intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khảo sát qui mô trang trại ở Thừa Thiên Huế

Chia sẻ: Kinh Kha | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:8

46
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trong khuôn khổ bài viết này, tác giả tập trung nghiên cứu qui mô trang trại của Tỉnh, một yếu tố thể hiện trình độ tập trung và chuyên môn hóa sản xuất trong các trang trại, một điều kiện quan trọng để nâng cao trình độ sản xuất hàng hóa như là một đặc trưng cơ bản của kinh tế trang trại.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khảo sát qui mô trang trại ở Thừa Thiên Huế

TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 28, 2005<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> KHẢO SÁT QUI MÔ TRANG TRẠI Ở THỪA THIÊN HUẾ<br />                                                                                         Nguyễn Khắc Hoàn, Lê Thị Kim  <br /> Liên<br /> Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế<br /> <br /> 1. ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Trang trại là một loại hình tổ chức sản xuất cơ sở trong nông, lâm, thủy sản có <br /> mục đích chính là sản xuất hàng hóa, có tư  liệu sản xuất thuộc quyền sở hữu hoặc  <br /> quyền sử dụng của một chủ độc lập, sản xuất được tiến hành trên qui mô ruộng đất  <br /> và các yếu tố  sản xuất tiến bộ  và trình độ  kỹ  thuật cao, hoạt động tự  chủ  và luôn <br /> gắn với thị trường.<br /> Kinh tế trang trại là một loại hình kinh tế  sản xuất hàng hóa phát triển trên cơ <br /> sở  kinh tế  hộ  nhưng  ở  qui mô lớn hơn, được đầu tư  nhiều hơn về  cả  vốn và kỹ <br /> thuật, có thể thuê mướn nhân công để sản xuất ra một hoặc vài loại sản phẩm hàng <br /> hóa từ nông nghiệp với khối lượng lớn cho thị trường.<br /> Thừa Thiên Huế  là một tỉnh miền Trung, địa hình chủ  yếu là núi non, gò đồi, <br /> đầm phá. Trong những năm gần đây, sản xuất nông nghiệp của Tỉnh nói chung có sự <br /> phát triển khởi sắc, trong đó, kinh tế trang trại đã và đang từng bước khẳng định vai  <br /> trò vị  trí của nó trong nền nông nghiệp của Tỉnh. Các loại hình trang trại  ở  Thừa  <br /> Thiên Huế  chủ  yếu là các trang trại nuôi tôm, trồng rừng, nông lâm kết hợp, chăn <br /> nuôi, trồng trọt và trang trại kinh doanh tổng hợp. Tuy nhiên, kinh tế  trang trại  ở <br /> Thừa Thiên Huế  phát triển chưa tương xứng với tiềm năng của địa phương. Bên <br /> cạnh một số  trang trại đã và đang hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả, còn  <br /> một bộ  phận rất lớn các trang trại còn lúng túng trong việc tổ  chức sản xuất, áp <br /> dụng KHKT, định hướng đầu tư cho sản xuất kinh doanh, tìm kiếm thị trường… Có <br /> thể  nói, kinh tế  trang trại  ở  Thừa Thiên Huế  vẫn mang tính tự  phát, chưa phát huy <br /> hết tiềm năng của nó.<br /> Những vấn đề đặt ra cho sự phát triển kinh tế trang trại ở tỉnh Thừa Thiên Huế <br /> hiện nay là:<br /> 1. Các loại hình trang trại phát triển một cách tự  phát, kinh tế  trang trại phụ <br /> thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên.<br /> 2. Những điều kiện kinh tế và pháp lý cho sự tồn tại và phát triển kinh tế trang  <br /> trại còn nhiều bất cập. Qui mô đất đai, lao động, vốn đầu tư, kiến thức khoa học kỹ <br /> thuật và trình độ quản lý của các chủ trang trại còn rất hạn chế.<br /> 5<br /> 3. Chưa có sự  kết hợp chặt chẽ  giữa sản xuất với chế  biến và tiêu thụ  sản  <br /> phẩm, chất lượng sản phẩm thấp, khả năng cạnh tranh không cao.<br /> 4. Hiệu quả kinh tế, thu nhập của các trang trại thấp. Việc khai thác sử dụng <br /> các nguồn tài nguyên chưa hiệu quả, thiếu bền vững.<br /> Trong khuôn khổ bài viết này, chúng tôi tập trung nghiên cứu qui mô trang trại <br /> của Tỉnh, một yếu tố thể hiện trình độ  tập trung và chuyên môn hóa sản xuất trong  <br /> các trang trại, một điều kiện quan trọng để nâng cao trình độ sản xuất hàng hóa như <br /> là một đặc trưng cơ bản của kinh tế trang trại.<br /> 2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />  2.1. Tình hình chung về trang trại của tỉnh Thừa Thiên Huế:<br /> Trong khoảng thời gian từ sau năm 1999 đến nay, trang trại của tỉnh Thừa Thiên <br /> Huế  đã có những bước phát triển đáng kể, nhất là sự  phát triển nhanh về  số  lượng  <br /> các trang trại. Cùng với chủ trương khuyến khích phát triển trang trại của Nhà nước, <br /> tỉnh Thừa Thiên Huế  cũng đã có những chính sách cụ  thể  nhằm thúc đẩy sự  hình <br /> thành và phát triển nhiều hơn các loại hình kinh tế trang trại. Trong khoảng thời gian  <br /> ngắn bốn năm, số  lượng trang trại của tỉnh tăng lên rất nhanh. Cuối năm 1999 đầu <br /> năm 2000 mới chỉ  có 149 trang trại, đến năm 2003 đã là 341 trang trại với số  trang <br /> trại tăng lên là 192 trang trại. Như  vậy, năm 2003 số  lượng trang trại đã tăng gấp <br /> 2,28 lần so với năm 2000. Đây là một bước tăng nhảy vọt về mặt số lượng. Về cơ <br /> bản trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế có sáu loại hình trang trại cơ bản là trang trại  <br /> trồng cây hàng năm, trồng cây lâu năm, trồng cây lâm nghiệp, chăn nuôi, nuôi trồng <br /> thủy sản và kinh doanh tổng hợp.<br /> Về cơ cấu trang trại, trang trại thủy sản chiếm tỷ trọng lớn, kế đến là trang  <br /> trại trồng cây lâu năm và trồng cây hàng năm. Đặc biệt, năm 2000 và 2001 trang trại  <br /> thủy sản chiếm gần 50%. Điều này thể hiện lợi thế về điều kiện tự nhiên của Thừa  <br /> Thiên Huế  với vùng đầm phá và cát ven biển rộng lớn, có nhiều tiềm năng để  phát  <br /> triển các loại hình nuôi trồng thủy sản.<br /> 2.2.  Qui mô trang trại:<br />     Nghiên cứu thực trạng kinh tế trang trại ở tỉnh Thừa Thiên Huế chúng tôi tiến <br /> hành khảo sát 120 trang trại trong tổng số 341 trang trại của Tỉnh. K ết qu ả điều tra <br /> được tổng hợp và phân tổ theo các tiêu thức khác nhau.<br />     2.2.1. Qui mô trang trại phân theo lao động:<br />    Các trang trại có qui mô từ  6 ­ 10 lao động chiếm tỷ  trọng tới 50% tổng số <br /> trang trại điều tra. Các trang trại có trên 10 lao động chiếm tỷ  trọng rất nhỏ. Nhìn <br /> chung các trang trại ở Thừa Thiên Huế có qui mô lao động không cao, chủ yếu là từ <br /> 5­ 10 lao động bình quân một trang trại. Các trang trại thu hút nhiều lao động nhất là  <br /> các trang trại nuôi trồng thủy sản tiếp đến là các trang trại trồng cây lâu năm và trang  <br /> trại kinh doanh tổng hợp. Các trang trại trồng cây hàng năm, trồng cây lâu năm, chăn  <br /> 6<br /> nuôi và kinh doanh tổng hợp có qui mô lao động nhỏ.<br /> <br /> <br /> <br /> Bảng  2: Qui mô trang trại phân theo lao động<br /> <br />               ĐVT: Trang trại<br /> <br />             Lao động (LĐ)<br /> 1­5 6­10 11­20 21­50 > 51 Tổng<br />   Loại  trang trại<br /> 1. Cây hàng năm 8 3 1 0 0 12<br /> 2. Cây lâu năm 14 8 2 0 0 24<br /> 3. Cây lâm nghiệp 0 2 6 0 0 8<br /> 4. Chăn nuôi 10 4 1 0 0 15<br /> 5. Nuôi trồng thuỷ sản 5 35 3 1 0 44<br /> 6. Kinh doanh tổng hợp 9 8 0 0 0 17<br /> Tổng cộng 46 60 13 1 0 120<br /> Tỷ lệ (%) 38,3 50 10,8 0,9 0,0 100<br /> <br /> Nguồn: Số liệu điều tra 2004<br />      2.2. 2.Qui mô trang trại phân theo đất đai:<br /> Các   trang   trại   có   qui   mô   diện   tích   nhỏ   dưới   3   ha   chiếm   tỷ   lệ   khá   cao <br /> ( 44,16%). Ở đây chủ yếu là do các trang trại nuôi trồng thủy sản có qui mô diện tích  <br /> nhỏ  nhưng số  lượng trang trại loại này chiếm tỷ  trọng lớn trong tổng số  trang trại  <br /> được điều tra. Các trang trại có qui mô vừa từ  trên 3 ha đến dưới 10 ha chiếm tỷ <br /> trọng tương đối lớn gần 40%. Các trang trại có qui mô đất đai lớn trên 10 ha chiếm <br /> tỷ  trọng rất nhỏ, loại trang trại này chủ  yếu là trang trại trồng cây lâm nghiệp và <br /> trang trại kinh doanh tổng hợp.<br /> Bảng 3: Qui mô trang trại theo đất đai<br />                                                                                                                            ĐVT: Trang trại<br /> <br />                      Diện tích (ha)<br />   3 3­  5 5 ­ 10 10 – 20 >20 Tổng<br />      Trang trại<br /> 1. Cây hàng năm 0 3 8 1 0 12<br /> 2. Cây lâu năm 2 16 4 2 0 24<br /> 3. Cây lâm nghiệp 0 0 0 3 5 8<br /> 4. Chăn nuôi 12 2 1 0 0 15<br /> 5. Nuôi trồng thuỷ sản 38 4 2 0 0 44<br /> 6. Kinh doanh tổng hợp 1 3 4 8 1 17<br /> <br /> 7<br /> Tổng cộng 53 28 19 14 6 120<br /> Tỷ lệ (%) 44,16 23,34 15,83 11,67 5,00 100<br /> <br /> Nguồn: Số liệu điều tra 2004<br /> <br /> 2. 3.  Qui mô trang trại phân theo vốn kinh doanh:<br />   Qui mô vốn kinh doanh có  ảnh hưởng rất lớn đến kết quả  và hiệu quả  kinh <br /> doanh của các trang trại. Số liệu điều tra cho thấy, các trang trại có qui mô vốn trên <br /> 100 triệu chiếm đến 46,67%. Trong khi đó, các trang trại có số  vốn dưới 30 triệu  <br /> chiếm tỷ  trọng nhỏ. Loại hình trang trại có qui mô vốn lớn là các trang trại nuôi  <br /> trồng thủy sản, kế đến là các trang trại kinh doanh tổng hợp. Các trang trại trồng cây  <br /> lâu năm cũng có qui mô vốn khá lớn (70 triệu đến 100 triệu). Các trang trại có qui mô  <br /> vốn nhỏ là các trang trại trồng cây hàng năm và các trang trại chăn nuôi.<br /> Bảng 4: Qui mô trang trại phân theo vốn kinh doanh<br />                                                                                                                          ĐVT:Trang trại<br /> <br />            Vốn (triệu <br /> dồng)  10 10 – 30  30 – 50  50 – 70  70 – 100 > 100  Tổng<br />  <br />  Loại trang trại<br /> 1. Cây hàng năm 1 2 1 6 2 0 12<br /> 2. Cây lâu năm 0 2 2 5 13 2 24<br /> 3. Cây lâm nghiệp 0 0 1 1 2 4 8<br /> 4. Chăn nuôi 1 2 2 2 2 6 15<br /> 5. Nuôi trồng thuỷ sản 0 0 1 2 9 32 44<br /> 6. Kinh doanh tổng hợp 0 1 1 3 12 17<br /> Tổng 2 6 8 17 31 56 120<br /> Tỷ lệ (%) 1,66 5,00 6,67 14,16 25,83 46,67 100<br /> <br /> Nguồn: Số liệu điều tra 2004<br />    2. 4. Qui mô trang trại phân theo tổng thu:<br />   Tổng thu của trang trại là một chỉ tiêu cơ bản để đánh giá qui mô các trang trại.  <br /> Tổng thu thể hiện kết quả của sự kết hợp có hiệu quả  các yếu tố đất đai, lao động <br /> và vốn kinh doanh. <br />    Kết quả tính toán ở  bảng 5 cho thấy các trang trại có qui mô tổng thu từ  100  <br /> đến 200 triệu chiếm tỷ  lệ cao nhất 33,3%. Các trang trại có tổng thu trên 200 triệu  <br /> chiếm tỷ trọng 24,2%. Trong khi đó, các trang trại có qui mô tổng thu dưới 50 triệu  <br /> <br /> 8<br /> chiếm tỷ  trọng nhỏ. Loại hình trang trại có qui mô tổng thu cao là trang trại nuôi  <br /> trồng thủy sản, kế  đến là các trang trại kinh doanh tổng hợp, trang trại chăn nuôi.  <br /> Các trang trại trồng cây lâu năm có qui mô tổng thu  ở mức trung bình tương đương  <br /> khoảng 50 đến 100 triệu. Các trang trại trồng cây hàng năm có tổng thu nhỏ nhất (30  <br /> đến dưới 50 triệu) trong một năm. <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 9<br /> Bảng 5:  Qui mô trang trại phân theo tổng  thu của trang trại<br /> <br /> ĐVT: Trang trại<br /> <br />       Thu nhập (triệu đồng)<br />  
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD


ERROR:connection to 10.20.1.100:9315 failed (errno=111, msg=Connection refused)
ERROR:connection to 10.20.1.100:9315 failed (errno=111, msg=Connection refused)

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2