intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khảo sát tình hình sử dụng thuốc huyết áp trong điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai trong tháng 3/2014

Chia sẻ: K Loi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

446
lượt xem
41
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung bài viết trình bày về bệnh tăng huyết áp - một căn bệnh có ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và tuổi thọ cộng đồng, đóng vai trò bệnh căn chính trong tổn thương cơ quan đích. Bài viết trình bày kết quả của cuộc khảo sát tình hình sử dụng thuốc huyết áp trong điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai trong tháng 3/2014.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khảo sát tình hình sử dụng thuốc huyết áp trong điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai trong tháng 3/2014

KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC HUYẾT ÁP TRONG ĐIỀU TRỊ<br /> NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA ĐỒNG NAI<br /> TRONG THÁNG 3/2014<br /> Nguyễn Hoài Thanh Tâm, Lê Mỹ Kim, Nguyễn Thị Thu Hiền, Nguyễn Văn Phi<br /> TÓM TẮT<br /> Đặt vấn đề: Tăng huyết áp là bệnh có ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và tuổi thọ cộng đồng, đóng vai<br /> trò bệnh căn chính trong tổn thương cơ quan đích. Việc lựa chọn thuốc điều trị tăng huyết áp đảm bảo hợp lý<br /> an toàn hiệu quả luôn là một vấn đề cần quan tâm của ngành y tế.<br /> Mục tiêu nghiên cứu: Khảo sát tình hình sử dụng thuốc huyết áp trong điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Đa<br /> khoa Đồng Nai trong tháng 3/2014.<br /> Kết quả và bàn luận: Bệnh nhân nữ chiếm đa số với 62%. Độ tuổi mắc bệnh ở cả 2 giới là trên 50 tuổi, với<br /> tần suất mắc các bệnh kèm theo tương đối cao. Đa số được chỉ định phối hợp thuốc (86.2%). Trong đó, sử<br /> dụng kết hợp trên 3 nhóm thuốc chiếm tỷ lệ cao 54.7%, ức chế men chuyển + chẹn Calci là phối hợp thường<br /> gặp nhất. Ức chế men chuyển cũng là thuốc được chỉ định nhiều nhất trong phác đồ đơn trị liệu.<br /> 37% trường hợp gặp tương tác thuốc bất lợi. Nguy hiểm nhất là phối hợp UCMC + Kali Clorid và UCMC +<br /> Spironolacton, gây tăng kali máu. Phổ biến nhất là tương tác giữa thuốc chẹn Beta và chẹn Calci (31.9%),<br /> làm tăng tác dụng hạ huyết áp.<br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Tăng huyết áp (THA) là bệnh mãn tính có ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và tuổi thọ<br /> cộng đồng, đóng vai trò bệnh căn chính trong tổn thương các cơ quan đích. Do đó, điều trị THA<br /> hiệu quả sẽ có tác dụng lớn trong việc làm giảm tỉ lệ tử vong và các biến chứng của THA. Thời gian<br /> qua, có một số lượng lớn bệnh nhân mắc bệnh THA đến khám và điều trị tại Bệnh viện Đa khoa<br /> Đồng Nai. Năm 2013, theo số liệu thống kê có khoảng gần 73000 lượt. Như vậy, vấn đề lựa chọn<br /> thuốc điều trị THA như thế nào để đảm bảo hợp lý an toàn hiệu quả luôn là một thách thức không<br /> nhỏ đối với ngành y tế nói chung và Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai nói riêng.<br /> Nhằm nâng cao chất lượng điều trị cho bệnh nhân THA, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:<br /> “Khảo sát tình hình sử dụng thuốc huyết áp của bệnh nhân điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Đa<br /> khoa Đồng Nai trong tháng 3/2014” với mục tiêu:<br /> - Tổng quan tình hình sử dụng thuốc huyết áp cho bệnh nhân điều trị ngoại trú tại bệnh viện trong<br /> tháng 3/2014.<br /> - Đánh giá tỉ lệ sử dụng các nhóm thuốc điều trị.<br /> - Khảo sát tương tác giữa các thuốc được chỉ định phối hợp.<br /> 1<br /> <br /> ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> Đối tượng nghiên cứu<br /> Đơn thuốc của các bệnh nhân điều trị bệnh THA ngoại trú (có BHYT) tại Bệnh viện Đa khoa<br /> Đồng Nai trong tháng 3/2014.<br /> Tiêu chuẩn chọn mẫu<br /> Toàn bộ đơn thuốc của bệnh nhân THA điều trị ngoại trú tại Bệnh viện đa khoa Đồng Nai trong<br /> tháng 3/2014: 9819 đơn thuốc.<br /> Phương pháp nghiên cứu<br /> Nghiên cứu hồi cứu mô tả cắt ngang.<br /> Các bước tiến hành:<br /> - Khảo sát các thông tin về sử dụng thuốc gồm:<br />  Họ tên bệnh nhân, năm sinh, giới tính<br />  Bệnh kèm theo<br />  Chỉ định dùng thuốc (thuốc, liều dùng, số lần, tổng số ngày)<br />  Ghi chú (ghi nhận ADR, tiền sử bệnh nhân, lời khuyên của bác sĩ)<br /> - Mô tả tình hình kê đơn thuốc huyết áp ngoại trú.<br /> - Thống kê các phối hợp giữa các nhóm thuốc trong điều trị huyết áp.<br /> - Phân tích tương tác thuốc.<br /> - Dựa trên kết quả thu được đưa ra một số nhận xét, đánh giá và đề xuất nhằm sử dụng thuốc điều<br /> trị huyết áp cho bệnh nhân ngoại trú hợp lý, an toàn và hiệu quả.<br /> <br /> KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br /> Các đặc điểm về mẫu nghiên cứu<br /> Đặc điểm về tuổi và giới tính<br /> Bảng 1: Phân bố theo tuổi và giới tính<br /> Giới tính<br /> Tuổi<br /> ≤ 30t<br /> 31 - 50<br /> 51 - 60<br /> 61 - 70<br /> 71 - 80<br /> > 80<br /> Tổng<br /> <br /> Nam<br /> n<br /> <br /> Nữ<br /> %<br /> <br /> 11<br /> 357<br /> 1134<br /> 1115<br /> 743<br /> 399<br /> 3759<br /> <br /> n<br /> <br /> 0.11<br /> 3.64<br /> 11.55<br /> 11.35<br /> 7.57<br /> 4.06<br /> 38.28<br /> <br /> %<br /> 2<br /> 551<br /> 1928<br /> 1760<br /> 1276<br /> 543<br /> 6060<br /> <br /> 2<br /> <br /> Tổng<br /> 0.02<br /> 5.61<br /> 19.63<br /> 17.92<br /> 12.99<br /> 5.53<br /> 61.72<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> 13<br /> 908<br /> 3062<br /> 2875<br /> 2019<br /> 942<br /> 9819<br /> <br /> 0.13<br /> 9.25<br /> 31.19<br /> 29.28<br /> 20.56<br /> 9.60<br /> 100<br /> <br /> Tổng số bệnh nhân khảo sát: 9819. Trong đó, số bệnh nhân nữ chiếm gần 62%, gấp khoảng 1.5<br /> lần số bệnh nhân nam.<br /> Phần lớn bệnh nhân THA ở độ tuổi trên 50, chiếm hơn 90% tổng số bệnh nhân khảo sát. Trong<br /> đó, độ tuổi từ 51 - 70 chiếm tỉ lệ cao ở cả 2 giới.<br /> Đáng chú ý là độ tuổi trên 60 tuổi mới là yếu tố nguy cơ của bệnh THA theo khuyến cáo của các<br /> tổ chức y tế thế giới, tuy nhiên bệnh nhân ở độ tuổi từ 51 - 60 chiếm tỷ lệ khá cao trong mẫu khảo<br /> sát (gần bằng tỷ lệ bệnh nhân độ tuổi 61 - 70).<br /> Bệnh nhân dưới 30 tuổi chỉ chiếm 0.13%.<br /> Yếu tố nguy cơ kèm theo<br /> Khảo sát cho thấy bệnh nhân có các yếu tố nguy cơ kèm theo được biểu thị dưới biểu đồ sau:<br /> 6%<br /> 23%<br /> <br /> >60t<br /> Đái tháo đường<br /> 59%<br /> <br /> 12%<br /> <br /> Rối loạn lipid<br /> Khác<br /> <br /> Biểu đồ 1: Các yếu tố nguy cơ kèm theo<br /> Nhận xét: yếu tố trên 60 tuổi là nguy cơ dẫn đến THA nhiều nhất (59%), tiếp đến là yếu tố bệnh<br /> rối loạn lipid (23%), thấp nhất là yếu tố nguy cơ bệnh đái tháo đường (12%).<br /> Bảng 2: Các bệnh lý kèm theo<br /> Bệnh<br /> Bệnh thuộc yếu tố nguy cơ<br /> Đái tháo đường<br /> Rối loạn lipid<br /> Bệnh tổn thương cơ quan đích<br /> Tim<br /> Suy tim, bệnh tim thiếu máu cục bộ,<br /> (3231 trường hợp) nhồi máu cơ tim<br /> Đau thắt ngực<br /> Thiếu máu cơ tim<br /> Loạn nhịp<br /> Não<br /> Thiếu máu não, xuất huyết não, di<br /> chứng tai biến mạch máu não<br /> Thận<br /> Suy thận<br /> <br /> Số trường hợp<br /> <br /> Tỷ lệ %<br /> <br /> 1193<br /> 2220<br /> <br /> 12.1<br /> 22.6<br /> <br /> 2068<br /> <br /> 21.06<br /> <br /> 36<br /> 1045<br /> 82<br /> 206<br /> <br /> 0.37<br /> 10.64<br /> 0.84<br /> 2.09<br /> <br /> 203<br /> <br /> 2.06<br /> <br /> THA thường đi kèm với các bệnh lý về tim mạch, chiếm 46%. Trong đó suy tim, bệnh tim thiếu<br /> máu cục bộ và nhồi máu cơ tim là bệnh tổn thương cơ quan đích hay gặp nhất chiếm 21.06%, thiếu<br /> máu cơ tim chiếm 10.64%.<br /> 3<br /> <br /> Các bệnh lý về não (thiếu máu não, xuất huyết não, di chứng tai biến mạch máu não) và bệnh<br /> thận đều chiếm tỉ lệ thấp (chỉ khoảng 2%).<br /> Các bệnh thuộc yếu tố nguy cơ của tăng huyết áp như bệnh rối loạn lipid chiếm 22.6 % và bệnh<br /> đái tháo đường chiếm 12.1 %.<br /> Lựa chọn phác đồ điều trị THA<br /> Bảng 3: Sử dụng phác đồ điều trị THA<br /> Phác đồ<br /> Đơn trị liệu<br /> Đa trị liệu<br /> Tổng<br /> <br /> Số trường hợp<br /> 1352<br /> 8467<br /> 9819<br /> <br /> Tỷ lệ %<br /> 13.8<br /> 86.2<br /> 100<br /> <br /> Phác đồ đa trị liệu chiếm 86%. Điều này cho thấy tình trạng bệnh huyết áp diễn biến phức tạp và<br /> phối hợp thuốc giúp kiểm soát huyết áp tốt hơn.<br /> Sử dụng thuốc trong phác đồ đơn trị liệu<br /> Bảng 4: Các nhóm thuốc được sử dụng trong phác đồ đơn trị liệu<br /> Số trường hợp<br /> 251<br /> 32<br /> 657<br /> 265<br /> 46<br /> 101<br /> 1352<br /> <br /> Thuốc<br /> Chẹn Calci<br /> Chẹn Beta<br /> Ức chế men chuyển (UCMC)<br /> Chẹn thụ thể Angiotensin (UCTT)<br /> Lợi tiểu<br /> Thuốc phối hợp<br /> Tổng<br /> <br /> Tỷ lệ %<br /> 18,57<br /> 2,37<br /> 48,59<br /> 19,6<br /> 3,4<br /> 7,47<br /> 100<br /> <br /> Trong phác đồ đơn trị liệu, nhóm UCMC được sử dụng với tỉ lệ cao nhất khoảng 49%, kế tiếp là<br /> nhóm UCTT và chẹn kênh Calci (chiếm khoảng 20%). Thuốc UCMC, UCTT và chẹn kênh Calci<br /> cũng là thuốc được sử dụng hàng đầu trong các phác đồ đơn trị liệu theo các tổ chức thế giới về<br /> bệnh tăng huyết áp như JNC, ASH/ISH, AHA/ACC/CDC, NICE/BHS. Thêm vào đó, nhóm thuốc<br /> UCMC có tác dụng tốt ở bệnh nhân THA có kèm phì đại thất trái, đái tháo đường, suy thận, rối loạn<br /> lipid máu, đều là những bệnh đi kèm có tần suất lớn trong mẫu nghiên cứu.<br /> Nhóm thuốc phối hợp mang lại tiện lợi cho bệnh nhân trong vấn đề sử dụng thuốc cũng được lựa<br /> chọn với tỉ lệ 7.47%.<br /> Chỉ có 3.4% bệnh nhân được chỉ định thuốc lợi tiểu như một liệu pháp đơn trị liệu mặc dù tỉ lệ<br /> bệnh nhân trên 60 tuổi chiếm đến trên 80%.<br /> Chẹn Beta cũng không phải là phác đồ đơn trị liệu được khuyến cáo mà thường được sử dụng<br /> như một thuốc kết hợp.<br /> <br /> 4<br /> <br /> Bảng 5: Các kiểu phối hợp thuốc hạ huyết áp<br /> Số trường hợp<br /> <br /> Thuốc<br /> 2 thuốc<br /> Chẹn Beta + UCMC<br /> Chẹn Beta + UCTT<br /> UCMC + Chẹn Calci<br /> UCMC + LT<br /> UCTT + LT<br /> UCTT + Chẹn Calci<br /> 3 thuốc<br /> Chẹn B + UCTT + LT<br /> Chẹn B + UCMC + LT<br /> Chẹn B + UCTT + Chẹn Calci<br /> Chẹn B + UCMC + Chẹn Calci<br /> Chẹn B + Chẹn Calci + LT<br /> UCMC + Chẹn Calci + LT<br /> UCTT + Chẹn Calci + LT<br /> UCTT + Chẹn Calci + LT<br /> 4 thuốc<br /> Chẹn B + UCTT + Chẹn Calci + LT<br /> Chẹn B + UCMC + Chẹn Calci + LT<br /> Tổng<br /> <br /> Tỷ lệ %<br /> <br /> 475<br /> 777<br /> 1280<br /> 86<br /> 343<br /> 777<br /> <br /> 5.6<br /> 9.1<br /> 15.1<br /> 1<br /> 4<br /> 9.2<br /> <br /> 302<br /> 373<br /> 1166<br /> 691<br /> 55<br /> 173<br /> 216<br /> 633<br /> <br /> 3.6<br /> 4.4<br /> 13.8<br /> 8.2<br /> 0.6<br /> 2<br /> 2.6<br /> 7.5<br /> <br /> 675<br /> 545<br /> 8467<br /> <br /> 5.6<br /> 6.4<br /> 100<br /> <br /> Có 44 % bệnh nhân sử dụng phối hợp 2 thuốc. Trong đó, được sử dụng nhiều nhất là phác đồ<br /> gồm có UCMC kết hợp với chẹn calci, chiếm tỉ lệ 15.1%.<br /> Phối hợp 3 thuốc chiếm tỷ lệ 42.7 % trong mẫu nghiên cứu. Trong đó 3 kiểu phối hợp UCTT +<br /> Chẹn Calci, UCTT + Chẹn Calci + Lợi tiểu, UCMC + Chẹn B + Chẹn Calci, thường được sử dụng<br /> với tỉ lệ 13.8 %, 10.1 % và 8.2 %. Các kiểu phối hợp còn lại chiếm tỉ lệ nhỏ. Có khoảng 12% bệnh<br /> nhân cần phải sử dụng kết hợp cả 4 nhóm thuốc. Nhìn chung sự phối hợp thuốc phù hợp với khuyến<br /> cáo của các tổ chức thế giới về bệnh tăng huyết áp.<br /> Vấn đề sử dụng các nhóm thuốc trong mẫu nghiên cứu<br /> Bảng 6: Tỷ lệ sử dụng các nhóm thuốc điều trị THA<br /> Nhóm thuốc<br /> Lợi tiểu<br /> (24.22%)<br /> <br /> Chẹn Calci<br /> (69.3%)<br /> <br /> Hoạt chất<br /> Furosemid<br /> Hydroclorothiazid<br /> Indapamid<br /> Spironolacton<br /> Felodipin<br /> Amlodipin<br /> Nifedipin<br /> <br /> Biệt dược<br /> Furosemid 40mg<br /> Vazortan-H<br /> Euvaltan plus<br /> Rofba<br /> Spinolac<br /> Felodipin Stada<br /> Lordivas<br /> Adalat LA<br /> 5<br /> <br /> Hàm lượng<br /> 40mg<br /> 12,5mg<br /> 12,5mg<br /> 1,25mg<br /> 50mg<br /> 5mg<br /> 5mg<br /> 30mg<br /> <br /> Tỷ lệ sử dụng (%)<br /> 4.73<br /> 11.99<br /> 3.9<br /> 3.6<br /> 30.0<br /> 37.12<br /> 2.1<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2