intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khảo sát tổng hoạt độ phóng xạ alpha và beta trong nước uống đóng chai

Chia sẻ: Trần Thị Hạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

128
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Triển khai và định trị phương pháp phân tích tổng hoạt độ phóng xạ alpha/beta trong mẫu nước uống đóng chai theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) 8879: 2011; khảo sát mức nhiễm bẩn tổng hoạt độ phóng xạ alpha/beta trong một số mẫu nước uống đóng chai và nước khoáng đang lưu hành trên thị trường; Ước lượng liều tương đương hằng năm mà dân chúng nhận được khi sử dụng nước uống đóng chai.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khảo sát tổng hoạt độ phóng xạ alpha và beta trong nước uống đóng chai

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014 <br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br />  <br /> <br /> KHẢO SÁT TỔNG HOẠT ĐỘ PHÓNG XẠ ALPHA VÀ BETA  <br /> TRONG NƯỚC UỐNG ĐÓNG CHAI <br /> Phan Long Hồ*, Lê Đình Hùng* <br /> <br /> TÓM TẮT <br /> Đặt vấn đề: Kiểm tra mức độ nhiễm bẩn phóng xạ thông qua việc xác định giá trị tổng hoạt độ phóng xạ <br /> alpha và tổng hoạt độ phóng xạ beta là một trong những tiêu chí quan trọng để đánh giá chất lượng của một <br /> nguồn nước. <br /> Mục tiêu: Triển khai và định trị phương pháp phân tích tổng hoạt độ phóng xạ alpha/beta trong mẫu nước <br /> uống đóng chai theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) 8879: 2011; Khảo sát mức nhiễm bẩn tổng hoạt độ phóng xạ <br /> alpha/beta trong một số mẫu nước uống đóng chai và nước khoáng đang lưu hành trên thị trường; Ước lượng <br /> liều tương đương hằng năm mà dân chúng nhận được khi sử dụng nước uống đóng chai. <br /> Phương  pháp  nghiên  cứu: Phương pháp nghiên cứu cắt ngang mô tả. Phân tích tổng hoạt độ phóng xạ <br /> alpha và tổng hoạt độ phóng xạ beta của 254 mẫu nước uống đóng chai và nước khoáng được thu thập từ tháng 6 <br /> đến tháng 9 năm 2013. <br /> Kết  quả  nghiên  cứu:  Hiệu  suất  thu hồi  đối với phương pháp  phân  tích  tổng hoạt  độ  phóng xạ  alpha  là <br /> 93,61% và 87,53% đối với tổng hoạt độ phóng xạ beta.Tổng hoạt độ phóng xạ alpha có giá trị trong khoảng từ <br /> 0,006 Bq/l đến 0,462 Bq/l,mức tổng hoạt độ alpha trung bình là 0,041 ± 0,008 Bq/l. Tổng hoạt độ phóng xạ beta <br /> có giá trị trong khoảng từ 0,011 đến 0,334 Bq/l, mức tổng hoạt độ beta trung bình là 0,041 ± 0,006Bq/l. Tất cả các <br /> mẫu nước khảo sát đều có giá trị tổng hoạt độ alpha và giá trị tổng hoạt độ beta không vượt quá ngưỡng quy định <br /> theo Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia (QCVN) 6‐1/2010/BYT. Kết quả tính toánsuất liều tương đương trung bình <br /> của 254 mẫu nước uống đóng chai là 0,017 ± 0,003 mSv/năm (mức đề nghị của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) là <br /> ≤ 0,1 mSv/năm) giá trị này được tính toán dựa trên lượng nước tiêu thụ hằng năm cho mỗi người dân là 730 lít <br /> (tương ứng 2 lít/ngày).  <br /> Kết  luận:  Kết  quả  nghiên  cứu  của  đề  tài  cho  thấy  rằng  hầu  hết  các  mẫu  nước  uống  đóng  chai  và  nước <br /> khoáng đều có giá trị tổng hoạt độ alpha và tổng hoạt độ beta nằm trong giới hạn cho phép theo quy định của <br /> QCVN 6‐1/2010/BYT. Tuy nhiên, kết quả tính toán suất liều tương đương có 2/254 mẫu vượt quá giới hạn đề <br /> nghị của WHO, từ đó cho thấy ngoài việc đánh giá mức độ an toàn của nguồn nước uống đóng chai thông qua <br /> giá trị tổng hoạt độ alpha và tổng hoạt độ beta, chúng ta nên ước lượng suất liều tương đương hằng năm để cảnh <br /> báo cho người dân nhằm hạn chế sử dụng những loại nước uống đóng chai có giá trị suất liều tương đương vượt <br /> quá mức đề nghị của WHO. <br /> Từ khóa: Alpha, beta, nước uống đóng chai. <br /> <br /> ABSTRACT <br /> GROSS ALPHA AND GROSS BETA RADIOACTIVITY CONTAMINATION  IN DRINKING WATER  <br /> Phan Long Ho, Le Dinh Hung * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 ‐ Supplement of No 6‐ 2014: 627 ‐ 633 <br /> Background:  Gross  alpha  and  gross  beta  radioactivity  are  the  most  important  criteria  for  evaluating  the <br /> level of radioactive contamination in drinking water.  <br /> Objectives:  Validate  gross  alpha  and  gross  beta  radioactivity  measurement  procedures  in  drinking  water <br /> according to Vietnam National Standards TCVN 8879:2011; Examine gross alpha and gross beta radioactivity <br /> *Viện Y tế công cộng TP. Hồ Chí Minh <br /> Tác giả liên lạc: Ths. Phan Long Hồ  ĐT: 0918563609  <br /> <br /> Chuyên Đề Y Tế Công Cộng <br /> <br />  Email: Phanlongho.ihph@yahoo.com.vn <br /> <br /> 627<br /> <br /> Nghiên cứu Y học <br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014<br /> <br />  <br /> contamination in  mineral and drinking water;  Estimate  effective dose  equivalent of gross  alpha  and gross beta <br /> radioactivity from drinking water in population per year  <br /> Methods: A cross‐sectional study was conducted on 254 mineral and drinking water samples collected from <br /> Jun to September in 2013. All samples were tested for gross alpha and gross beta radioactivity.  <br /> Result: The recovery efficiency of gross alpha and gross beta radioactivity analysis methods was 93.61 % <br /> and 87.53 %, respectively. Gross alpha radioactivity ranged from 0.006 to 0.462 Bq/l with an average of 0.041 ± <br /> 0.008 Bq/l. Gross beta radioactivity ranged from 0.011 to 0.334 Bq/l with an average of 0.041 ± 0.006 Bq/l. All of <br /> drinking  water  samples  had  gross  alpha  and  gross  beta  radioactivity  level  lower  than  those  of  the  Viet  Nam <br /> National Technical Regulation QCVN 6‐1/2010 Ministry of Health. The mean annual effective dose equivalent <br /> was  0.017  ± 0.003  mSv/year  that  is lower  than  WHO(World  Health  Organization)  recommended  levels ≤ 0.1 <br /> mSv/year). The annual effective dose equivalent was calculated using the amount of water consumption about <br /> 730 litters per inhabitant per year or 2 litters per day recommended by WHO.  <br /> Conclusion:  Most  of  the  drinking  water  samples  had  gross  alpha  and  gross  beta  radioactivity  levels  that <br /> meet the standard of the Viet Nam National Technical RegulationQCVN6‐1/2010 Ministry of Health. However, <br /> in regarding to effective dose equivalent, two out of 254 water samples did not meet the standard recommended by <br /> WHO. Thus, when evaluating the level of radioactive contamination in drinking water, effective dose equivalent <br /> recommended by WHO should be included instead of only using level of gross alpha and gross beta radioactivity <br /> contamination. <br /> Keywords: Alpha, beta, drinking water. <br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ <br /> Kiểm tra mức độ nhiễm bẩn phóng xạ thông <br /> qua giá trị tổng hoạt độ phóng xạ alpha và tổng <br /> hoạt độ phóng xạ beta là một trong những tiêu <br /> chí  quan  trọng  để  đánh  giá  chất  lượng  nguồn <br /> nước mà người dân sử dụng cho ăn uống. Theo <br /> quy chuẩn QCVN 6‐1/2010/BYT về nước khoáng <br /> thiên  nhiên  và  nước  uống  đóng  chai  quy  định <br /> mức  tổng  hoạt  độ  phóng  xạ  alpha  không  được <br /> vượt quá 0,5 Bq/l và mức tổng hoạt độ phóng xạ <br /> beta không được vượt quá1 Bq/l(2). <br /> Bên  cạnh  đó,  giá  trị  suất  liều  tương  đương <br /> hằng  năm  mà  dân  chúng  nhận  được  sẽ  được <br /> tính toán dựa trên tổng hoạt độ phóng xạ của tất <br /> các các đồng vị phát bức xạ có trong mẫu nước <br /> mà dân chúng sử dụng. Theo WHO, một nguồn <br /> nước  uống  được  xem  là  an  toàn  nếu  tổng  liều <br /> gây  bởi  các  đồng  vị  phóng  xạ  không  vượt  quá <br /> 0,1 mSv/năm, giá trị này được tính toán dựa vào <br /> lượng nước tiêu thụ trung bình mỗi ngày là 2 lít <br /> nước. Các bức xạ phát ra từ các đồng vị phóng <br /> xạ chứa trong nguồn nước là tác nhân trực tiếp <br /> gây ra sự chiếu xạ trong lên các cơ quan nội tạng <br /> <br /> 628<br /> <br /> cơ  thể  con  người  và  đó  là  nguyên  nhân  gây  ra <br /> tổng  suất  liều  tương  đương  hằng  năm  mà  dân <br /> chúng nhận được khi sử dụng nguồn nước trong <br /> ăn uống. <br /> Ở  Việt  Nam  hiện  nay  do  điều  kiện  kinh  tế <br /> còn  khó  khăn,  trang  thiết  bị  phục  vụ  công  tác <br /> phân tích và kiểm tra phóng xạ trong nước cũng <br /> như trong thực phẩm còn rất hạn chế nên có rất <br /> ít các nghiên cứu liên quan đến phóng xạ trong <br /> nước  uống  hoặc  thực  phẩm,  đặc  biệt  là  các <br /> nghiên  cứu  đánh  giá  tổng  hoạt  độ  phóng  xạ <br /> alpha/beta  trong  nước  uống.  Do  vậy,  việc  thực <br /> hiện  đề  tài  là  hết  sức  cần  thiết,  qua  đó  giúp <br /> chúng ta có cái nhìn tổng thể về mức độ an toàn <br /> phóng  xạ  trong  một  số  mẫu  nước  uống  đóng <br /> chai đang lưu đang lưu hành trên thị trường. <br /> <br /> Mục tiêu nghiên cứu <br /> Triển  khai  phương  pháp  và  định  trị <br /> phương pháp phân tích tổng hoạt độ phóng xạ <br /> Alpha/beta  trong  mẫu  nước  uống  đóng  chai <br /> theo tiêu chuẩn TCVN 8879 : 2011(1), trên hệ đo <br /> tổng alpha/beta WPC‐1050 đặt tại Labo Vật lý <br /> Môi trường. <br /> <br /> Chuyên Đề Y Tế Công Cộng <br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014 <br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br />  <br /> Khảo sát mức nhiễm bẩn phóng xạ tổng hoạt <br /> độ  alpha/beta  trong  một  số  mẫu  nước  uống <br /> đóng  chai  và  nước  khoáng  đang  lưu  hành  trên <br /> thị trường. <br /> <br /> khoáng) để đảm bảo khối lượng trên khay đếm <br /> không  được  vượt  quá  20  mg/cm2  thì  thể  tích <br /> mẫu  sử  dụng  cho  phân  tích  có  thể  được  giảm <br /> xuống sao cho phù hợp. <br /> <br /> Ước lượng suất liều tương đương hằng năm <br /> mà  dân  chúng  nhận  được  khi  sử  dụng  nước <br /> uống đóng chai. <br /> <br /> Mẫu sau khi thu thập được mã hóa theo quy <br /> ước trong hệ thống phòng thí nghiệm đạt chuẩn <br /> ISO/IEC  17025  và  được  bảo  quản  trong  phòng <br /> lưu mẫu ở nhiệt độ từ 25 đến 300C. <br /> <br /> PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ NGHIÊN <br /> CỨU <br /> Cỡ mẫu <br /> Từ nguồn chuẩn gốc Am‐241 và Sr‐90 được <br /> cung cấp bởi NIST chúng tôi tạo ra 29 mẫu dùng <br /> để định trị phương pháp phân tích và kiểm tra <br /> quy trình xử lý mẫu. <br /> <br /> Xử lý mẫu <br /> Dựa  theo  TCVN  8879:  2011  về  “Chất  lượng <br /> nước – Đo tổng hoạt độ phóng xạ alpha và beta <br /> trong  nước  không  mặn  –  Phương  pháp  lắng <br /> đọng nguồn mỏng”, chúng tôi đã cụ thể hóa quy <br /> trình xử lý mẫu theo sơ đồ như sau: <br /> <br /> Tổng số mẫu nước uống đóng chai và nước <br /> khoáng  dùng  để  khảo  sát  và  tính  tỷ  lệ  là  254 <br /> mẫu. Trong đó 200 mẫu dịch vụ do khách hàng <br /> gửi  đến  kiểm  nghiệm  và  54  mẫu  nước  uống <br /> đóng  chai  và  nước  khoáng  được  mua  trên  thị <br /> trường từ tháng 6 đến tháng 9 năm 2013, cụ thể <br /> như trong bảng 1. <br /> Bảng 1: Chi tiết 54 mẫu nước uống đóng chai và <br /> nước khoáng giám sát trên thị trường <br /> Nguồn nước<br /> Nguồn nước<br /> Nguồn nước thủy<br /> khoáng<br /> ngầm<br /> cục<br /> Tên mẫu<br /> Tên mẫu<br /> Tên mẫu<br /> Số<br /> Số<br /> Số<br /> lượng<br /> lượng<br /> lượng<br /> Lav<br /> 3<br /> Aquafi<br /> 3<br /> Wat<br /> 3<br /> VH<br /> 3<br /> FuWa<br /> 3<br /> Ang<br /> 3<br /> Dap<br /> 3<br /> Das<br /> 3<br /> ĐT<br /> 3<br /> Evi<br /> 3<br /> Sapu<br /> 3<br /> Aquac<br /> 3<br /> Mio<br /> 3<br /> CoM<br /> 3<br /> San<br /> 3<br /> MoB<br /> 3<br /> Nub<br /> 3<br /> Nel<br /> 3<br /> <br /> Chọn mẫu <br /> Trong  phạm  vi  khảo  sát  của  đề  tài,  mẫu <br /> được  chọn  là  các mẫu nước  uống  đóng  chai  và <br /> các mẫu nước khoáng có hàm lượng cặn thấp.  <br /> Thể  tích  mẫu  được  dùng  trong  phân  tích <br /> tổng hoạt độ phóng xạ alpha và beta đối với các <br /> mẫu  nước  uống  đóng  chai  và  nước  khoáng  có <br /> hàm  lượng  cặn  dưới  200  mg/l  là  500  ml.  Trong <br /> trường hợp những mẫu nước có hàm lượng cặn <br /> lớn  hơn  200  mg/l  (đặc  biệt  là  các  mẫu  nước <br /> <br /> Chuyên Đề Y Tế Công Cộng <br /> <br /> Hình 1: Quy trình xử lý mẫu theo TCVN 8879:2011 <br /> Mẫu  nước  được  đựng  trong  các  becher  600 <br /> ml,  sau  đó  được  thêm  vào  khoảng  1  ml  dung <br /> dịch  axit  HNO3  1N  để chắc  chắn toàn  bộ  phần <br /> cặn sẽ được thu hồi sau khi đun, mẫu được làm <br /> bay hơi trên bếp hồng ngoại tới thể tích còn lại <br /> <br /> 629<br /> <br /> Nghiên cứu Y học <br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014<br /> <br />  <br /> khoảng từ 2 ‐ 3 ml, dùng μPipet 1000μl chuyển <br /> toàn  bộ  thể  tích  trong  becher  sang  khay  đếm <br /> (trước đó đã cân xác định khối lượng mp), dùng <br /> nước  cất  2  lần  tráng  lại  nhiều  lần  để  đảm  bảo <br /> toàn bộ cặn trong becher được chuyển sang khay <br /> đếm. Sấy khay đếm dưới đèn hồng ngoại ở nhiệt <br /> độ dưới 8500C tới khối lượng không đổi để thu <br /> được lớp cặn lắng. Đặt khay đếm trong bình hút <br /> ẩm  tới  nhiệt  độ  phòng  trong  10  phút.  Cân  xác <br /> định  khối  lượng  cặn  lắng  và  khay  đếm  (Mpd) <br /> bằng cân điện tử 4 số lẻ. Tổng hoạt độ phóng xạ <br /> alpha  và  beta  của  lớp  cặn  lắng  và  khay đếm  sẽ <br /> được  xác  định  bằng  cách  đo  trên  hệ  đo  tổng <br /> alpha/beta WPC – 1050. <br /> <br /> Thiết bị nghiên cứu <br /> Thiết  bị  chính  được  dùng  để  xác  định  tổng <br /> hoạt độ phóng xạ alpha‐beta là hệ đo tổng WPC‐<br /> 1050  sử  dụng  đầu  dò  tỉ  lệ  khí  P10  của  hãng <br /> Protean Instrument (Mỹ). Hệ đo được vận hành <br /> trực  tiếp  trên  máy  tính  thông  qua  phần  mềm <br /> điều khiển ‐ Vista 2000(3). Một số thông số cơ bản <br /> của hệ đo được cho trong bảng 2 dưới đây: <br /> Bảng 2: Các thông số đặc trưng của hệ đo tổng hoạt <br /> độ phóng xạ alpha/ beta WPC – 1050 <br /> <br /> Trong đó: <br /> A: Tổng hoạt độ alpha (Bq/l). <br /> IR: Lượng nước tiêu thụ hằng năm (2lít/ngày) = <br /> 730lít/năm <br /> IDRa: Hệ số liều tương đương đối với đồng vị Ra‐226 (2,8 <br /> x 10‐7 Sv/Bq/năm). <br /> <br /> Chú  ý:  Giá  trị  liều  tương  đương  mà  dân <br /> chúng nhận được qua tiêu thụ nước uống đóng <br /> chai phần lớn gây ra bởi bức xạ alpha. Liều nhận <br /> được từ bức xạ beta hầu như không đáng kể mặc <br /> dù tổng hoạt độ beta trong các mẫu nước uống <br /> đóng  chai  xấp  xỉ  tổng  hoạt  độ  của  alpha. <br /> Nguyên nhân là bởi vì đồng vị gây ra tổng suất <br /> liều tương đương đối với bức xạ beta chủ yếu là <br /> từ K40 – có hệ số chuyển đổi liều tương đối thấp <br /> (IDKa‐40~5 x 10‐6 mSv/Bq/năm). <br /> <br /> Tiêu chí đánh giá <br /> Mức nhiễm bẩn phóng xạ: dựa theo QCVN6‐<br /> 1/2010/BYT  của  Bộ  Y  tế  về  nước  khoáng  thiên <br /> nhiên  và  nước  uống  đóng  chai  quy  định  mức <br /> tổng hoạt độ  phóng  xạ alpha không  được  vượt <br /> quá 0,5 Bq/l và mức tổng hoạt độ phóng xạ beta <br /> không được vượt quá 1 Bq/l. <br /> Suất liều tương đương: dựa vào mức đề nghị <br /> của WHO (DR ≤ 0,1 mSv/năm). <br /> <br /> Thông số<br /> <br /> Đặc tính kỹ thuật<br /> <br /> Model:<br /> <br /> WPC – 1050<br /> <br /> Số Serries (S/N):<br /> <br /> 1248123<br /> <br /> Chế độ đo<br /> <br /> Tự động<br /> <br /> Kết quả định trị phương pháp <br /> <br /> Hệ vận chuyển mẫu<br /> <br /> 50 mẫu<br /> <br /> Bảng 3: Kết quả định trị phương pháp theo tiêu <br /> chuẩn TCVN 8879:2011 <br /> <br /> Loại đầu dò<br /> <br /> Tỷ lệ dòng khí P-10<br /> <br /> Cửa sổ đầu dò<br /> <br /> 80 g<br /> <br /> Phông <br /> <br /> 0,05 – 0,1 CPM<br /> <br /> Phông <br /> <br /> 0,7 – 0,9 CPM<br /> <br /> Hiệu suất đếm <br /> <br />  40% (với nguồn Am241)<br /> <br /> Hiệu suất đếm <br /> <br />  55 % (với nguồn Sr90)<br /> <br /> Môi trường vận hành<br /> <br /> t0: 10 – 400C<br /> Hr%: 20 – 90%<br /> <br /> Tính toán suất liều tương đương hằng năm <br /> gây bởi bức xạ alpha <br /> Công  thức  tổng  quát  tính  suất  liều  tương <br /> đương theo hoạt độ phóng xạ của từng đồng vị <br /> phóng xạ như sau: <br /> <br /> KẾT QUẢ VÀ BÌNH LUẬN <br /> <br /> Kết quả định trị<br /> Alpha<br /> Beta<br /> Độ lặp lại RSDr (%)<br /> 6,19<br /> 2,91<br /> Độ tái lặp RSDR (%)<br /> 6,65<br /> 3,63<br /> Hiệu suất thu hồi (%)<br /> 93,61<br /> 87,53<br /> y = 0,719x - 0,094<br /> y = 0,901x Đường tuyến tính<br /> 2<br /> 0,253 R2 = 1<br /> R = 0,980<br /> Thông số<br /> <br /> Hiệu suất thu hồi đối với chỉ tiêu phân tích <br /> tổng hoạt độ alpha là 93,61%, và đối với chỉ tiêu <br /> tổng hoạt độ beta là 87,53%; Độ lặp lại và độ tái <br /> lặp  của  cả  hai  chỉ  tiêu  phân  tích  đều  nhỏ  hơn <br /> 10%; Cả hai chỉ tiêu phân tích alpha và beta đều <br /> có  đường  tuyến  tính  tốt  với  R2>  0,98.  Do  đó, <br /> <br /> DR = A x IR x IDRa x 2  (Sv/năm)  <br /> <br /> 630<br /> <br /> Chuyên Đề Y Tế Công Cộng <br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014 <br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br />  <br /> khẳng  định  phương  pháp  này  hoàn  toàn  đáp <br /> ứng yêu cầu. <br /> <br /> Hình 2: Tỷ lệ mẫu nhiễm tổng hoạt độ phóng xạ <br /> alpha <br /> <br /> Kết  quả  phân  tích  tổng  hoạt  độ  phóng  xạ <br /> Alpha/Beta của 254 mẫu <br /> <br /> Kết quả phân tích tổng hoạt độ phóng xạ beta<br /> <br /> Kết  quả  phân  tích  tổng  hoạt  độ  phóng  xạ <br /> alpha <br /> <br /> 188<br /> 161<br /> <br /> 184<br /> 146<br /> <br /> 66<br /> 39<br /> <br /> 70<br /> <br /> 27<br /> <br /> 27<br /> <br /> 54<br /> 38<br /> 16<br /> <br />  <br /> Hình 3: Tỷ lệ mẫu nhiễm tổng hoạt độ phóng xạ beta <br /> <br /> Bảng 4: Tổng hợp kết quả phân tích 254 mẫu nước uống đóng chai và nước khoáng <br /> Thông tin mẫu<br /> Số mẫu có phát hiện<br /> Tỉ lệ % mẫu có phát hiện<br /> Mẫu có hoạt độ lớn nhất<br /> Tên mẫu<br /> Hoạt độ (Bq/l)<br /> Hoạt độ nhỏ nhất phát hiện được (Bq/l)<br /> LOD (Bq/l)<br /> Hoạt độ trung bình (Bq/l)<br /> Giới hạn cho phép theo QCVN 6-1/2010 (Bq/l)<br /> <br /> Trong tổng số 254 mẫu nước uống đóng chai <br /> giám sát, cho thấy có 184 mẫu không phát hiện <br /> hoạt độ phóng xạ alpha và 188 mẫu không phát <br /> hiện hoạt độ phóng xạ beta. Nói cách khác tỉ lệ <br /> phần  trăm  của  các  mẫu  có  phát  hiện  đối  với <br /> alpha là 27,6% và 26% đối với beta.  <br /> Giá trị tổng hoạt độ phóng xạ alpha trong <br /> khoảng  từ  0,006  Bq/l  đến  0,462  Bq/l  (mẫu  có <br /> tổng hoạt độ alpha cao nhất là mẫu mang mã <br /> số  13541.13),  mức  hoạt  độ  trung  bình  là  0,041 <br /> Bq/l  đều  đảm  bảo  tiêu  chuẩn  cho  phép  theo <br /> <br /> Chuyên Đề Y Tế Công Cộng <br /> <br /> Kết quả phân tích<br /> Alpha<br /> Beta<br /> 70<br /> 66<br /> 27,6<br /> 26,0<br /> 13541.13<br /> 13541.13<br /> 0,462 ± 0,061<br /> 0,334 ± 0,016<br /> 0,006 ± 0,002<br /> 0,011 ± 0,003<br /> 0,015<br /> 0,013<br /> 0,041 ± 0,008<br /> 0,041 ± 0,006<br />  0,5<br /> <br /> 1<br /> <br /> QCVN.  Trong  đó  giới  hạn  phát  hiện  trung <br /> bình là 0,015 Bq/l. <br /> Giá  trị  tổng  hoạt  độ  phóng  xạ  beta  trong <br /> khoảng từ 0,011 Bq/l đến 0,334 Bq/l với mức hoạt <br /> độ  trung  bình  là  0,041  ±  0,006  Bq/l  và  giới  hạn <br /> phát hiện trung bình của tất cả các mẫu là 0,013 <br /> Bq/l.  Mẫu  có  tổng  hoạt  độ  beta  cao  nhất  là <br /> 13541.13 (0,334 ± 0,016 Bq/l). Không có mẫu nào <br /> có giá trị tổng hoạt độ alpha/beta vượt quá tiêu <br /> chuẩn cho phép. <br /> <br /> 631<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2