intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khảo sát tuân thủ điều trị và tiên lượng ngắn hạn ở bệnh nhân hội chứng động mạch vành cấp trên 65 tuổi được can thiệp động mạch vành qua da

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

9
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hội chứng động mạch vành cấp (HCĐMVC) xảy ra phổ biến ở người cao tuổi. Tuy nhiên, tuân thủ điều trị sau hội chứng vành cấp chiếm tỷ lệ thấp trên nhóm bệnh nhân này, dẫn đến tăng nguy cơ các kết cục xấu. Bài viết trình bày khảo sát tuân thủ điều trị và tiên lượng ngắn hạn ở bệnh nhân hội chứng động mạch vành cấp trên 65 tuổi được can thiệp động mạch vành qua da.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khảo sát tuân thủ điều trị và tiên lượng ngắn hạn ở bệnh nhân hội chứng động mạch vành cấp trên 65 tuổi được can thiệp động mạch vành qua da

  1. HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT NĂM 2023 - BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNH KHẢO SÁT TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ VÀ TIÊN LƯỢNG NGẮN HẠN Ở BỆNH NHÂN HỘI CHỨNG ĐỘNG MẠCH VÀNH CẤP TRÊN 65 TUỔI ĐƯỢC CAN THIỆP ĐỘNG MẠCH VÀNH QUA DA Mai Thanh Tâm1, Nguyễn Đình Đạt2, Nguyễn Đỗ Anh2, Đào Thị Thanh Bình3 TÓM TẮT 24 Bệnh thân chung ÐMV trái, có thói quen tự theo Đặt vấn đề: Hội chứng động mạch vành cấp dõi huyết áp. Những yếu tố làm giảm tuân thủ (HCĐMVC) xảy ra phổ biến ở người cao tuổi. điều trị: ĐMV thủ phạm là nhánh liên thất trước Tuy nhiên, tuân thủ điều trị sau hội chứng vành hoặc ĐMV phải, có khó khăn khi theo đuổi điều cấp chiếm tỷ lệ thấp trên nhóm bệnh nhân này, trị, uống nhiều thuốc, khó đi tái khám. Tỷ lệ cộng dẫn đến tăng nguy cơ các kết cục xấu. Hiện có dồn các biến cố tim mạch chính là 10.3% lúc 1 rất ít dữ liệu về tình trạng tuân thủ điều trị trên tháng và 17.9% lúc 3 tháng sau HCÐMVC được nhóm bệnh nhân cao tuổi. can thiệp động mạch vành qua da. Mục tiêu nghiên cứu: Khảo sát tuân thủ Kết luận: Tình trạng kém tuân thủ điều trị điều trị và tiên lượng ngắn hạn ở bệnh nhân hội sau HCĐMVC xảy ra sớm ngay tháng đầu tiên chứng động mạch vành cấp trên 65 tuổi được can sau xuất viện và có xu hướng tăng theo thời gian. thiệp động mạch vành qua da. Bên cạnh đó, tỷ lệ các biến cố tim mạch cũng gia Phương pháp nghiên cứu: Cắt ngang, theo tăng có ý nghĩa. Một số yếu tố ảnh hưởng đến sự dõi dọc đánh giá 2 lần: lúc 1 tháng và 3 tháng sau tuân thủ điều trị có thể thay đổi và cần được quan xuất viện. tâm nhằm tối ưu hóa hiệu quả điều trị. Đối tượng: 78 bệnh nhân (BN) tuổi từ 65 bị Từ khóa: Hội chứng động mạch vành cấp, HCÐMVC được can thiệp mạch vành qua da tại can thiệp động mạch vành qua da, tuân thủ điều khoa Tim Mạch Can Thiệp – Bệnh Viện Nhân trị. Dân Gia Định từ tháng 1/2022 đến tháng 9/2022. Kết quả: Tỷ lệ tuân thủ điều trị thời điểm 1 SUMMARY tháng sau HCĐ MVC là 76,9% và thời điểm 3 TREATMENT ADHERENCE AND tháng là 69,2%. Điểm tuân thủ dùng thuốc giảm SHORT – TERM PROGNOSIS IN có ý nghĩa tại thời điểm 3 tháng sau xuất viện. PATIENTS OVER 65 YEARS OF AGE Những yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị tốt: WITH ACUTE CORONARY SYNDROME UNDERWENT PCI 1 Background: Cardiovascular diseases Bệnh viện An Sinh (CVDs) are still the leading cause of death 2 Bệnh viện Nhân dân Gia Định around the world and elderly is one of the 3 Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch strongest risk factors. Over 65 years old patients Chịu trách nhiệm chính: BS. Mai Thanh Tâm occupied 60% among ones hospitalized with Email: bs.maithanhtamcpq@yahoo.com Acute Coronary Syndrome (ACS) and 85% of Ngày nhận bài: 31/3/2023 deaths. The strict adherence followed by Ngày phản biện khoa học: 31/5/2023 Percutaneous Coronary Intervention (PCI) could Ngày duyệt bài: 7/7/2023 202
  2. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 528 - THÁNG 7 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 prevent the recurrence of ACS and improve Trong các yếu tố nguy cơ tim mạch, cao tuổi outcomes. Otherwise, elderly is one of the là yếu tố nguy cơ mạnh mẽ nhất.1 Khoảng independent factors of poor adherence. 60% bệnh nhân nhập viện vì hội chứng động Objectives: We assessed the treatment mạch vành cấp (HCĐMVC) là những người adherence and composite of adverse trên 65 tuổi và chiếm 85% số ca tử vong.1 st rd cardiovascular events at the 1 and 3 month Tuân thủ điều trị sau HCĐMVC giúp dự after hospital discharge in over 65 years - old phòng tái phát, giảm các biến cố bất lợi và patients with ACS underwent PCI. Study cải thiện dự hậu lâu dài. Tuy nhiên, cao tuổi methods: Prospective cross – sectional study and là yếu tố độc lập có liên quan đến việc tuân longitudinal follow – up. thủ điều trị kém.1 Các nghiên cứu chuyên Patients: All the over 65 years old patients biệt trên vấn đề này ở nhóm bệnh nhân cao with ACS underwent PCI at Nhan Dan Gia Dinh tuổi vẫn chưa nhiều. Vì thế, chúng tôi thực hospital from January 2022 to October 2022, hiện đề tài nghiên cứu này nhằm đóng góp including 78 ones. thêm thông tin về thực trạng điều trị sau can Results: The rates of treatment adherence thiệp mạch vành ở Việt Nam. were 76,9% and 69,2% at the 1st month and 3rd month respectively. The good adherence has seen II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU in patients with left main disease and patients Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu cắt with home blood pressure monitoring. ngang, theo dõi dọc đánh giá 2 lần: lúc 1 Otherwise, the poor adherence has seen in tháng và lúc 3 tháng sau xuất viện. patients with LAD or RCA culprit, patients Đối tượng nghiên cứu: Bệnh nhân tuổi facing troubles to follow the treatment, từ 65 bị HCÐMVC được can thiệp mạch complicated prescription or patients having vành qua da difficulties to visit the physician. The rates of tại khoa Tim Mạch Can Thiệp – Bệnh composite of adverse cardiovascular events were Viện Nhân Dân Gia Định từ tháng 1/2022 10,3% and 17,9% at the 1st month and 3rd month đến tháng 9/2022. respectively. Cỡ mẫu nghiên cứu: Công thức tính cỡ Conclusions: The poor adherence happened mẫu cho nghiên cứu so sánh hai tỷ lệ dạng soonly, just at 1st month after hospital discharge bắt cặp2 and could be worse by the time. That situation was affected by many factors including modifiable ones that may provide opportunities for intervention via a multimodal and simultaneous solution for optimal treatment. Keywords: Acute coronary syndrome, - Sai lầm loại 1 (α): 0,1, sai lầm loại 2 percutaneous coronary intervention, treatment (β): 0.2. adherence. - p1: Tỉ lệ tuân thủ điều trị tại thời điểm 1 tháng sau xuất viện, p1=0,973 từ nghiên I. ĐẶT VẤN ĐỀ cứu của Nguyễn Văn Trung và cộng sự.3 Bệnh tim mạch hiện đang là nguyên nhân - p2: Tỉ lệ tuân thủ điều trị lúc 3 tháng hàng đầu gây tử vong trên toàn thế giới. sau xuất viện, p2=0,8 từ nghiên cứu của 203
  3. HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT NĂM 2023 - BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNH Thang Nguyen4 BN có hộp thuốc được chia sẵn hoặc có - Tính được n ≥ 43, ước tính khả năng người giúp trong việc uống thuốc. mất mẫu là 10% nên cỡ mẫu cần N ≥ 48. - Biến “tập thể dục”: giá trị “có” khi BN Phương pháp thu thập số liệu và các có tập ít nhất 1 lần mỗi tuần, mỗi lần ít nhất biến 20 phút.6 - Đánh giá tuân thủ dùng thuốc bằng - Biến cố tim mạch chính cộng dồn gồm: cách phỏng vấn bệnh nhân thông qua bảng tử vong chung, tái nhập viện vì suy tim, hội câu hỏi Morisky,5 tổng số điểm sẽ được dùng chứng ĐMV cấp tái phát, đột quỵ, rối loạn để đánh giá theo 2 dạng: nhịp tim. + Mức tuân thủ dùng thuốc: mức độ cao - Biến “khó theo đuổi điều trị”: Khi BN (điểm = 8), mức trung bình (điểm 6 – 7), có bất kỳ lý do gây trở ngại cho việc theo mức thấp (điểm < 6). đuổi điều trị như: chi phí, uống quá nhiều + Tuân thủ dùng thuốc khi có điểm ≥ 6. thuốc, tác dụng phụ của thuốc, đi lại khó - Biến “Tuân thủ tái khám” khi tái khám khăn (do nhà xa, phí di chuyển, sức khỏe hạn không trễ quá 2 ngày. chế, phụ thuộc người thân đưa đi tái khám…) - Biến “tuân thủ điều trị” khi BN vừa hoặc có lý do khác. tuân thủ tái khám vừa tuân thủ dùng thuốc. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu - Biến “theo dõi HA tại nhà”: Giá trị Nhập và xử lý số liệu bằng phần mềm “có” khi bệnh nhân có đo HA ít nhất 1 lần Strata 13. Khác biệt có ý nghĩa thống kê khi mỗi tuần kể từ sau xuất viện. p < 0.05. - Biến “có sự trợ giúp dùng thuốc: khi III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu Bảng 1. Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu Đặc điểm Tần số (n = 78) Tỉ lệ (%) Giới Nam 34 43,6 Nữ 44 56,4 Tuổi TB (ĐLC) 73,4 ± 7,0 Nơi sống Ngoài TP.HCM 6 7,7 TP.HCM 72 92,3 Có bảo hiểm y tế 78 100 Nhận xét: Tỷ lệ nam trong nghiên cứu thấp hơn nữ. Tuổi trung bình trong mẫu nghiên cứu: 73,4 ± 7,0 bệnh nhân có tuổi cao nhất là 93, tuổi trung vị là 72. Bệnh nhân sống tại Tp.HCM chiếm ưu thế với (92,3%) và tất cả bệnh nhân đều có thẻ BHYT. 204
  4. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 528 - THÁNG 7 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 Bảng 2. Đặc điểm các yếu tố nguy cơ tim mạch, tiền căn và bệnh tim mạch đi kèm Đặc điểm Tần số (n=78) Tỉ lệ (%) Tăng huyết áp 68 87,2 Đái tháo đường típ 2 31 39,7 Rối loạn mỡ máu 72 92,3 Hút thuốc lá 14 17,9 Béo phì 18 23,1 Tiền căn NMCT/PCI/CABG 11 14,1 Bệnh thận mạn 19 24,4 Suy tim 32 41,0 Suy tim EF giảm 18 23,1 Nhận xét: Trong các yếu tố nguy cơ tim mạch thì THA, đái tháo đường, rối loạn mỡ máu và suy tim là bốn yếu tố phổ biến nhất. Bảng 3. Đặc điểm các thói quen tốt cho tim mạch Đặc điểm Tần số (n = 78) Tỉ lệ (%) Thói quen tập thể dục 31 39,7 Thói quen theo dõi huyết áp tại nhà 47 60,3 Có sự trợ giúp dùng thuốc 34 43,6 Nhận xét: Trong 3 thói quen tốt cho tim mạch thì theo dõi HA tại nhà là phổ biến nhất, thói quen tập thể dục và sự trợ giúp dùng thuốc chiếm tỷ lệ dưới 50%. Bảng 4. Đặc điểm các thể lâm sàng của hội chứng động mạch vành cấp Đặc điểm Tần số (n = 78) Tỉ lệ (%) Nhồi máu cơ tim cấp ST chênh lên 38 48,7 Nhồi máu cơ tim cấp ST không chênh lên 29 37,2 Cơn đau thắt ngực không ổn định 11 14,1 Nhận xét: Trong 3 thể lâm sàng của HCÐMVC thì NMCT cấp ST chênh lên chiếm tỷ lệ cao nhất, CĐTNKOĐ có chỉ định PCI chiếm 14,1%. Bảng 5. Đặc điểm động mạch vành Đặc điểm Tần số (n = 78) Tỉ lệ (%) Động mạch thủ phạm Thân chung ÐMV trái 2 2,6 Nhánh liên thất trước 48 61,5 ÐMV phải 21 26,9 Nhánh mũ ÐMV trái 7 9 Số nhánh động mạch vành tổn thương 1 17 21,8 2 29 37,2 3 32 41 Bệnh thân chung ĐMV trái Có 6 7,7 Không 72 92,3 205
  5. HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT NĂM 2023 - BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNH Nhận xét: thương 3 nhánh ÐMV là phổ biến nhất, tiếp - ĐMV thủ phạm: Nhánh liên thất trước theo là tổn thương 2 nhánh và 1 nhánh, bệnh là thủ phạm phổ biến nhất, thân chung ÐMV thân chung ĐMV trái chiếm tỷ lệ thấp nhất. trái chiếm tỷ lệ thấp nhất. Kết quả tuân thủ điều trị - Số nhánh ĐMV tổn thương: Tổn Bảng 7. Kết quả tuân thủ theo thời gian 1 tháng sau xuất 3 tháng sau xuất Đặc điểm P* viện n (%) viện n, (%) Điểm số tuân thủ dùng thuốc TB (ĐLC) 6,7 (1,46) 6,5 (1,52) 0,004 Tuân thủ dùng thuốc Có 64 (82,1) 59 (75,6) 0,059 Không 14 (17,9) 19 (24,4) Tuân thủ tái khám Có 64 (82,1) 58 (74,4) 0,083 Không 14 (17,9) 20 (25,6) Tuân thủ điều trị Có 60 (76,9) 54 (69,2) 0,083 Không 18 (23,1) 24 (30,8) Nhận xét: Tuân thủ dùng thuốc, tuân thủ tái khám và tuân thủ điều trị có xu hướng giảm theo thời gian dù chưa có ý nghĩa. Tuy nhiên, điểm tuân thủ đã giảm có ý nghĩa với p=0.004. Bảng 8. Mức độ tuân thủ dùng thuốc lúc 1 tháng và 3 tháng sau PCI 1 tháng sau XV 3 tháng sau XV Mức độ tuân thủ dùng thuốc p* n (%) n (%) Cao 32 (41,0) 24 (30,8) 0,109 Trung bình 32 (41,0) 35 (44,9) 0,718 Thấp 14 (18,0) 19 (24,3) 0,167 *: T – test bắt cặp Nhận xét: Thời điểm 3 tháng sau can thiệp ĐMV qua da: nhóm BN tuân thủ cao có xu hướng giảm xuống trong khi nhóm tuân thủ thấp có xu hướng tăng lên dù chưa đạt ý nghĩa thống kê. Bảng 9. Các yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị lúc 1 tháng sau HCĐMVC được can thiệp ĐMV qua da Tuân thủ điều trị lúc 1 tháng sau xuất viện OR (KTC 95%) p Đặc điểm có (n,%) không (n,%) Thể bệnh HCÐMVC NMCT cấp ST chênh lên 29 (76,3) 9 (23,7) 1 NMCT cấp không ST chênh lên 22 (79,5) 7 (24,1) 1 (0,3 – 3,0) 0,966 CĐTN không ổn định 9 (81,8) 2 (18,2) 1,4 (0,3 – 7,7) 0,701 206
  6. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 528 - THÁNG 7 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 Số nhánh ÐMV tổn thương 1 21 (75) 7 (25) 1 2 25 (86,2) 7 (13,8) 1,2 (0,2 – 7,4) 0,844 3 18 (85,7) 2 (14,3) 2,5 (0,5 – 13,4) 0,285 Động mạch thủ phạm Thân chung ÐMV trái 3 (100) 0 (0) 1 Nhánh liên thất trước 34 (73,9) 12 (26,1) 0,7 (0,6 - 0,9) 0,001 ÐMV phải 16 (76,2) 5 (23,8) 0,8 (0,6 – 1,0) 0,027 Nhánh mũ ÐMV trái 7 (87,5) 1 (12,5) 0,9 (0,7 - 1,1) 0,321 Bệnh thân chung ĐMV trái Có 6 (100) 0 (0) 1,3 (1,2 - 1,5)
  7. HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT NĂM 2023 - BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNH Do chờ lâu khi tái khám Có 5 (62,5) 3 (37,5) 0,8 (0,5 - 1,4) 0,418 Không 55 (78,6) 15 (21,4) 1 Do khó đi tái khám Có 11 (52,4) 10 (47,6) 0,6 (0,4 - 0,9) 0,022 Không 49 (86,0) 8 (14,0) 1 Nhận xét: Uống quá nhiều thuốc và khó đi tái khám là hai nguyên nhân có liên quan với kém tuân thủ điều trị tại thời điểm 1 tháng sau xuất viện. Bảng 12. Các yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị lúc 3 tháng sau xuất viện Tuân thủ điều trị lúc 3 tháng OR (KTC Đặc điểm sau xuất viện p 95%) có (n,%) không (n,%) Thể bệnh HCÐMVC NMCT cấp ST chênh lên 28 (73,7) 10 (23,7) 1 NMCT cấp không ST chênh lên 18 (62,1) 11 (24,1) 0,6 (0,2 – 1,7) 0,312 CĐTN không ổn định 8 (72,7) 3 (18,2) 1 (0,2 – 4,3) 0,950 Số nhánh ÐMV tổn thương 1 13 (76,5) 4 (23,5) 1 2 22 (75,9) 7 (24,1) 1 (0,2 – 3,9) 0,963 3 19 (59,4) 13 (40,6) 0,5 (0,1 – 1,7) 0,237 Động mạch vành thủ phạm Thân chung ÐMV trái 3 (100) 0 (0) 1 Nhánh liên thất trước 30 (65,2) 16 (34,8) 0,7 (0,5 - 0,8)
  8. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 528 - THÁNG 7 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 Bảng 14. Liên quan giữa nguyên nhân khó theo đuổi điều trị với tình trạng tuân thủ lúc 3 tháng Nguyên nhân khó Tuân thủ điều trị lúc 3 tháng sau xuất viện OR (KTC p theo đuổi điều trị có (n,%) không (n,%) 95%) Do chi phí điều trị Có 5 (50,0) 5 (50,0) 0,7 (0,4 - 1,3) 0,264 Không 49 (72,1) 19 (27,9) 1 Do uống quá nhiều thuốc Có 8 (42,1) 11 (57,9) 0,2 (0,1 - 0,6) 0,003 Không 46 (78,0) 13 (22,0) 1 Do tác dụng phụ của thuốc Có 1 (33,3) 2 (66,7) 0,5 (0,1 - 2,4) 0,363 Không 53 (70,7) 22 (29,3) 1 Do khó đi tái khám Có 9 (42,9) 12 (57,1) 0,2 (0,1 - 0,6) 0,002 Không 45 (78,9) 12 (21,1) 1 Nhận xét: “Uống nhiều thuốc” và “khó đi tái khám” là hai nguyên nhân có liên quan với giảm tuân thủ điều trị tại thời điểm 3 tháng sau xuất viện. Bảng 15. Liên quan giữa thói quen tim mạch với tuân thủ điều trị lúc 3 tháng sau xuất viện Tuân thủ điều trị lúc 3 tháng sau xuất viện OR (KTC Đặc điểm p có (n,%) không (n,%) 95%) Thói quen tập thể dục Có 22 (71,0) 9 (29,0) 1,0 (0,8 - 1,4) 0,787 Không 32 (68,1) 15 (31,9) 1 Thói quen theo dõi huyết áp tại nhà Có 37 (78,7) 10 (21,3) 3,0 (1,1 - 8,2) 0,025 Không 17 (54,8) 14 (45,2) 1 Có sự trợ giúp dùng thuốc Có 24 (70,6) 10 (29,4) 1,0 (0,8 - 1,4) 0,820 Không 30 (68,2) 14 (31,8) 1 Nhận xét: Nhũng bệnh nhân có theo dõi HA tại nhà thì tuân thủ điều trị tốt hơn so với những BN không có thói quen này ở tại thời điểm 3 tháng sau xuất viện. Đặc điểm biến cố tim mạch cộng dồn sau can thiệp Bảng 16. Tỷ lệ các biến cố tim mạch cộng dồn sau xuất viện Biến cố tim mạch cộng dồn Lúc 1 tháng n (%) Lúc 3 tháng n (%) p* Có 8 (10,3) 14 (17,9) 0,014 Không 70 (89,7) 64 82,1) *: T – test bắt cặp Nhận xét: Tỷ lệ các biến cố tim mạch cộng dồn gia tăng có ý nghĩa lúc 3 tháng so với lúc 1 tháng sau HCÐMVC được can thiệp ĐMV qua da. 209
  9. HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT NĂM 2023 - BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNH Bảng 17. Đặc điểm biến cố tim mạch cộng dồn Biến cố tim mạch Sau PCI 1 tháng (n (%)) Sau PCI 3 tháng (n (%)) Tử vong chung 0 (0) 0 (0) Tái nhập viện vì HCĐMVC 2 (2,6) 4 (5,1) Tái nhập viện vì suy tim 6 (7,7) 10 (12,8) Tổng các biến cố tim mạch 8 (10,3) 14 (17,9) Nhận xét: Trong các biến cố tim mạch Tỷ lệ tuân thủ dùng thuốc: trong nghiên cộng dồn thì tái nhập viện vì suy tim và tái cứu chúng tôi lúc 1 tháng và 3 tháng lần lượt phát HCÐMVC là phổ biến nhất. là 82,1% và 75,6%. Nghiên cứu của Nguyễn Văn Trung3 có tỷ lệ tuân thủ sau 1 tháng là IV. BÀN LUẬN 97,3%, Robin Marthews6 có tỷ lệ tuân thủ là Đặc điểm chung: 96% lúc 6 tuần sau HCÐMVC. Như vậy, tỷ - Tuổi: Độ tuổi trung bình là 73,4 ± 7. lệ tuân thủ dùng thuốc trong nghiên cứu Kết quả này tương đồng với các nghiên cứu chúng tôi thấp hơn các nghiên cứu tham khảo trên người cao tuổi như Hồ Minh Tuấn7 và và có thể là do đối tượng nghiên cứu của Trần Tấn Đạt.8 chúng tôi chỉ tập trung trên người cao tuổi. - Giới: Nghiên cứu của Hồ Thượng Tình trạng tuân thủ điều trị: Dũng ở BN HCĐMVC trên 65 tuổi thì tỷ lệ Tỷ lệ tuân thủ điều trị lúc 1 tháng là nam gấp 2,45 lần nữ nhưng tỷ lệ nữ ngày 76,9% và lúc 3 tháng là 69,2%. Tuy sự khác càng tăng dần theo tuổi. Theo Daniel E. biệt giữa hai lần khảo sát chưa đủ ý nghĩa Forman thì giới nam chiếm ưu thế ở tuổi thống kê (p=0.083) nhưng việc kém tuân thủ trung niên nhưng tỷ lệ giới nữ tăng theo tuổi, trị đã xảy ra sớm – ngay sau xuất viện 1 đặc biệt trên nhóm bệnh nhân trên 80 tuổi. tháng và có xu hướng tăng theo thời gian. Trong nghiên cứu của chúng tôi có tỷ lệ nam Các yếu tố liên quan với tuân thủ điều 43,6% so với nữ là 56,4%, dữ liệu này tương trị: đồng với nghiên cứu của Hồ Minh Tuấn7 và Bệnh thân chung ÐMV trái: Nhóm bệnh phù hợp với xu hướng chung. nhân có tổn thương giải phẫu học này có sự Tình trạng tuân thủ dùng thuốc: tuân thủ điều trị tốt hơn với p
  10. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 528 - THÁNG 7 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 Nhóm bệnh nhân có tổn thương thủ phạm là bệnh nhân có thói quen đo HA tại nhà có ĐMV phải hoặc nhánh liên thất trước của tuân thủ điều trị tốt lúc 3 tháng sau xuất viện ĐMV trái lại có tình trạng tuân thủ điều trị với p=0,025 nhưng lại không có ý nghĩa kém hơn Có thể độ nặng của tổn thương thân thống kê lúc 1 tháng, qua đó cho thấy hành vi chung đã được bác sỹ chú ý và quan tâm này có liên quan muộn đến sự tuân thủ điều thường xuyên hơn so với các tổn thương còn trị và chỉ hiệu quả khi thực hành lâu dài. lại Tỷ lệ các biến cố tim mạch chính cộng Khó khăn khi theo đuổi điều trị: Có mối dồn liên quan mạnh giữa khó khăn với sự tuân Tác giả Nguyễn Hương Thảo khảo sát thủ điều trị. Nhóm bệnh nhân có khó khăn 261 bệnh nhân HCÐMVC tại Viện Tim khi theo đuổi điều trị đã có tuân thủ kém Tp.HCM cho tỷ lệ cộng dồn gồm tái nhập hơn. Mối liên hệ này xảy ra ngay trong tháng viện do nguyên nhân tim mạch và tử vong đầu tiên sau xuất viện và vẫn duy trì 3 tháng chung lúc 1 tháng và sau can thiệp ÐMV qua da. Tác giả Thang 3 tháng sau xuất viện lần lượt là 10,4% Nguyen cũng xác nhận rằng: khó theo đuổi và 18,8%. Nghiên cứu của Farhan J. có tỷ lệ điều trị là một trong những nguyên nhân tái nhập viện là 9,4% và tử vong là 0,7%. thường nhất gây bỏ trị.4 Trong nghiên cứu của chúng tôi có lệ các Uống quá nhiều thuốc: Trong nghiên cứu biến cố tim mạch chính cộng dồn là 10,3% chúng tôi có 24,4% BN phản ánh uống nhiều lúc 1 tháng và 17,9% lúc 3 tháng sau PCI. thuốc như là một yếu tố cản trở sự tuân thủ. Như vậy, tỷ lệ các biến cố TM chính cộng Điều này tương tự trong nghiên cứu của dồn trong nghiên cứu của chúng tôi tương tự Gonarkar SB.,15 Kassab Yaman. Vì vậy, việc như các tác giả trong và ngoài nước. Bên đơn giản hóa toa thuốc cũng như cá nhân hóa cạnh đó, tỷ lệ các biến cố cũng gia tăng có ý điều trị là cần thiết nhằm cải thiện sự tuân nghĩa trong thời gian theo dõi. thủ của bệnh nhân. Khó đi tái khám: Có liên quan với giảm V. KẾT LUẬN tuân thủ điều trị lúc 1 tháng và cả lúc 3 tháng Tỷ lệ tuân thủ dùng thuốc ở bệnh nhân sau xuất viện. Những lý do gây khó đi tái cao tuổi thấp hơn so với dân số chung. Tình khám được thu thập là: sự phụ thuộc của trạng kém tuân thủ điều trị sau HCĐMVC bệnh nhân vào thân nhân, nhà xa, khó xin xảy ra sớm sau xuất viện và có xu hướng tăng theo thời gian. Bên cạnh đó, tỷ lệ các được giấy chuyển tuyến từ cơ sở y tế ban biến cố tim mạch cũng gia tăng có ý nghĩa. đầu, tình trạng mệt mỏi thể chất và tinh thần Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sự tuân thủ do tuổi tác. Có thể đây là lý do rất đặc thù ở điều trị trong đó có một số yếu tố có thể thay người cao tuổi. đổi được. Vì thế, cải thiện vấn đề này vừa là Thói quen tự theo dõi HA: Theo Robin thách thức nhưng cũng là cơ hội để tối ưu Mathews: Những bệnh nhân có mức tuân thủ hóa hiệu quả điều trị sau can thiệp thông qua thấp hơn thường ít tự đo HA tại nhà hơn.6 các giải pháp đa phương thức và đồng bộ Trong nghiên cứu chúng tôi cho thấy những trên nhiều khía cạnh khác nhau. 211
  11. HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT NĂM 2023 - BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNH TÀI LIỆU THAM KHẢO 6. Mathews R, Peterson ED, Honeycutt E, et 1. Forman DE. “Cardiovascular disease in the al. "Early Medication Nonadherence After elderly”. vol 11th edition. Braunwald’s Heart Acute Myocardial Infarction: Insights into Disease: A Textbook of Cardiovascular Actionable Opportunities From the Medicine. 2019:1745 - 1746. TReatment with ADP receptor iNhibitorS: 2. Thái Thanh Trúc. "Hướng dẫn tính cỡ Longitudinal Assessment of Treatment mẫu". www://trim.vn/nckh/comau.php. Patterns and Events after Acute Coronary 3. Nguyễn Văn Trung và cs. "Sự tuân thủ Syndrome (TRANSLATE-ACS) Study". dùng thuốc và mối tương quan với chất Circ Cardiovasc Qual Outcomes. Jul lượng cuộc sống liên quan đến sức khỏe thể 2015;8(4):347-56. chất ở người bệnh sau nhồi máu cơ tim". Y 7. Hồ Minh Tuấn. "Đánh giá dự hậu ngắn hạn học TP Hồ Chí Minh. 2019;(3): 269 - 278. chiến lược can thiệp mạch vành sớm ở bệnh 4. Nguyen T, Cao H, Pham S, et al. "Patient nhân trên 65 tuổi có hội chứng mạch vành adherence to treatment for acute coronary cấp không ST chênh lên nguy cơ cao." syndrome in Vietnam: A prospective Chuyên đề Tim Mạch Học tháng 4 2017:6 – observational study." Pharmacoepidemiology 10. and Drug Safety, 2016, 25(3): 3-681. 8. Trần Tấn Đạt. "Tỉ lệ tuân thủ điều trị dự 5. De Las Cuevas C, Peñate W. phòng thứ phát bằng thuốc sau hội chứng "Psychometric properties of the eight-item vành cấp ở bệnh nhân cao tuổi" Luận văn bác Morisky Medication Adherence Scale sĩ nội trú. Đại học Y Dược Thành Phố Hồ (MMAS-8) in a psychiatric outpatient Chí Minh; 2021. setting". Int J Clin Health Psychol. May-Aug 2015;15(2):121-129. 212
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0