intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khảo sát nồng độ dioxin trong máu ở người phơi nhiễm với chất độc da cam/dioxin tại Đà Nẵng

Chia sẻ: Ni Ni | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

53
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm đánh giá sự tồn lưu dioxin ở người phơi nhiễm tại vùng nóng, làm cơ sở nghiên cứu ứng dụng các biện pháp hạn chế tác hại, tăng cường sức khỏe cho người dân. Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khảo sát nồng độ dioxin trong máu ở người phơi nhiễm với chất độc da cam/dioxin tại Đà Nẵng

TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 9-2014<br /> <br /> KHẢO SÁT NỒNG ĐỘ DIOXIN TRONG MÁU Ở NGƢỜI PHƠI<br /> NHIỄM VỚI CHẤT ĐỘC DA CAM/DIOXIN TẠI ĐÀ NẴNG<br /> Ng<br /> <br /> Nguyễn Hoàng Thanh*; Hoàng Mạnh An*; Đỗ Quyết*<br /> Nguyễn Bá Vượng*; Lương Minh Tuấn**<br /> TÓM TẮT<br /> Mục tiêu: đánh giá sự tồn lưu dioxin ở người phơi nhiễm tại vùng nóng, làm cơ sở nghiên<br /> cứu ứng dụng các biện pháp hạn chế tác hại, tăng cường sức khỏe cho người dân.<br /> Đối tượng và phương pháp: lựa chọn 34 người sống gần vùng tồn lưu chất độc da<br /> cam/dioxin trên địa bàn Đà Nẵng. Lấy máu toàn phần, phân tích nồng độ dioxin tại Trung tâm<br /> Phân tích Eurofins (CHLB Đức) theo phương pháp sắc ký khí khối phổ độ phân giải cao<br /> (GC/HR-MS) để định lượng 17 chất đồng loại dioxin.<br /> Kết quả: phát hiện 17 mẫu (50%) có nồng độ 2,3,7,8-tetra chlorodibenzo-p-dioxin (TCDD)<br /> trên 10 ppt (part per trillion - phần nghìn tỷ). 04 mẫu (11,8%) có nồng độ 2,3,7,8-TCDD > 100 ppt.<br /> TEQ (toxic equivalent - lượng độc tương đương) của 17 chất đồng loại từ 75,2 - 534 ppt.<br /> Kết luận: tình hình phơi nhiễm, tái nhiễm chất độc da cam/dioxin vẫn còn diễn biến phức tạp.<br /> Cần có các biện pháp dự phòng và điều trị tích cực, chủ động cho người dân sống tại các<br /> vùng nóng.<br /> * Từ khóa: Chất độc da cam/dioxin; Phơi nhiễm; Đà Nẵng.<br /> <br /> Study of Dioxin Concentrations in Blood in People Exposed to Agent<br /> Orange/Dioxin in Danang<br /> Summary<br /> 34 people living around the area that contaminated by dioxin in Danang were selected. Total<br /> blood sample was collected and dioxin concentration was analyzed by gas chromatography<br /> high resolusion mass spectrometry in Eurofins scientific laboratory (Germany). Results: dioxins<br /> concentrations of 17 samples (50%) were over 10 ppt and 4 samples (11.8%) were over 100<br /> ppt. TEQ of 17 congeners from 75.2 to 534 ppt.<br /> The situation of exposure and re-exposure to agent orange/dioxin in Danang has been<br /> complicated. An intervetion program to reduce the risk of dioxin exposure for them is<br /> urgently needed.<br /> * Key words: Orange/dioxin; Exposure; Danang City.<br /> * Học viện Quân y<br /> ** Viện Y học Dự phòng Quân đội<br /> Người phản hồi (Corresponding): Lương Minh Tuấn (luongtuandr@yahoo.com)<br /> Ngày nhận bài: 22/05/2014; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 11/11/2014<br /> Ngµy bµi b¸o ®-îc ®¨ng: 26/11/2014<br /> <br /> 82<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 9-2014<br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Sau hơn 40 năm Mỹ rải chất độc da<br /> cam/dioxin trên mảnh đất Việt Nam, hậu<br /> quả của nó còn nặng nề đối với con<br /> người và môi trường nơi đây, đặc biệt ở<br /> các vùng nóng. Sân bay - nơi tập kết chất<br /> độc da cam/dioxin của quân đội Mỹ ở Việt<br /> Nam có nồng độ dioxin trong đất rất cao.<br /> Theo thang phân loại độc chất, dioxin<br /> là loại chất siêu độc mà loài người đã<br /> từng biết đến. Phân loại của Tổ chức<br /> Nghiên cứu Ung thư Quốc tế (IARC),<br /> dioxin được xếp vào nhóm độc loại 1,<br /> nhóm gây ung thư dẫn đến tử vong đối<br /> với con người. Trong các đồng phân của<br /> PCDD, 7 đồng phân có clo ở vị trí 2,3,7,8<br /> có tính độc, độc nhất là đồng phân có 4<br /> nguyên tử clo ở các vị trí 2,3,7,8, viết tắt<br /> là 2,3,7,8-TCDD. Độ độc của các PCDD,<br /> PCDF và PCB giống dioxin được biểu<br /> thị dưới dạng một hệ số TEF (Toxic<br /> Equivalent Factor), tính theo chất độc<br /> nhất là 2,3,7,8-TCDD được quy định là 1<br /> (theo WHO, cả 1,2,3,7,8-PCDD, có 5 nguyên<br /> tử clo, cũng có TEF là 1).<br /> <br /> Hình 1: Sơ đồ cấu trúc của TCDD.<br /> Nhiều nghiên cứu chỉ ra dioxin có khả<br /> năng gây tổn thương đa dạng và phức<br /> tạp đối với cơ thể con người, làm phát<br /> sinh nhiều loại bệnh lý của các cơ quan<br /> như: ung thư, tim mạch, hô hấp, thần<br /> kinh, máu và cơ quan tạo máu, sinh sản,<br /> suy giảm miễn dịch, dị tật bẩm sinh...<br /> [5, 6].<br /> 83<br /> <br /> Dioxin là chất độc nhất trong các loại<br /> chất độc. Khi xâm nhập vào cơ thể,<br /> chúng tích lũy chủ yếu ở tổ chức giàu<br /> lipid và đào thải chậm do chu kỳ bán hủy<br /> (T1/2) của dioxin khá dài, từ 7,1 đến 11,3<br /> năm [6]. Do đó, khảo sát được sự tồn lưu<br /> dioxin trong cơ thể có thể giúp đánh giá<br /> thực tế mức độ phơi nhiễm ở người sống<br /> trong vùng có ô nhiễm dioxin.<br /> Theo các tài liệu công bố tại Việt Nam,<br /> từ năm 1961 - 1971, Mỹ đã rải xuống<br /> miền Nam Việt Nam hơn 72 triệu lít chất<br /> độc da cam, chứa khoảng từ 170 - 360 kg<br /> dioxin. Chất độc da cam/dioxin đã phá<br /> hủy nghiêm trọng môi trường và gây ra<br /> hậu quả nặng nề và lâu dài đối với sức<br /> khỏe con người Việt Nam [4, 5, 6, 7].<br /> Stellman [8] ước tính khoảng 2,1 - 4 triệu<br /> người bị phơi nhiễm với chất độc da<br /> cam/dioxin trong chiến tranh Việt Nam…<br /> Tuy nhiên, đến nay chưa có số liệu thống<br /> kê chính xác.<br /> Nạn nhân chất độc da cam/dioxin cần<br /> được theo dõi, chăm sóc và điều trị.<br /> Vì vậy, chúng tôi nghiên cứu đề tài này<br /> nhằm: Đánh giá sự tồn lưu dioxin ở người<br /> phơi nhiễm tại vùng nóng, làm cơ sở<br /> nghiên cứu ứng dụng các biện pháp hạn<br /> chế tác hại, tăng cường sức khỏe cho<br /> người dân.<br /> ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP<br /> NGHIÊN CỨU<br /> 1. Đối tƣợng nghiên cứu.<br /> 34 người được lựa chọn trên địa bàn<br /> Đà Nẵng, sống gần nơi tồn lưu chất độc<br /> da cam/dioxin (quanh sân bay Đà Nẵng).<br /> Thời gian nghiên cứu từ tháng 10 - 11<br /> năm 2012.<br /> 2. Phƣơng pháp nghiên cứu.<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 9-2014<br /> <br /> * Thiết kế nghiên cứu:<br /> - Hồi cứu tài liệu, hồ sơ quản lý của<br /> Hội Nạn nhân Chất độc Da cam Đà Nẵng.<br /> Lập danh sách, điều tra theo mẫu phiếu<br /> thiết kế sẵn đối với 1.500 người sống ở<br /> các quận: Thanh Khê, Sơn Trà, Hải Châu<br /> và Ngũ Hành Sơn.<br /> - Khám sàng lọc, chọn 34 người thu<br /> dung về Bệnh viện Quân y 103 làm xét<br /> nghiệm với tiêu chuẩn:<br /> + Sống > 5 năm trong vùng ô nhiễm<br /> dioxin quanh sân bay Đà Nẵng.<br /> + Qua hồ sơ theo dõi, qua nghiên cứu<br /> trước đây của các nhà khoa học (Nguyễn<br /> Hoàng Thanh, (2010) [4]) và phiếu điều<br /> tra, đánh giá có nguy cơ cao phơi nhiễm<br /> với dioxin.<br /> + Tiền sử được xét nghiệm phân tích<br /> có phát hiện dioxin trong máu hoặc là anh,<br /> em ruột, con, cháu của những người đó.<br /> * Phương pháp nghiên cứu:<br /> - Nghiên cứu mô tả cắt ngang.<br /> - Lấy 40 ml máu toàn phần theo quy<br /> trình của Trung tâm Eurofins, CHLB Đức.<br /> Phân tích nồng độ dioxin theo phương<br /> pháp sắc ký khí khối phổ độ phân giải cao<br /> (Gas Chromatography-High Resolusion<br /> Mass Spectrometry: GC/HR-MS) để định<br /> tính và định lượng 17 chất đồng loại<br /> dioxin; bao gồm 7 đồng loại độc của poly<br /> clo dibenzo-p-dioxin (PCDD) và 10 đồng<br /> loại độc của poly clo dibenzo furan (PCDF).<br /> Máy có thể định lượng đồng thời 17 đồng<br /> phân PCDDs/PCDFs trong mẫu vật ở<br /> ngưỡng phát hiện 0,01 ppt.<br /> Sắc ký khí (GC) được dùng để chia<br /> tách các hóa chất của hỗn hợp ra nhiều<br /> phần riêng lẻ, mỗi phần có một giá trị<br /> 84<br /> <br /> riêng biệt. Chia tách xuất hiện khi mẫu<br /> bơm vào pha động. Pha động là một khí<br /> trơ giống như helium, nó mang hỗn hợp<br /> mẫu đi qua pha tĩnh. Pha tĩnh được sử<br /> dụng là hóa chất có độ nhạy hấp thụ<br /> thành phần hỗn hợp trong mẫu. Thành<br /> phần hỗn hợp trong pha động tương tác<br /> với pha tĩnh, mỗi hợp chất trong hỗn hợp<br /> tương tác với một tỷ lệ khác nhau, hợp<br /> chất tương tác nhanh thoát ra khỏi cột<br /> trước và hợp chất tương tác chậm sẽ ra<br /> khỏi cột sau.<br /> Khối phổ được dùng để xác định một<br /> chất hóa học dựa trên cấu trúc của nó.<br /> Khi giải hấp, các hợp chất riêng lẻ từ cột<br /> sắc ký đi vào đầu dò có dòng điện ion hóa<br /> (mass spectrometry). Chúng sẽ tấn công<br /> vào các luồng do bị vỡ thành những<br /> mảnh vụn mang điện (ion). Các khối của<br /> mảnh vỡ được tạo nên bởi vật mang,<br /> gọi là tỷ lệ vật mang khối (M/Z - mass<br /> number/charge number).<br /> Máy tính sẽ ghi lại đồ thị của số khối.<br /> Có thể so sánh khối phổ thu được trong<br /> thí nghiệm với một thư viện khối phổ các<br /> chất đã xác định trước giúp định danh<br /> chất đó (nếu phép so sánh tìm được kết<br /> quả tương ứng) hoặc là cơ sở để đăng ký<br /> một chất mới.<br /> Sắc ký khí ghép khối phổ (GC/MS) là<br /> máy phân tích đa năng, có thể phân tích<br /> các hỗn hợp hóa chất phức tạp. Có thể<br /> hòa tan hỗn hợp các hợp chất hữu cơ,<br /> tách chiết và bơm vào máy để nhận dạng<br /> chúng, hơn nữa có thể xác định được<br /> nồng độ của mỗi thành phần hóa chất.<br /> Trong phạm vi bài này, chúng tôi chỉ<br /> đề cập đến tetra clo dibenzo-p-dioxin<br /> (TCDD) là chất có độc tính cao nhất và<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 9-2014<br /> <br /> TEQ của cả 17 chất đồng loại.<br /> * Phương pháp phân tích và xử lý số liệu:<br /> Số liệu được xử lý bằng chương trình<br /> SPSS 11.5, tính toán các chỉ số trung<br /> bình, độ lệch chuẩn và so sánh tỷ lệ.<br /> KÕt qu¶ nghiªn cøu vµ<br /> bµn luËn<br /> 1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên<br /> cứu.<br /> * Phân bố nạn nhân thu dung theo giới<br /> (tính đến 9 - 2012):<br /> Số lượng: 23 BN nam (63,2%); 11 BN<br /> nữ (26,8%).<br /> * Phân bố nạn nhân theo tuổi (n = 23 BN):<br /> ≤ 30 tuổi: 5 BN nam; 2 BN nữ (20,6%);<br /> nhóm tuổi từ 31 - 50: 13 BN nam; 3 BN<br /> nữ, p(1-2): 47,1%; nhóm tuổi từ 51 - 70:<br /> 23 BN nam, 11 BN nữ; p(1-2): 32,3%.<br /> Tuổi trung bình (X ± SD): nam: 43,04 ±<br /> 12,4 tuổi; nữ: 47,55 ± 14,34 tuổi (p > 0,05);<br /> thấp nhất 23 tuổi; nhiều nhất 63 tuổi.<br /> Không có sự khác biệt về độ tuổi giữa<br /> hai giới (p > 0,05). Đây là lứa tuổi sinh ra<br /> sau khi Mỹ ngừng phun rải chất độc da<br /> cam/dioxin 18 năm.<br /> Bảng 2: Thời gian sống ở vùng sân bay<br /> ô nhiễm dioxin.<br /> n<br /> Nữ<br /> <br /> Nam<br /> <br /> n¨m)<br /> <br /> Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%)<br /> ≤ 10<br /> <br /> 3<br /> <br /> 13,04<br /> <br /> 3<br /> <br /> 27,27<br /> <br /> 11 - 20<br /> <br /> 5<br /> <br /> 21,74<br /> <br /> 2<br /> <br /> 18,18<br /> <br /> > 20<br /> <br /> 15<br /> <br /> 65,22<br /> <br /> 6<br /> <br /> 54,55<br /> <br /> Tổng<br /> <br /> 23<br /> <br /> 100<br /> <br /> 11<br /> <br /> 100<br /> <br /> Min - max<br /> <br /> 85<br /> <br /> 6 - 47<br /> <br /> 13 - 47<br /> <br /> Thời gian sống trong vùng ô nhiễm của<br /> đối tượng nghiên cứu dao động từ vài<br /> năm đến vài chục năm. Nồng độ dioxin<br /> trong cơ thể sẽ không ngừng tăng nếu<br /> liên tục phơi nhiễm qua thực phẩm, nước<br /> ăn, môi trường ô nhiễm và chỉ giảm đi<br /> theo chu kỳ bán hñy khi nạn nhân được<br /> sống tách ra khỏi các điều kiện ô nhiễm<br /> đó.<br /> 2. Kết quả phân tích nồng độ 2,3,7,8 TCDD và TEQ.<br /> Bảng 3: Kết quả phân tích nồng độ<br /> 2,3,7,8-TCDD trong máu.<br /> (ppt)<br /> <br /> Phân nhóm nồng độ<br /> 2,3,7,8-TCDD<br /> <br /> (X ± SD)<br /> Min - max<br /> <br /> 1-5<br /> <br /> 11/34<br /> <br /> 5,1 - 10<br /> <br /> 6/34<br /> <br /> 10,1 - 20<br /> <br /> 6/34<br /> <br /> 20,1 - 100<br /> <br /> 7/34<br /> <br /> > 100<br /> <br /> 4/34<br /> <br /> 50,16 ± 130,82<br /> 1 - 772<br /> <br /> (Đơn vị: ppt (part per trillion); 1 ppt = 1<br /> phần nghìn tỷ = Nano gam/kg TEQ).<br /> Tất cả mẫu đều còn tồn lưu 2,3,7,8TCDD. Đây là chất đặc trưng của dioxin.<br /> Trong đó, 11 mẫu có nồng độ 2,3,7,8TCDD > 20 ppt, thậm chí có mẫu lên đến<br /> 722 ppt. 12 mẫu có nồng độ 2,3,7,8TCDD từ 10 - 20 ppt. Nguyễn Hoàng<br /> Thanh (2010) [4] khảo sát ở nạn nhân tại<br /> các vùng nóng Đà Nẵng và Biên Hòa đều<br /> phát hiện có 2,3,7,7-TCDD trong máu,<br /> điều này phù hợp với kết quả của chúng<br /> tôi. Tuy nhiên, nồng độ 2,3,7,8-TCDD cao<br /> nhất < 20 ppt, trong khi khảo sát của<br /> chúng tôi cao hơn nhiều (cao nhất 722 ppt).<br /> Khác biệt này có thể do cách lựa chọn<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 9-2014<br /> <br /> nhóm nạn nhân trong nghiên cứu khác<br /> nhau. Mặt khác, nồng độ 2,3,7,8-TCDD<br /> trong máu còn tùy thuộc vào mức độ phơi<br /> nhiễm từ môi trường, thói quen sử dụng<br /> thực phẩm và nguồn nước ăn uống, sinh<br /> hoạt. Nhóm nạn nhân có nồng độ 2,3,7,8-<br /> <br /> TCDD cao sống chủ yếu xung quanh,<br /> thậm chí ngay trong sân bay - nơi còn tồn<br /> lưu dioxin trong đất, nước với nồng độ rất<br /> cao. Tình hình phơi nhiễm dioxin ở vùng<br /> nóng cho đến nay vẫn còn diễn biến phức<br /> tạp và dai dẳng.<br /> <br /> Bảng 4: Nồng độ 2,3,7,8-TCDD theo thời gian sống trong vùng ô nhiễm.<br /> (n¨m)<br /> <br /> 5 - 10<br /> <br /> Nồng độ<br /> 2,3,7,8-TCDD<br /> (ppt)<br /> <br /> Tỷ lệ<br /> <br /> 11 - 20<br /> <br /> Tỷ lệ<br /> <br /> > 20<br /> <br /> Tỷ lệ<br /> <br /> Tổng<br /> <br /> 100<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 1<br /> <br /> 25<br /> <br /> 3<br /> <br /> 75<br /> <br /> 4<br /> <br /> Tổng<br /> <br /> 6<br /> <br /> 17,65<br /> <br /> 7<br /> <br /> 20,59<br /> <br /> 21<br /> <br /> 61,76<br /> <br /> 34<br /> <br /> 6/8 người có nồng độ 2,3,7,8-TCDD trong máu từ 20 - 100 ppt, đã sống > 20 năm<br /> trong vùng nóng. Những người có nồng độ > 100 ppt đều sống trên 11 năm trong vùng<br /> ô nhiễm, không có ai sống < 10 năm. Có thể thấy, những người có nồng độ 2,3,7,8TCDD trong máu cao đều sống nhiều năm trong vùng ô nhiễm dioxin.<br /> Bảng 5: Kết quả phân tích TEQ (pg/g lipid).<br /> exclusive<br /> <br /> Tổng<br /> <br /> Nam (1)<br /> <br /> Nữ (2)<br /> p(1-2)<br /> <br /> (b)<br /> <br /> (c)<br /> <br /> inclusive ½<br /> <br /> (b)<br /> <br /> X ± SD<br /> <br /> 74,68 ± 134,76<br /> <br /> 74,71 ± 134,75<br /> <br /> 72,14 ± 134,52<br /> <br /> n<br /> <br /> 34<br /> <br /> 34<br /> <br /> 34<br /> <br /> X ± SD<br /> <br /> 82,9 ± 161,79<br /> <br /> 82,92 ± 161,79<br /> <br /> 80,64 ± 161,49<br /> <br /> n<br /> <br /> 23<br /> <br /> 23<br /> <br /> 23<br /> <br /> X ± SD<br /> <br /> 56,06 ± 43,91<br /> <br /> 56,09 ± 43,90<br /> <br /> 53,11 ± 43,53<br /> <br /> n<br /> <br /> 11<br /> <br /> 11<br /> <br /> 11<br /> <br /> > 0,05<br /> <br /> > 0,05<br /> <br /> > 0,05<br /> <br /> Chỉ số TEQ giúp đánh giá toàn diện<br /> hơn về tác hại của dioxin và các đồng<br /> loại. Nguyễn Hoàng Thanh (2010) [4]<br /> nghiên cứu các mẫu máu cá thể của<br /> nạn nhân sống ở vùng quanh sân bay<br /> Đà Nẵng, Biên Hoà thì WHO-PCDD/F86<br /> <br /> inclusive<br /> <br /> TEQ dao động từ 13 - 39 ppt. Kết<br /> quả WHO-PCDD/F-TEQ trong nghiên<br /> cứu tại Đà Nẵng của chúng tôi từ 75,2<br /> - 534 ppt. Sự khác biệt này có thể do<br /> cách chọn đối tượng nghiên cứu với<br /> mức độ phơi nhiễm khác nhau. Nhóm<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2