intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khảo sát mối liên quan giữa biểu hiện lâm sàng của bệnh trĩ theo YHHĐ và phân loại bệnh danh theo YHCT

Chia sẻ: ViAchilles2711 ViAchilles2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

47
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày nghiên cứu đặc điểm lâm sàng ở người bệnh trĩ liên quan đến phân loại bệnh trĩ theo y học cổ truyền, từ đó xây dựng tiêu chuẩn chẩn đoán cho từng bệnh cảnh Y học Cổ truyền của bệnh trĩ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khảo sát mối liên quan giữa biểu hiện lâm sàng của bệnh trĩ theo YHHĐ và phân loại bệnh danh theo YHCT

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 6 * 2016 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> <br /> KHẢO SÁT MỐI LIÊN QUAN GIỮA BIỂU HIỆN LÂM SÀNG<br /> CỦA BỆNH TRĨ THEO YHHĐ VÀ PHÂN LOẠI BỆNH DANH THEO YHCT<br /> Nguyễn Thị Thanh Hà*, Nguyễn Chí Thanh*<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Đặt vấn đề: Bệnh trĩ là các tĩnh mạch ở trực tràng hay hậu môn trở nên sưng lên và đau đớn. Đôi khi bệnh<br /> tự lui, nhưng chúng có thể gây đau kéo dài, ngứa và chảy máu. Có hai loại trĩ: trĩ nội và trĩ ngoại, trĩ ngoại có thể<br /> gây ra biến chứng thuyên tắc, có thể bị hai loại trĩ cùng một lúc. Bệnh trĩ ảnh hưởng đến hàng triệu người trên<br /> khắp thế giới. Mặc dù đã có nhiều nghiên cứu bệnh trĩ theo Y học cổ truyền, nhưng nghiên cứu về bệnh trĩ chủ<br /> yếu chỉ giới hạn trong điều trị.<br /> Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng ở người bệnh trĩ liên quan đến phân loại bệnh trĩ theo<br /> y học cổ truyền, từ đó xây dựng tiêu chuẩn chẩn đoán cho từng bệnh cảnh Y học Cổ truyền của bệnh trĩ.<br /> Phương pháp, phương tiện nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang<br /> Đối tượng nghiên cứu: Bệnh nhân tại Bệnh viện Y học Cổ truyền Thành phố Hồ Chí Minh đã được chẩn<br /> đoán xác định bệnh trĩ qua nội soi và đồng ý tham gia nghiên cứu, không phân biệt tuổi, giới tính, nghề nghiệp.<br /> Phương pháp nghiên cứu: Giai đoạn 1: Thời gian 2 tháng, nghiên cứu trên 6 tài liệu y văn Y học cổ truyền,<br /> ghi nhận tần số lý thuyết của mỗi triệu chứng trong từng bệnh cảnh, lập phiếu phỏng vấn. Giai đoạn 2: Thời gian<br /> 4 tháng, nghiên cứu trên bệnh nhân tại Bệnh viện Y học cổ truyền Thành phố Hồ Chí Minh bằng phiếu trả lời<br /> phỏng vấn, ghi nhận tần số của mỗi triệu chứng lâm sàng. Kiểm định sự tương thích giữa tần số lý thuyết và tần<br /> số lâm sàng của mỗi triệu chứng bằng phép kiểm χ2, triệuchứng nào thỏa mãn điều kiện: Có tần số xuất hiện ≥<br /> 50% trong tài liệu y văn mô tả và không có sự khác biệt giữa tần số lý thuyết và lâm sàng theo phép kiểm χ2 thì<br /> triệu chứng đó là tiêu chuẩn chẩn đoán.<br /> Kết quả: Nghiên cứu trên 6 y văn Y học cổ truyền ghi nhận 14 bệnh cảnh và 63 triệu chứng bệnh trĩ. Qua<br /> khảo sát 228 bệnh nhân trĩ ghi nhận 4 loại bệnh cảnh lâm sàng (Đại tràng thấp nhiệt, Tỳ khí hư, Huyết ứ, Khí<br /> huyết hư) và 48 triệu chứng.<br /> Kết luận: Xác định sự liên quan giữa triệu chứng lâm sàng của bệnh trĩ (trĩ nội, trĩ ngoại và trĩ hỗn hợp) và<br /> 4 bệnh danh Y học cổ truyền là: Đại tràng thấp nhiệt, Tỳ khí hư, Huyết ứ, Khí huyết hư. Xây dựng được tiêu<br /> chuẩn chẩn đoán các bệnh cảnh Đại tràng thấp nhiệt 17 triệu chứng, Tỳ khí hư có 7 triệu chứng, Huyết ứ có 5<br /> triệu chứng, Khí huyết hư 4 triệu chứng.<br /> Từ khóa: Bệnh trĩ, Đại tràng thấp nhiệt, Huyết ứ, Khí huyết hư, Tỳ khí hư.<br /> ABSTRACT<br /> SURVEY THE RELATIONSHIP BETWEEN CLINICAL SYMPTOMS OF HEMORRHOIDS AND<br /> CLASSIFICATION OF TRADITIONAL MEDICINE ILLNESS<br /> Nguyen Thi Thanh Ha, Nguyen Chi Thanh * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 20 - No 6 - 2016: 173 - 180<br /> <br /> Background and Aims: Hemorrhoids are veins in the rectum or anus that have become swollen and painful.<br /> Sometimes they go away by themselves, but in other cases they can cause lingering pain, itching, and bleeding.<br /> There are two types of hemorrhoids: Internal hemorrhoids and external hemorrhoids, external hemorrhoids can<br /> cause hemorrhoids embolism complications, you can have both at the same time. Hemorrhoids affect millions of<br /> <br /> <br /> Khoa Y học cổ truyền – Đại học Y Dược TP.HCM<br /> Tác giả liên lạc: ThS.BS Nguyễn Thị Thanh Hà ĐT: 0942445836 Email: nguyenha4299@yahoo.com.vn<br /> <br /> 173<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 6 * 2016<br /> <br /> people around the world. Although there have been many studies of hemorrhoids according to traditional<br /> medicine, but studied mainly hemorrhoids treatment is limited and very few clinical studies. So, we studied the<br /> clinical characteristics in patients with hemorrhoids related to hemorrhoids classified according to traditional<br /> medicine, thereby building diagnostic criteria for each illness Traditional Medicine of hemorrhoids.<br /> Study design and setting: This is a cross-sectional study.<br /> Subjects: Patients ofTraditional Medicine Hospital Ho Chi Minh City were diagnosed hemorrhoids by<br /> Endoscopic and agreed to participate in the study, regardless of age, sex, occupation.<br /> Methods: Phase 1: Times 2 months, 6 studies document Traditional medical literature, notes theoretical<br /> frequency of each symptom in all illness, established questionnaires; Phase 2: 4 months, the study on patients in<br /> Traditional Medicine Hospital Ho Chi Minh City, province by votes interview which results from phase 1, notes<br /> the frequency of each clinical symptom, inspection compatibility between the theoretical frequency and the<br /> frequency of clinical symptom by χ2 test, symptoms agreed conditions: Appeared in the literature with frequency<br /> ≥ 50% and no difference between theory and clinical, such as diagnostic criteria<br /> Results: Phase 1: 6 studies document Traditional medical literature notes 14 illness and 63 symptomatic;<br /> Phase 2: A survey of 228 patients with hemorrhoids notes 4 illness and 48 symptomatic in traditional medical<br /> hemorrhoids<br /> Conclusion: Determining the relationship between clinical symptoms of hemorrhoids (internal hemorrhoids,<br /> external hemorrhoids and mixed hemorrhoids) and 4 traditional medicine illnesses: Large symptomatic intestinal<br /> dampness-heat, Spleen qi deficiency, Blood stasis, Dual deficiency qi and blood. Develop standardized diagnosis of<br /> illness: Large intestinal dampness-heat includes 17 symptomatic. Spleen qi deficiency 7 symptomatic, Blood stasis<br /> 5 symptomatic, Dual deficiency qi and blood 4 symptomatic.<br /> Keyword: Hemorrhoids, Large symptomatic intestinal dampness- heat, Spleen qi deficiency, Blood stasis,<br /> Dual deficiency qi and blood.<br /> ĐẶT VẤN ĐỀ Mục tiêu nghiên cứu<br /> Bệnh trĩ tuy không gây nguy hiểm ngay đến Nhằm góp phần tiêu chuẩn hóa các tiêu<br /> tính mạng, song gây ra nhiều hậu quả xấu với chuẩn chẩn đoán các bệnh cảnh lâm sàng ứng<br /> sức khỏe như đại tiện ra máu, viêm nhiễm dụng trong điều trị trĩ, chúng tôi tiến hành đề tài<br /> từng đợt, đặc biệt búi trĩ sa ra ngoài khi gắng với mục tiêu cụ thể như sau:<br /> sức gây đau nhức, ẩm ướt, khó chịu, hoặc khi -Xác định mối liên quan giữa triệu chứng<br /> chảy máu nhiều dẫn đến thiếu máu, có thể gây lâm sàng trong phân loại của bệnh trĩ theo<br /> tắc mạch trĩ gây đau đớn rất nhiều cho người YHHĐ với các triệu chứng theo bệnh danh<br /> bệnh(4).Trong các tài liệu cổ(1,2,6,7), bệnh trĩ đã YHCT.<br /> được đề cập đến vàcũng có nhiều phương pháp -Xác định tần suất triệu chứng của các bệnh<br /> điều trị khác nhau. Tuy nhiên, việc điều trị trĩ danh YHCT trong số bệnh nhân được chẩn<br /> ngày nay không còn hoàn toàn phù hợp với y đoán bệnh trĩ đến khám và điều trị tại bệnh viện<br /> văn cổ, tỷ lệ điều trị không thể tối ưu do có Y học cổ truyền thành phố Hồ Chí Minh.<br /> nhiều thay đổi về lối sống hiện đại so với trước<br /> ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br /> kia. Vì vậy, việc tìm hiếu mối tương quan giữa<br /> các triệu chứng bệnh danh của Y học cổ truyền Giai đoạn 1: Khảo sát thống kê tài liệu Y học<br /> vớicác loại thương tổn bệnh trĩ theo Y học hiện cổ truyền<br /> đại hiện nay là rất cần thiết để góp phần nâng Đối tượng nghiên cứu<br /> cao hiệu quả điều trị loại bệnh này.<br /> Tài liệu Y học cổ truyền<br /> <br /> <br /> 174<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 6 * 2016 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Tiêu chuẩn chọn tài liệu nghiên cứu và nội soi tại Bệnh viện Y học cổ truyền thành<br /> Tài liệu là sách giáo khoa dùng để giảng dạy phố Hồ Chí Minh<br /> trong các trường Đại học Y Khoa trong nước và Tiêu chuẩn loại trừ<br /> nước ngoài -Xuất huyết đường tiêu hóa trên.<br /> Phương pháp tiến hành -Có biến chứng (nghẽn mạch, vỡ trĩ ngoại,<br /> Bước 1: Chọn tài liệu nhồi máu mạc treo…)<br /> Sách 1: “Hoàng đế nội kinh tố vấn”. Dịch giả -Bệnh trĩ có kèm theo bệnh ung thư trực<br /> Nguyễn Tử Siêu (2009), NXB Lao động(7) tràng.<br /> Sách 2: “Chẩn đoán phân biệt chứng trạng trong -Bệnh nhân quá yếu không thể thực hiện nội<br /> Đông y”. Nguyễn Thiện Quyến và Đào Trọng soi hậu môn trực tràng.<br /> Cường (2003), NXB Mũi Cà Mau(6) -Bệnh nhân có biểu hiện tâm thần kinh<br /> Sách 3: “Huyết chứng luận”. Dịch giả Đường không trả lời phỏng vấn chính xác<br /> Tôn Hải (1988), NXB Tp.HCM(1) Cỡ mẫu: 228 bệnh nhân.<br /> Sách 4: “Hải Thượng Y tông Tâm lĩnh”. Hải Áp dụng công thức ước lượng mẫu:<br /> Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (2001), NXB Y<br /> học(2)<br /> Sách 5: “Bệnh học Ngoại – Phụ Y học Cổ<br /> truyền”. Chủ biên PGS. TS. Phạm Văn Trình. Đại Phương pháp tiến hành<br /> học Y Hà nội, NXB Y học(8) Bước 1: Bệnh nhân thỏa mãn tiêu chuẩn chọn<br /> Sách 6: “Bệnh Ngoại – phụ Đông tây y kết hợp”. bệnh sẽ được thăm khám và nội soi, trả lời phiếu<br /> Chủ biên PGS TS. Nguyễn Thị Bay (2010)-ĐH Y khảo sát<br /> Dược TP. HCM. NXB Y học(5) Bước 2: Phân loại bệnh theo các nhóm triệu<br /> Bước 2: Liệt kê các bệnh cảnh dưa trên cơ sở chứng và từng loại bệnh trĩ trên lâm sàng<br /> bệnh sinh cùa bệnh trĩ Bước 3: Kiểm tra sự tương thích giữa tần số<br /> Bước 3: Liệt kê các triệu chứng của từng lý thuyết và lâm sàng của từng triệu chứng theo<br /> bệnh cảnh phép kiểm Chi bình phương.<br /> <br /> Bước 4 : Liệt kê tần số và tỷ lệ của mỗi triệu Một triệu chứng thỏa cả 2 điều kiện sau thì<br /> chứng đó là tiêu chuẩn chẩn đoán<br /> <br /> Bước 5: Thiết lập phiếu khảo sát Triệu chứng có tần số xuất hiện trong Y văn<br /> Y học cổ truyền ≥ 50%<br /> Tiêu chuẩn chọn nhóm chứng theo tần số lý<br /> thuyết: Không có sự khác biệt giữa tần số lý thuyết<br /> và lâm sàng theo phép kiểm Chi bình phương,<br /> Triệu chứng có tần số xuất hiện ≥50% tài liệu<br /> triệu chứng có độ nhạy cao.<br /> y văn Y học cổ truyền mô tả.<br /> Phân tích và xử lý số liệu: Dùng phần mềm<br /> Bệnh danh có tần số xuất hiện ≥50% tài liệu y<br /> STATA 10, phép kiểm χ2 để so sánh tần số xuất<br /> văn Y học cổ truyền mô tả.<br /> hiện của các triệu chứng.<br /> Giai đoạn 2: Kiểm tra sự tương thích giữa tần<br /> số lý thuyết và tần số lâm sàng.<br /> KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br /> <br /> Đối tượng nghiên cứu Đặc điểm kết quả nghiên cứu<br /> Tiêu chuẩn chọn bệnh trên lâm sàng: bệnh Nghiên cứu trên 228 bệnh nhân, không phân<br /> nhân được chẩn đoán bệnh trĩ qua thăm khám biệt giới tính, được khám và chẩn đoán trĩ (trĩ<br /> <br /> <br /> <br /> 175<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 6 * 2016<br /> <br /> nội, trĩ ngoại, trĩ hỗn hợp). Nghiên cứu trên 6 tài liệu ghi nhận kết quả như sau:<br /> Bảng 1. Tần suất xuất hiện các bệnh danh theo lý thuyết trong 6 tài liệu đã chọn<br /> STT Chứng trạng S1 S2 S3 S4 S5 S6 Tổng %<br /> 1 BD1:Thấp nhiệt đại trường. X X X X X X 6/6 100<br /> 2 BD2: Hỏa thúc bách O X O X O O 2/6 33<br /> 3 BD 3: Thấp nhiệt ủ độc O O O X O O 1/6 17<br /> 4 BD 4: Thấp nhiệt hạ tiêu O O O X O O 1/6 17<br /> 5 BD 5: Nhiệt bức huyết. X O X O O O 2/6 33<br /> 6 BD 6: Tỳ khí hư. O X X X O O 3/6 50<br /> 7 BD 7; Tỳ thận dương hư. O O O X O O 2/6 33<br /> 8 BD 8: Phế thận khí hư. O X X O O O 2/6 33<br /> 9 BD 9: Can thận âm hư O X O X O O 2/6 33<br /> 10 BD 10; Khí hãm. O X O O O O 1/6 17<br /> 11 BD 11: Huyết hư. X O O X O O 2/6 33<br /> 12 BD12: Huyết thoát O X X O O O 2/6 33<br /> 13 BD13: Huyết ứ. X X X X X X 6/6 100<br /> 14 BD14: Khí huyết hư. X X X X X X 6/6 100<br /> Ghi chú: BD1 (Bệnh danh 1) BD14 (Bệnh danh 14) S1: Kiểm định sự tương thích giữa hai tần số<br /> sách 1 S2: sách 2. O: Không xuất hiện; X: Có xuất hiện<br /> triệu chứng lý thuyết và triệu chứng lâm<br /> Nhận xét: Trong 14 bệnh danh thống kê sàng<br /> trong các sách có 4 bệnh danh, trong đó Thấp<br /> Bệnh nhân được chẩn đoán có bệnh trĩ qua<br /> nhiệt đại trường, Tỳ khí hư, Huyết ứ, Khí huyết<br /> nội soi và có kèm các triệu chứng xuất hiện trên<br /> hư có tần số xuất hiện ≥ 50%.<br /> lâm sàng<br /> Bảng 2. Các triệu chứng lý thuyết có tần số xuất hiện trên lâm sàng ≥ 50% bệnh nhân nghiên cứu<br /> STT Triệu chứng Lý thuyết Tỷ lệ % Lâm sàng (Bệnh nhân) Tỷ lệ %<br /> 1 Người thể tạng trung bình 3/6 50 156 68,43<br /> 2 Đau rát hậu môn 3/6 50 147 64,47<br /> 3 Rặn 4/6 67 132 57,89<br /> 4 Cảm giác nóng. 3/6 50 134 58,77<br /> 5 Hay cáu gắt 3/6 50 212 92,98<br /> 6 Ăn nhiều đồ béo ngọt 5/6 83 156 68,42<br /> 7 Họng khát, uống nhiều 3/6 50 206 90,35<br /> 8 Thích uống nước mát 4/6 67 215 94,30<br /> 9 Uống nhiều rượu 4/6 67 149 65,35<br /> 10 Ra ít mồ hôi 3/6 50 213 93,42<br /> 11 Tiếng nói, hơi thở bình thường 3/6 50 213 93,42<br /> 12 Tiểu vàng 3/6 50 141 61,84<br /> 13 Tiểu nhiều 3/6 50 218 95,61<br /> 14 Tiện táo 6/6 100 134 58,77<br /> 15 Tiện huyết 6/6 100 94 41,23<br /> 16 Rêu lưỡi mỏng 6/6 100 138 60,53<br /> 17 Rêu trắng 6/6 100 171 75,0<br /> 18 Lưỡi đỏ 6/6 100 117 51,32<br /> 19 Lưỡi bệu 3/6 50 151 66,23<br /> 20 Da khô 3/6 50 128 56,14<br /> 21 Lòng bàn tay, chân khô 6/6 100 204 89,47<br /> 22 Lòng bàn tay, chân nóng 6/6 100 201 85,16<br /> 23 Mạch có lực 6/6 100 208 91,23<br /> 24 Mạch trầm 6/6 100 121 53,07<br /> <br /> <br /> <br /> 176<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 6 * 2016 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> <br /> Nhận xét: Có 24/63 triệu chứng trên lâm sàng, tương thích với lý thuyết ≥50%<br /> Bảng 3. Tần số xuất hiện các triệu chứng trong Trĩ phù hợp bệnh danh Đại trường thấp nhiệt<br /> STT Triệu chứng Số Trĩ ngoại Trĩ nội Trĩ hỗn hợp 83 bệnh<br /> bệnh nhân 70 bệnh nhân 75 bệnh nhân nhân<br /> 2 2 2<br /> Sens  Sens  Sens <br /> 1 Trĩ độ nội 2 52 69,33 110,0<br /> 2 Trĩ hỗn hợp độ 3 69 83,13 145,6<br /> 3 Đau rát hậu môn 147 65,71 0,67 64,0 0,01 57,83 0,02<br /> 4 Rặn 132 62,85 1,02 64,0 1,70 48,19 5,03<br /> 5 Cảm giác nóng. 134 64,28 1,26 60,0 0,06 53,01 1,78<br /> 6 Hay cáu gắt 212 90,0 1,37 93,33 0,02 95,18 0,96<br /> 7 Ăn nhiều đồ béo ngọt 156 67,14 0,07 68,0 0,009 69,87 0,12<br /> 8 Họng khát, uống nhiều 206 92,85 0,72 85,33 3,22 92,77 0,87<br /> 9 Uống nhiều rượu 149 67,14 0,14 58,66 2,20 69,87 1,18<br /> 10 Ra ít mồ hôi 213 91,14 2,27 94,66 0,28 89,15 3,86<br /> 11 Tiểu vàng 141 52,85 3,45 64,0 0,22 67,46 1,75<br /> 12 Đại tiện phân khô táo 134 60,0 0,06 65,3 1,98 51,80 2,61<br /> 13 Lưỡi đỏ, rêu lưỡi khô 171 97,14 0,02 98,66 0,73 96,38 0,49<br /> 14 Da khô 128 64,28 2,72 53,33 0,13 51,80 0,99<br /> 15 Lòng bàn tay, chân nóng, khô 201 92,85 2,13 86,67 0,23 85,54 0,85<br /> 16 Mạch có lực 208 88,57 0,89 94,66 1,65 90,36 0,12<br /> Sens: độ nhạy YHCT, các triệu chứng có độ nhạy cao trong các<br /> Nhận xét: Có 16/24 triệu chứng trĩ tương loại bệnh trĩ<br /> thích với bệnh danh Đại trường thấp nhiệt của<br /> Bảng 4. Tần số xuất hiện các triệu chứng trong Trĩ phù hợp bệnh danh Tỳ hư<br /> STT Triệu chứng Số bệnh Trĩ ngoại Trĩ nội Trĩ hỗn hợp<br /> nhân 70 bệnh nhân 75 bệnh nhân 83 bệnh nhân<br /> 2 2 2<br /> Sens  Sens  Sens <br /> 1 Trĩ độ nội 2 52 69,33 110,0<br /> 2 Trĩ hỗn hợp độ 3 69 83,13 145,6<br /> 3 Phân không có máu 134 51,42 4,33 56,0 0,35 68,67 5,28<br /> 4 Người trung bình 156 81,14 3,71 77,33 0,28 74,69 1,75<br /> 5 Tiếng nói to, hơi thở bình thường 213 92,85 0,05 90,66 1,37 96,38 1,86<br /> 6 Rêu lưỡi mỏng 138 70,0 3,79 57,33 0,47 55,42 1,42<br /> 7 Rêu trắng 171 70,0 1,34 78,67 0,80 75,91 0,05<br /> 8 Lưỡi bệu 151 74,28 2,93 60,0 1,93 65,06 0,07<br /> 9 Mạch trầm 121 55,69 1,42 94,66 10,00 57,83 1,18<br /> Nhận xét:Có 9/24 triệu chứng trĩ tương thích<br /> với bệnh danh Tỳ hư của YHCT.<br /> Bảng 5. Tần số xuất hiện các triệu chứng trong Trĩ phù hợp bệnh danh Huyết ứ<br /> STT Triệu chứng N Tỷ lệ<br /> 1 Trĩ nội 75 32,89<br /> Trĩ độ 2 59 25,87<br /> Trĩ độ 3 76 33,33<br /> Trĩ hỗn hợp : gồm trĩ nội và trĩ ngoại 83 36,40<br /> 2 Phân táo khô 134 58,77<br /> 3 Đi cầu phải rặn 132 57,89<br /> 4 Đau rát hậu môn 147 64,47<br /> 5 Đau tức hậu môn 81 35,52<br /> <br /> <br /> 177<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 6 * 2016<br /> <br /> STT Triệu chứng N Tỷ lệ<br /> 6 Sắc mặt vàng 16 7,02<br /> 7 Ngực sườn đầy tức 15 6,58<br /> 8 Lưỡi ứ huyết 39 17,11<br /> 9 Mạch sác 36 15,79<br /> Nhận xét: Chỉ có 3 triệu chứng trĩ có tỷ lệ > búi trĩ, đau rát hậu môn, đau căng tức năng hậu<br /> 50% là phân táo khô, đi cầu phải rặn, đau rát hậu môn, phân có máu, nóng trong người, đại tiện<br /> môn. Vậy bệnh danh Huyết ứ không đủ tiêu táo, đi tiêu phải rặn, uống nhiều họng khát, thích<br /> chuẩn thống kê. uống nước mát, lưỡi đỏ, rêu trắng, người trung<br /> Bảng 6. Tần số xuất hiện các triệu chứng trong bệnh bình, hay cáu gắt, ăn nhiều đồ béo ngọt, uống<br /> Trĩ trên lâm sàng tương ứng với bệnh danh Khí huyết nhiều rượu, ra ít mồ hôi, tiểu nhiều, da khô,…Đa<br /> số các triệu chứng thiên về nhiệt, điều này phù<br /> hư<br /> STT Triệu chứng YHCT Số người Tỷ lệ %<br /> hợp với nguyên nhân theo Y học cổ truyền gây<br /> 1 Trĩ nội, hỗn hợp độ 3: sa dãn 76 33,33 bệnh trĩ do nhiệt bức huyết(5)<br /> nhiều, phải đẩy lên<br /> Đặc điểm các triệu chứng khám lâm sàng<br /> 3 Tuổi già ≥ 60 16 7,02<br /> 4 Người thể tạng trung bình 156 68,43 của bệnh trĩ<br /> 5 Sắc mặt nhợt 21 9,21 Có búi trĩ trĩ nội và trĩ hỗn hợp với các mức<br /> 6 Lưỡi thon 77 33,37 độ (4 độ). Trĩ ngoại ở dưới đường lược, ngay rìa<br /> 7 Lưỡi nhợt 48 21,05<br /> hậu môn. Đi ngoài phải rặn, phân có máu, đau<br /> 8 Lưỡi bệu 151 66,23<br /> 9 Rêu lưỡi trắng 171 75,0 hậu môn.Thăm trực tràng: búi trĩ mềm, ấn vào<br /> 10 Tiếng nói, hơi thở yếu 15 6,58 xẹp, vị trí thường ở các điểm 3,7 giờ (theo tư thế<br /> 11 Ăn uống kém 16 7,02 sản khoa). Trĩ tắc mạch ấn vào thấy cục cứng, rất<br /> 13 Uống ít nước 22 9,65 đau.Nội soi hậu môn trực tràng (tiêu chuẩn bắt<br /> 14 Thích uống ấm 13 5,70<br /> buộc) phải thấy búi trĩ (3).<br /> 15 Sợ lạnh 21 9,21<br /> 16 Chóng mặt 35 15,35 Nhóm triệu chứng 1: Búi trĩ<br /> 17 Mất ngủ 49 21,49 Phân bố các loại trĩ của nghiên cứu này cho<br /> 18 Mạch trầm 121 53,07<br /> kết quả các loại trĩ (trĩ ngoại 30,70%; trĩ nội<br /> 19 Mạch vô lực 20 8,77<br /> 32,90%, trĩ hỗn hợp 36,40%) tần số xuất hiện với<br /> Nhận xét: Có 4 triệu chứng bệnh danh Khí<br /> gần tương đồng.<br /> huyết hư trên lâm sàng (người thể tạng trung<br /> bình, lưỡi bệu, rêu lưỡi trắng, mạch trầm) xuất Phân độ trĩ đa số loại trĩ nội và trĩ hỗn hợp<br /> hiện > 50%. chiếm 69,30%, trong số đó đa số trĩ độ 2 chiếm<br /> 25,88% và độ 3 chiếm 33,33%, đây là giai đoạn có<br /> BÀN LUẬN thể áp dụng điều trị thủ thuật được. Trĩ độ 4<br /> Qua nghiên cứu trên 228 bệnh nhân chúng nặng chiếm tỷ lệ thấp 3,07% là giai đoạn có<br /> tôi rút ra một số đặc điểm sau: nhiều biến chứng phải phẫu thuật. Các vị trí búi<br /> Nghiên cứu trong 6 y văn Y học cổ truyền trĩ: 3 giờ (26,32%), vị trí 7 giờ (30,26%) chiếm tỷ lệ<br /> thống kê được 13 bệnh danh(1,2,5,7,8) trong đó 4 cao hơn, đó là các vị trí thường gặp, phù hợp<br /> bệnh cảnh lâm sàng là Thấp nhiệt Đại trường, Tỳ nghiên cứu trước đây của PGS.TS Nguyễn Mạnh<br /> hư, Huyết ứ, Khí huyết hư có tần xuất lý thuyết Nhâm và TS Nguyễn Xuân Hùng(3), ở vị trí 3 giờ<br /> và lâm sàng tương thích cao >50%. (31,3%) và vị trí 7giờ (33,1%)(3). Nhìn chung trĩ<br /> tập chung ở vùng tĩnh mạch trực tràng trên theo<br /> Nghiên cứu mẫu thấy trên lâm sàng thấy<br /> giải phẫu.<br /> triệu chứng xuất hiện tương ứng với nghiên cứu<br /> triệu chứng trong lý thuyết tỷ lệ cao > 50% là: Có<br /> <br /> <br /> <br /> 178<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 6 * 2016 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Nhóm triệu chứng 2: Triệu chứng đại tiện và hậu môn. Các triệu chứng có độ nhạy cao và có<br /> tính chất phân tần số xuất hiện trên lâm sàng ≥ 50%.<br /> Trong số bệnh nhân đi cầu ra máu, tỷ lệ bệnh Bệnh danh Khí huyết hư có 3 triệu chứng:<br /> nhân đi phân có máu nhỏ giọt theo hay gặp nhất Người thể tạng trung bình. Lưỡi bệu. Rêu lưỡi<br /> chiếm 75,53%. Điều này tương đồng với lý trắng. Mạch trầm. Các triệu chứng có độ nhạy<br /> thuyết. cao và có tần số xuất hiện trên lâm sàng ≥ 50%.<br /> Nhóm triệu chứng 3: Triệu chứng đau. Bệnh danh huyết ứ và khí huyết hư không<br /> Đau rát hậu môn triệu chứng thường gặp tương thích giữa tần số triêu chứng lý thuyết và<br /> nhất chiếm 64,47%, Bệnh nhân đau rát thường là lâm sàng, có thể do bệnh danh huyết ứ tương<br /> biểu hiện của đợt cấp (cơn trĩ hay tắc mạch), phù ứng với nhóm biến chứng trĩ nghẽn mạch phải<br /> hợp với các nghiên cứu trước đây của PGS. TS. phẫu thuật nên nằm trong tiêu chuẩn loại trừ.<br /> Nguyễn Mạnh Nhâm(4). Thăm trực tràng đau, Bệnh danh khí huyết hư thường gặp trên lâm<br /> kèm theo có các biến chứngchiếm một tỷ lệ khá sàng tương ứng trĩ biến chứng chảy máu nhiều<br /> cao nên cần quan tâm điều trị sớm bệnh trĩ, để cũng nằm trong tiêu chuẩn loại trừ.<br /> ngừa biến chứng, giải quyết tình trạng đau mạn KẾT LUẬN<br /> tính ảnh hưởng tới sức lao động,…<br /> Qua nghiên cứu chúng tôi rút ra một số kết<br /> Nhóm triệu chứng toàn thân và tạng phủ có luận sau:<br /> 19 triệu chứng xuất hiện trên lâm sàng với tỷ lệ ≥<br /> Xác định được 4 bệnh cảnh lâm sàng là Thấp<br /> 50%.<br /> nhiệt Đại trường, Tỳ hư, Huyết ứ, Khí huyết hư<br /> Ngoài đặc điểm chung, trĩ có các triệu chứng có tần xuát lý thuyết và lâm sàng tương thích cao<br /> lâm sàng chẩn đoán tương ứng với các bệnh >50%<br /> danh YHCT như sau:<br /> -Xác định mối liên quan giữa triệu chứng<br /> Bệnh danh Thấp nhiệt Đại trườngcó 16 triệu lâm sàng trong phân loại của bệnh trĩ theo<br /> chứng: trong đó các triệu chứng “phân có YHHĐ với các triệu chứng các bệnh danh của<br /> máu,phân táo khô.Nóng trong người. Hay cáu YHCT, từ đó xác định tiêu chuẩn chẩn đoán các<br /> gắt. Đại tiện phải rặn. Đau rát hậu môn. Uống bệnh danhYHCT. Ngoài các đặc điểm lâm sàng<br /> nhiều nước, họng khát Nước tiểu vàng. Da khô, chung :<br /> lòng bàn tay chân nóng” phù hợp với các sách<br /> -Có búi trĩ trĩ nội và trĩ hỗn hợp với các mức<br /> giáo khoa hiện đang giảng dạy(5,8). Có thêm các<br /> độ (4 độ). Trĩ ngoại ở dưới đường lược, ngay rìa<br /> triệu chứng: Ra mồ hôi ít.Ăn nhiều béo ngọt.<br /> hậu môn. Đi ngoài phải răn, phân có máu.<br /> Uống nhiều rượu. Rêu lưỡi mỏng, khô. Mạch có<br /> lực. Các triệu chứng có độ nhạy cao và có tần số -Đau hậu môn<br /> xuất hiện trên lâm sàng ≥ 50%. -Thăm trực tràng: Búi trĩ mềm, ấn vào xẹp, vị<br /> Bệnh danh Tỳ hư có 7 triệu chứng: Phân trí thường ở các điểm 3,7 giờ (theo tư thế sản<br /> không có máu. Đi cầu phải rặn. Người trung khoa). Trĩ tắc mạch ấn vào thấy cục cứng, rất<br /> bình. Tiếng nói, hơi thở bình thường. Lưỡi bệu. đau.<br /> Rêu lưỡi trắng, mỏng. Mạch trầm. Các triệu Nội soi đánh giá và xếp loại bệnh trĩ (tiêu<br /> chứng có độ nhạy cao và có tần số xuất hiện trên chuẩn bắt buộc): Nội soi Hậu môn trực tràng<br /> lâm sàng ≥ 50%. Bệnh danh tỳ hư không có trong thấy búi trĩ.<br /> sách giáo khoa hiện đang giảng dạy tại các Ngoài đặc điểm chung có các triệu chứng<br /> trường YHCT(5,8). chẩn đoán theo YHCT.<br /> Bệnh danh Huyết ứ có 4 triệu chứng: Phân Bệnh danh Thấp nhiệt Đại trườngthường<br /> có máu, phân khô táo, đại tiện phải rặn, đau rát gặp trong các loại trĩ ngoại, nội, hỗn hợp có các<br /> <br /> <br /> 179<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 6 * 2016<br /> <br /> triệu chứng chung và thêm 16 triệu chứng: Phân triệu chứng chung và thêm 3 triệu chứng: Người<br /> có máu. Đại tiện phải rặn. Đau rát hậu môn. thể tạng trung bình. Lưỡi bệu. Rêu lưỡi trắng.<br /> Phân táo khô. Ăn nhiều béo ngọt. Uống nhiều Mạch trầm.<br /> rượu. Uống nhiều nước, họng khát. Ra mồ hôi ít. TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> Nóng trong người. Hay cáu gắt. Nước tiểu vàng. 1. Đường Tôn Hải (1988).Huyết chứng luận. NXB Y học TP.HCM,<br /> Da khô, lòng bàn tay chân nóng. Rêu lưỡi mỏng, tr.32-87.<br /> khô. Mạch có lực 2. Lê Hữu Trác (TK XVII) (2001).Hải Thượng y tông Tâm lĩnh.<br /> NXB Y học, tr.61-62.<br /> Bệnh danh Tỳ hư thường gặp trĩ ngoại, trĩ 3. Nguyễn Mạnh Nhâm (1997). Những bệnh cần biết ở vùng hậu<br /> nội độ 2,3, trĩ hỗn hợp có các triệu chứng chung môn. NXB Y học, tr.34-42.<br /> 4. Nguyễn Mạnh Nhâm và cộng sự (2003). Điều tra bệnh trĩ ở<br /> vàthêm 7 triệu chứng: Phân không có máu. Đi miền Bắc. Đề tài cấp Bộ, tr.3-9.<br /> cầu phải rặn. Người trung bình. Tiếng nói, hơi 5. Nguyễn Thị Bay(2010). Bệnh học và điều trị ngoại- phụ khoa (Kết<br /> thở bình thường. Lưỡi bệu. Rêu lưỡi trắng, hợp Đông- Tây y). Nhà xuất bản Y học TP.HCM, tr. 137-138.<br /> 6. Nguyễn Thiện Quyến, Đào Trọng Cường (2003).Chẩn đoán<br /> mỏng, Mạch trầm. phân biệt chứng trạng trong Đông y. NXB Mũi Cà Mau, tr.16-63.<br /> Bệnh danh Huyết ứ thường gặp trĩ ngoại, 7. Nguyễn Tử Siêu (2009). Hoàng đế nội kinh tố vấn. NXB Lao<br /> động-Trung tâm ngôn ngữ văn hóa Đông Tây, tr.259-262.<br /> trĩ nội độ 3,4, trĩ hỗn hợp sa nghẹt có các triệu 8. Phạm Văn Trình, Lê Thị Hiền (2008). Bệnh học Ngoại Phụ Y học<br /> chứng chung và thêm 4 triệu chứng: Phân có Cổ truyền. NXB Y học Hà Nội, tr.97.<br /> máu, phân khô táo, đại tiện phải rặn, đau rát<br /> hậu môn. Ngày nhận bài báo: 31/07/2016<br /> Bệnh danh Khí huyết hư thường gặp trĩ Ngày phản biện nhận xét bài báo: 31/08/2016<br /> ngoại, trĩ nội độ 3, 4, trĩ hỗn hợp chảy máu có các Ngày bài báo được đăng: 25/11/2016<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 180<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2