (0,0)<br /> <br /> >70 tuổi<br /> n=67<br /> 8 (12,0)<br /> 23 (34,3)<br /> 26 (38,8)<br /> 9 (13,4)<br /> 1 (1,5)<br /> <br /> Nhận xét: Kết quả nghiên cứu cho thấy:<br /> Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa<br /> nghe kém tiếp nhận bên tai phải với nhóm tuổi<br /> (p=0,002) và tai trái với nhóm tuổi (p=0,001).<br /> Đối với tai phải, những người từ 70 tuổi<br /> trở xuống thì chủ yếu là nghe kém tiếp nhận ở<br /> độ 1 và độ 2. Đối với nhóm >70 tuổi thì mức<br /> độ nghe kém tăng dần và chủ yếu là nghe<br /> kém độ 2 và độ 3.<br /> Đối với tai trái thì ≤ 60 tuổi chủ yếu nghe<br /> kém tiếp nhận độ 1 (chiếm 53,2%), còn nhóm từ<br /> 61 – 70 tuổi chủ yếu nghe kém tiếp nhận độ 1<br /> (36%) và độ 2 (34%). Riêng nhóm >70 tuổi thì tỷ<br /> lệ chiếm cao nhất là nghe kém độ 3 (38,8%).<br /> <br /> Mối liên quan giữa mức độ nghe kém nam giới<br /> theo phân độ tần số<br /> Bảng 7: Mối liên quan giữa mức độ nghe kém tai<br /> phải của nam giới theo phân độ tần số<br /> Nam<br /> Phân độ 500 Hz<br /> độ 0<br /> 0%<br /> độ 1 29,6%<br /> độ 2 36,1%<br /> độ 3 28,6%<br /> độ 4 5,7%<br /> Ñoä 5<br /> <br /> 0<br /> <br /> Tai Phải<br /> 1000 Hz 2000 Hz 4000 Hz<br /> 0%<br /> 1%<br /> 0%<br /> 27,6%<br /> 28,6%<br /> 18,1%<br /> 32,4%<br /> 23,8%<br /> 16,2%<br /> 25,7%<br /> 31,4%<br /> 37,1%<br /> 14,3%<br /> 15,2%<br /> 25,7%<br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 2,9%<br /> <br /> 8000 Hz<br /> 0%<br /> 7,6%<br /> 11,4%<br /> 25,7%<br /> 45,7%<br /> 9,6%<br /> <br /> Bảng 8: Mối liên quan giữa mức độ nghe kém tai<br /> phải của nam giới theo phân độ tần số<br /> Nam<br /> Phân độ<br /> độ 0<br /> độ1<br /> độ 2<br /> độ 3<br /> <br /> 500 Hz<br /> 1%<br /> 32,4%<br /> 28,6%<br /> 31,4%<br /> <br /> Tai trái<br /> 1000 Hz 2000 Hz 4000 Hz 8000 Hz<br /> 0%<br /> 1%<br /> 0%<br /> 1%<br /> 31,4%<br /> 25,7%<br /> 13,4%<br /> 4,8%<br /> 22,9%<br /> 23,8%<br /> 15,2%<br /> 10,5%<br /> 33,3%<br /> 30,5%<br /> 38,1%<br /> 25,7%<br /> <br /> 263<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br /> <br /> Nam<br /> Tai trái<br /> Phân độ 500 Hz 1000 Hz 2000 Hz 4000 Hz 8000 Hz<br /> độ 4<br /> 6,6%<br /> 12,4%<br /> 18,0%<br /> 27,6%<br /> 41,9%<br /> độ 5<br /> 0%<br /> 0%<br /> 1%<br /> 5,7%<br /> 16,1%<br /> <br /> Nhận xét: Qua 2 biểu đồ tai phải và tai trái ở<br /> nam ta thấy:<br /> <br /> Đặc điểm chung<br /> Các tần số thấp 500Hz và 1000Hz, 2000Hz<br /> thì có xu thế chiếm ưu thế các phân độ nghe<br /> kém nhẹ và trung bình (độ 1, 2, 3) và ít dần ở các<br /> độ nặng. Các tần số cao 4000Hz, 8000Hz phân<br /> bố tương đối đều ở các phân độ nghe kém<br /> nhưng có xu hướng tăng dần ở các độ nặng<br /> (4,5).<br /> <br /> Các tần số giảm dần tỉ lệ<br /> + 500Hz: tai phải từ 29,6% độ 1 còn 5,7% độ<br /> 4; tai trái 32,4% độ 1 còn 6,6% độ 4.<br /> + 1000Hz: tai phải từ 27,6% độ 1 còn 14,3%<br /> độ 4; tai trái 31,4% độ 1 còn 12,4% độ 4.<br /> + 2000Hz: tai phải từ: 28,6% độ 1 còn 15,2%<br /> độ 4; tai trái 25,7% độ 1 còn 18,0% độ 4.<br /> <br /> Các tần số tăng dần tỉ lệ<br /> <br /> Bảng 10: Mối liên quan giữa mức độ nghe kém tai<br /> phải của nữ giới theo phân độ tần số<br /> Nữ<br /> Phân độ<br /> Độ 0<br /> Độ 1<br /> Độ 2<br /> Độ 3<br /> Độ 4<br /> Độ 5<br /> <br /> Tai Trái<br /> 500 Hz 1000 Hz 2000 Hz 4000 Hz 8000 Hz<br /> 0%<br /> 2,6%<br /> 0%<br /> 0%<br /> 0%<br /> 36,9% 39,5% 39,5% 18,4%<br /> 7,9%<br /> 28,9% 21,1% 18,5% 26,3%<br /> 7,9%<br /> 26,3% 23,7% 28,9% 18,5%<br /> 31,6%<br /> 7,9%<br /> 13,1% 10,5% 26,3%<br /> 34,2%<br /> 0<br /> 0<br /> 2,6%<br /> 10,5%<br /> 18,4%<br /> <br /> Nhận xét: Qua 2 biểu đồ tai phải và tai trái ở<br /> nữ ta thấy:<br /> Đặc điểm chung: các tần số thấp 500Hz và<br /> 1000Hz, 2000Hz cũng có xu thế chiếm ưu thế các<br /> phân độ nghe kém nhẹ và trung bình (độ 1, 2, 3)<br /> và ít dần ở các độ nặng. Các tần số cao 4000Hz,<br /> 8000Hz ngày càng có xu hướng phân bố ở các<br /> độ nặng(7,6).<br /> <br /> Các tần số giảm dần tỉ lệ<br /> + 500Hz: tai phải từ 31,6% độ 1 còn 19,5% độ<br /> 4; tai trái 36,9% độ 1 còn 7,9% độ 4.<br /> + 1000Hz: tai phải từ 47,4% độ 1 còn 15,8%<br /> độ 4; tai trái 39,5% độ 1 còn 13,1% độ 4.<br /> <br /> + 4000Hz: tai phải từ 18,1% độ 1 tăng lên<br /> 25,7% độ 4; tai trái 13,4% độ 1 tăng lên27,6% độ<br /> 4<br /> <br /> + 2000Hz: tai phải từ 34,2% độ 1 còn 13,2%<br /> độ 4 ; tai trái 39,5% độ 1 còn 10,5% độ 4.<br /> <br /> + 8000Hz: tai phải từ 7,6% độ 1 tăng lên<br /> 45,7% độ 4; tai trái 4,8% độ 1 tăng lên 41,9% độ 4<br /> <br /> + 4000Hz: tai phải từ 18,4% độ 1 tăng lên<br /> 26,3% độ 4; tai trái 18,4% độ 1 tăng lên26,3% độ<br /> 4.<br /> <br /> + Thậm chí có 2,9% tai phải và 5,7% tai trái<br /> điếc đặc ở tần số 4000Hz và 9,6% tai phải; 16,1%<br /> tai trái điếc đặc ở tần số 8000Hz.<br /> <br /> Mối liên quan giữa mức độ nghe kém ở nữ<br /> giới theo phân độ tần số<br /> Bảng 9: Mối liên quan giữa mức độ nghe kém tai<br /> phải của nữ giới theo phân độ tần số<br /> Nữ<br /> Phân độ 500 Hz<br /> Độ 0<br /> 2,6%<br /> Độ 1<br /> 31,6%<br /> Độ 2<br /> 34,2%<br /> Độ 3<br /> 21,1%<br /> Độ 4<br /> 19,5%<br /> Độ 5<br /> 0%<br /> <br /> 264<br /> <br /> Tai Phải<br /> 1000 Hz 2000 Hz 4000 Hz<br /> 0<br /> 0<br /> 0<br /> 47,4%<br /> 34,2%<br /> 18,4%<br /> 21,1%<br /> 26,3%<br /> 21,1%<br /> 15,7%<br /> 23,7%<br /> 31,6%<br /> 15,8%<br /> 13,2%<br /> 26,3%<br /> 0%<br /> 2,6%<br /> 2,6%<br /> <br /> 8000 Hz<br /> 0<br /> 7,9%<br /> 21,1%<br /> 34,2%<br /> 26,3%<br /> 10,5%<br /> <br /> Các tần số tăng dần tỉ lệ<br /> <br /> + 8000Hz: tai phải từ 7,6% độ 1 tăng lên<br /> 26,3% độ 4; tai trái 7,9% độ 1 tăng lên 34,2% độ 4.<br /> + Thậm chí có 2,6% tai phải và 10,5% tai trái<br /> điếc đặc ở tần số 4000Hz và 10,5% tai phải;<br /> 18,4% tai trái điếc đặc ở tần số 8000Hz.<br /> <br /> Dạng thính lực đồ<br /> Bảng 11: Dạng thính lực đồ<br /> Dạng thính<br /> lực đồ<br /> <br /> Tai phải<br /> Tai trái<br /> Chung<br /> Nam Nữ Nam Nữ Tai (P) Tai (T)<br /> 38% 36,8% 40% 50% 37,8% 42,6%<br /> <br /> Dốc xuống<br /> (sloping)<br /> Thẳng ngang 13,3% 23,7% 13,3% 21,1% 16,1% 15,4%<br /> (flat)<br /> Rớt từ từ 25,7% 23,7% 27,6% 15,8% 25,2% 24,5%<br /> (gradually<br /> falling)<br /> <br /> Chuyên Đề Mắt – Tai Mũi Họng<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br /> Dạng thính<br /> lực đồ<br /> <br /> Tai phải<br /> Nam Nữ<br /> 1%<br /> 0%<br /> <br /> Tai trái<br /> Chung<br /> Nam Nữ Tai (P) Tai (T)<br /> 1%<br /> 0% 0,7% 0,7%<br /> <br /> Hình chữ U<br /> (Trough)<br /> Khác<br /> 21,9% 15,8% 18,1% 13,1% 20,2% 16,8%<br /> Tổng<br /> 100% 100% 100% 100% 100% 100%<br /> <br /> Nhận xét: Thính lực đồ dạng sloping chiếm<br /> ưu thế ở cả hai tai: tai phải (nam: 38,1%; nữ:<br /> 36,8%; chung: 37,8%); tai trái (nam: 40%; nữ:<br /> 50%; chung: 42,7%). Kế đến dạng phẳng và rớt<br /> từ từ chiếm tỉ lệ tương đối gần bằng nhau. Dạng<br /> máng xối ít gặp nhất: chỉ gặp 1% (1 trường hợp)<br /> ở nam giới ở cả hai tai.<br /> Nghe kém độ II: chiếm tỉ lệ cao nhất ở giới<br /> nam (34,3% và 27,6%) và tỉ lệ này lại cao hơn nữ<br /> giới ở cả hai tai. Mặt khác, tai phải ở cả hai giới<br /> đều cao hơn phía bên tai trái (nam: 34,3%, nữ<br /> 28,9% so với nam: 27,6%, 18,4%).<br /> Nghe kém độ III: nữ giới thấp hơn nam giới<br /> ở bên tai phải, nhưng lại chiếm tỉ lệ tương<br /> đương nhau ở bên tai trái.<br /> Đặc biệt, chỉ có duy nhất 1 trường hợp bị<br /> điếc đặc và trường hợp này lại chỉ gặp ở nam<br /> giới, bên tai trái.<br /> <br /> Mối liên quan giữa nghe kém với các bệnh<br /> lý thường gặp ở người cao tuổi<br /> Mối liên quan giữa nghe kém với bệnh cao<br /> huyết áp<br /> Bảng12: Mối liên quan giữa nghe kém tiếp nhận với<br /> bản thân, gia đình bị bệnh lý cao huyết áp (n=143).<br /> Nghe kém Bản thân bị cao huyết Gia đình cao huyết áp<br /> tiếp nhận<br /> áp<br /> Tai phải Có n=96 Không n=47 Có n=57<br /> Không<br /> n=86<br /> Độ 0<br /> 20<br /> 23 (48,9%) 12 (21,1%) 31 (36,1%)<br /> (20,8%)<br /> Độ 1<br /> 26<br /> 19 (40,4%) 19 (33,3%) 26 (30,2%)<br /> (27,1%)<br /> Độ 2<br /> 37<br /> 2 (4,3%) 17 (29,8%) 22 (25,6%)<br /> (38,5%)<br /> Độ 3<br /> 13<br /> 3 (6,4%) 9 (15,8%) 7 (8,1%)<br /> (13,6%)<br /> Tai trái<br /> Độ 0<br /> 1 (10%)<br /> 0<br /> 1 (1,8%)<br /> 0<br /> Độ 1<br /> 19<br /> 21 (44,7%) 11 (19,3%) 29 (33,7%)<br /> (19,8%)<br /> Độ 2<br /> 23 (24%) 21 (44,7%) 17 (29,8%) 27 (31,4%)<br /> <br /> Tai Mũi Họng<br /> <br /> Độ 3<br /> Độ 4<br /> <br /> 38<br /> (39,6%)<br /> 15<br /> (15,6%)<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> 2 (4,2%)<br /> <br /> 19 (33,3%) 21 (24,4%)<br /> <br /> 3 (6,4%)<br /> <br /> 9 (15,8%) 9 (10,5%)<br /> <br /> Nhận xét: Kết quả nghiên cứu cho thấy mối<br /> liên quan giữa bản thân, gia đình bị bệnh lý cao<br /> huyết áp nghe kém tiếp nhận cả hai tai. Theo đó,<br /> những người bị cao huyết áp có tỷ lệ nghe kém<br /> độ 3 và độ 4 cao hơn những người không bị cao<br /> huyết áp ở cả 2 tai. Sự khác biệt về tỷ lệ này có ý<br /> nghĩa thống kê với p
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2