intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khảo sát tỷ lệ mắc mới viêm gan siêu vi B, C hằng năm ở bệnh nhân lọc máu định kỳ tại Bệnh viện Thống Nhất (2006-2018)

Chia sẻ: ViHani2711 ViHani2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

48
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Khảo sát tỷ lệ lây nhiễm (mắc mới) viêm gan siêu vi B, C hằng năm xảy ra trong quá trình lọc máu định kỳ tại Khoa Thận-Lọc máu, Bệnh Viện Thống Nhất từ năm 2006 đến 2018.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khảo sát tỷ lệ mắc mới viêm gan siêu vi B, C hằng năm ở bệnh nhân lọc máu định kỳ tại Bệnh viện Thống Nhất (2006-2018)

Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 4 * 2018<br /> <br /> <br /> KHẢO SÁT TỶ LỆ MẮC MỚI VIÊM GAN SIÊU VI B, C HẰNG NĂM<br /> Ở BỆNH NHÂN LỌC MÁU ĐỊNH KỲ TẠI BỆNH VIỆN THỐNG NHẤT<br /> (2006-2018)<br /> Nguyễn Bách*, Trần Huỳnh Ngọc Diễm*<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mục tiêu: Khảo sát tỷ lệ lây nhiễm (mắc mới) viêm gan siêu vi B, C hằng năm xảy ra trong quá trình lọc<br /> máu định kỳ tại Khoa Thận-Lọc máu, Bệnh Viện Thống Nhất từ năm 2006 đến 2018.<br /> Đối tượng: Tất cả các bệnh nhân lọc máu định kỳ tại Bệnh Viện Thống Nhất (BVTN) từ 6/2006-1/2018.<br /> Tiêu chuẩn chọn bệnh: bệnh nhân lọc máu định kỳ dài ngày, liên tục với thời gian lọc máu ≥ 6 tháng. Loại trừ:<br /> Bệnh nhân lọc máu cấp cứu và lọc máu không đầy đủ theo chương trình.<br /> Phương pháp nghiên cứu: tiến cứu, mô tả, cắt ngang. Xử lý số liệu thống kê: phần mềm SPSS.22.0 với<br /> các thuật toán thông thường.<br /> Kết quả: Tỷ lệ lây nhiễm (mắc mới) HBV và HCV hằng năm xảy ra trong quá trình lọc máu từ năm 2006<br /> đến 2018 dao động lần lượt là 0-2,41% và 0-5%.<br /> Kết luận: Theo dõi trong 12 năm từ 6/2006-1/2018 lây nhiễm HBV, HCV tại Khoa Thận-Lọc máu, bệnh<br /> viện Thống Nhất chúng tôi rút ra được kết luận sau: tỷ lệ lây nhiễm (mắc mới) HBV hằng năm có xu hướng<br /> giảm rõ rệt. Tuy nhiên, lây nhiễm HCV hằng năm vẫn chưa được kiểm soát tốt.<br /> Từ khoá: lọc máu định kỳ, tỷ lệ mắc mới viêm gan siêu vi B, C.<br /> ABSTRACT<br /> THE INCEDENCE OF HEPATITIS B AND C VIRUS INFECTION ANNUALLY ACQUIRED IN<br /> CHRONIC HEMODIALYSIS IN THONG NHAT HOSPITAL<br /> Nguyen Bach, Tran Huynh Ngoc Diem.<br /> * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 22 - No 4- 2018: 170 – 176.<br /> <br /> Objectives: evaluating the incidence of the HBV and HCV infection annually acquired in chronic<br /> hemodialysis (HD) patients in a hemodialysis unit, Thong Nhat Hospital, HCM City, Vietnam for 12 years.<br /> Patients and methods.<br /> Patients: all chronic HD patients in Nephrology and Dialysis Department, Thong Nhat Hospital, during 12<br /> years (6/2006-1/2018). Inclusion criteria: all chronic HD patients dialyzed and long-term followed up in the HD<br /> unit. Exclusion criteria: acute HD patients and the patients dialyzed less than 6 months.<br /> Methods: prospective and observational.<br /> Results: The incidence of seroconversion for HBV and HCV yearly of chronic HD patients during 12 years<br /> (6/2006-1/2018) was 0-2.41% and 0-5%, respectively.<br /> Conclusions: The incidence of hepatitis B annually has been decreasing sharply. However, the incidence of<br /> seroconversion for HCV was not controlled yet.<br /> Key words: chronic hemodialysis, incident rate of HBV, HCV.<br /> <br /> * Khoa Thận- Lọc máu. BV Thống Nhất Tp HCM<br /> Tác giả liên lạc: BS Nguyễn Bách ĐT: 0918209808 Email: nguyenbach69@gmail.com<br /> <br /> <br /> 172 Chuyên Đề Thận – Niệu<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 4 * 2018 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ BỆNHNHÂN-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br /> Tỷ lệ lây nhiễm (mắc mới) viêm gan siêu vi Bệnh nhân<br /> B, C xảy ra trong lọc máu định kỳ rất khác nhau Tất cả các BN lọc máu định kỳ trong khoảng<br /> theo từng trung tâm lọc máu và phụ thuộc nhiều thời gian 6/2006-1/2018 tại Khoa Thận-Lọc máu,<br /> yếu tố. Các trung tâm lọc máu lớn trên thế giới BVTN. Tiêu chuẩn chọn bệnh: BN lọc máu dài<br /> thường có số liệu về tỷ lệ lây nhiễm (mắc mới) ngày, liên tục với thời gian lọc máu ≥ 6 tháng.<br /> viêm gan siêu vi B, C và đây cũng là tiêu chí Tiêu chuẩn loại trừ: (1). BN lọc máu cấp cứu, (2).<br /> đánh giá kiểm soát lây nhiễm, nhiễm khuẩn của Lọc máu không đầy đủ theo lịch.<br /> trung tâm(1,4,2). Tại Việt Nam, trong vài năm qua Phương pháp nghiên cứu<br /> đã có nhiều báo cáo về tỷ lệ bệnh nhân (BN) lọc<br /> Tiến cứu, mô tả, cắt ngang và theo dõi dọc.<br /> máu định kỳ có nhiễm HBV, HCV tại các trung<br /> Nhiễm VGSV B được xác định khi BN có sự<br /> tâm và ghi nhận chiếm tỷ lệ cao, dao động 20-<br /> hiện diện kháng nguyên HBsAg, HBeAg và<br /> 80%(3,7,6). Tuy nhiên, đây là số liệu thống kê<br /> không có triệu chứng lâm sàng nào đặc hiệu.<br /> chung, cắt ngang, và chỉ có một ít trung tâm báo<br /> Bệnh VGSV B được xác định khi BN có nhiễm<br /> cáo về tỷ lệ lây nhiễm (mắc mới) viêm gan siêu<br /> virus VGSV B và có các triệu chứng lâm sàng<br /> vi B, C xảy ra trong lọc máu định kỳ(3,8).<br /> như mệt mỏi, chán ăn, vàng da, tăng men gan,<br /> Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến lây nhiễm<br /> tăng bilirubin máu, tăng lượng virus HBV trong<br /> HBV và HCV ở BN lọc máu định kỳ như điều<br /> máu. Nhiễm VGSV C được xác định khi BN có<br /> kiện vệ sinh, khoảng cách giường lọc máu, tỷ lệ<br /> sự hiện diện anti HCV và không có triệu chứng<br /> điều dưỡng/máy, quy trình phòng chống lây lan<br /> lâm sàng nào đặc hiệu. Bệnh VGSV C được xác<br /> của khoa, sử dụng lại các vật tư tiêu hao như<br /> định khi BN có nhiễm virus VGSV C và có các<br /> màng lọc, dây lọc, đào tạo liên tục cho nhân<br /> triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng trên, và tăng<br /> viên..Trong đó, ý thức phòng chống lây lan của<br /> lượng virus HCV trong máu. Giá trị AST, ALT<br /> nhân viên y tế và quy trình phòng chống lây<br /> bình thường tại phòng xét nghiệm lần lượt là 60 tháng 2(7,14)<br /> Dùng lại màng lọc, n(%) 28(100)<br /> Vàng da, tăng men gan, tăng bilirubin máu, n(%) 5(17,86)<br /> AST (UI/L), Trung vị (khoảng tứ phân vị) 229,5 (92,53-2440,25)<br /> ALT (UI/L), Trung vị (khoảng tứ phân vị) 256,3 (89,22-3450,75)<br /> Bilirubin toàn phần (μmol/L), Trung vị (khoảng tứ phân vị) 199,5 45,51-640,25<br /> Bilirubin trực tiếp (µmol/L), Trung vị (khoảng tứ phân vị) 52,5 (25,43-267,75)<br /> Tiền sử truyền máu, n(%) 6 (21,43)<br /> Genotype (n=16)<br /> -Genotype 1 7(43,75)<br /> -Genotype 6 9(56,25)<br /> <br /> BÀN LUẬN lây nhiễm HCV (mắc mới) xảy ra trong quá trình<br /> lọc máu (bảng 4).Các nghiên cứu trong nước đều<br /> Kết quả nghiên cứu này cho thấy tỷ lệ BN bị báo cáo tỷ lệ BN lọc máu có HCV dương tính<br /> lây nhiễm (mắc mới) HBV trong qúa trình lọc đều cao(7,6,8). Các trung tâm này không báo cáo<br /> máu 0-2,41%, có xu hướng giảm dần. Trong khi chi tiết về tỷ lệ mắc mới HCV và tỷ lệ BN nhiễm<br /> đó, thường có 0-5 BN mắc mới HCV/năm,chiếm<br /> HCV sẵn có từ trước khi vào lọc máu, chỉ nêu số<br /> tỷ lệ 0-5% và không giảm. liệu chung. Dữ liệu tại Bệnh viện Chợ Rẫy năm<br /> Kết quả ở bảng 2 cho thấy tỷ lệ BN lọc máu 1997 có đến 49,49% BN đang chạy thận nhân tạo<br /> chu kỳ có HBV dương tính hằng năm khoảng < nhiễm HCV(7), Bệnh Viện Bạch Mai (1997-2002)<br /> 10% (2,50-9,40%) và theo dõi qua 12 năm chúng với tỷ lệ nhiễm HCV 35,9% ở BN lọc máu < 3<br /> tôi nhận thấy tỷ lệ này chưa có biểu hiện giảm năm và 96,2% khi thời gian lọc máu > 4 năm (6),<br /> (bảng 2). Nguyên nhân là do hằng năm luôn có Bệnh viện Việt Đức (2013) với tỷ lệ nhiễm chung<br /> các BN mới bị nhiễm HBV vào lọc máu (nhiễm HCV là 33,5% (8). So sánh với các nước khác<br /> sẵn HBV từ trước khi vào lọc máu). Tỷ lệ này chúng tôi nhận thấy tỷ lệ BN lọc máu chu kỳ có<br /> tương đương với tác giả Nguyễn Văn Thanh và nhiễm HCV của chúng tôi tương đương với các<br /> cộng sự (9,74%) tại Bệnh Viện Đại học Y Hà Nội tác giả ở Brazil (11-26%), Đài Loan (27%), cao hơn<br /> (2014)(8) và ở các nước như Mỹ (2,4%)(8), Đức so với Mỹ (8,4%), Đức (7%)(1,4).<br /> (4,6%), Đài Loan (2,1%)(4). Tuy vậy, tỷ lệ này thấp<br /> Phòng chống lây nhiễm HBV, HCV ở các BN<br /> hơn nhiều so với ở các nước như một số nước có lọc máu định kỳ là một trong những nhiệm vụ<br /> tỷ lệ nhiễm HBV cao như Trung Quốc (22%) và hàng đầu của tất cả các khoa Thận nhân tạo.<br /> Brazil (12-45%)(1). Bảng 2 cũng cho thấy tỷ lệ BN Trong điều kiện thực tế tại Việt Nam với sự quá<br /> lọc máu có nhiễm HCV hằng năm luôn ở mức tải bệnh nhân lọc máu, cơ sở vật chất chưa đáp<br /> cao hơn so với HBV, dao động 7,29-20,31%. Tỷ lệ<br /> ứng nhu cầu chuyên môn, khó khăn về mặt kinh<br /> cao này do 2 nguyên nhân: Thứ nhất, hằng năm phí ở BN lọc máu chu kỳ dài ngày, và sự tuân<br /> luôn có các BN mới vào chương trình lọc máu thủ đầy đủ quy trình phòng ngừa lây nhiễm tại<br /> định kỳ bị nhiễm virus HCV từ trước (5-10 BN/<br /> đơn vị lọc máu của nhân viên y tế…Công tác<br /> năm). Thứ 2, do có một số BN (1-5 BN/năm) bị phòng chống lây nhiễm HBV, HCV ở BN lọc<br /> <br /> <br /> 176 Chuyên Đề Thận – Niệu<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 4 * 2018 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> máu chu kỳ thực sự là một thách thức. Đối với chứng vàng da ít gặp hơn 5 BN (17,86%) nhưng<br /> lây nhiễm HBV, bảng 3 và biểu đồ 1 cho thấy tại khó phát hiện do màu da của BN STM lọc máu<br /> trung tâm chúng tôi chỉ có cao nhất là 2 BN/năm thường sậm màu. BN lọc máu thường vô niệu<br /> (2,41%) bị lây nhiễm (mắc mới) trong lọc máu và nên không quan sát được màu sắc nước tiểu. Có<br /> đang có xu hướng giảm dần rất tốt. Đây là kết thể phát hiện tăng bilirubin máu bằng cách quan<br /> quả rất đáng khích lệ trong phòng chống lây sát màu sắc màng lọc sau trả máu về, nếu màng<br /> nhiễm VGSV B ở BN lọc máu chu kỳ. Tỷ lệ này lọc có màu ánh vàng thì cần nghi ngờ có tăng<br /> thấp hơn so với bệnh viện Đại học Y khoa Hà bilirubin máu và cần xét nghiệm kiểm tra ngay.<br /> Nội (2,6%) (8). Tuy nhiên, lây nhiễm tại trung tâm Theo y văn, các nguyên nhân gây lây nhiễm<br /> của chúng tôi xảy ra chủ yếu là HCV. Chỉ có 2 virus VGSV C trong lọc máu do truyền máu, do<br /> năm không xảy ra lây nhiễm (mắc mới) HCV, lây nhiễm từ môi trường có virus VGSV<br /> các năm còn lại thường có 01 BN, nhiều nhất có (enviromental contamination), lây chéo qua các<br /> đến 05BN mắc mới HCV (1,11- 5%). Theo tác giả lưới lọc theo dõi áp lực máy TNT(4). Trong số BN<br /> Hà Phan Hải An, tại bệnh viện Việt Đức tỷ lệ lây bị lây nhiễm HCV ở nghiên cứu này, tất cả các<br /> nhiễm (mắc mới) HCV rất cao 18% (2007)(3). BN phải tái sử dụng lại màng lọc, có thể đây là<br /> Nguyên nhân lây nhiễm HCV tại trung tâm lọc một con đường lây nhiễm virus HCV.<br /> máu của chúng tôi, có thể do lây nhiễm qua môi KẾT LUẬN<br /> trường tại phòng lọc máu do thiếu cách ly phòng<br /> riêng, và lây nhiễm xảy ra trong quá trình rửa lại Theo dõi trong 12 năm từ 6/2006-1/2018 lây<br /> màng lọc BN có nhiễm HCV làm lây chéo. nhiễm HBV, HCV tại Khoa Thận-Lọc máu, bệnh<br /> Nghiên cứu của J Pinto dos Santos và cộng sự viện Thống Nhất chúng tôi rút ra được kết luận<br /> chứng minh vai trò cách ly BN VGSV tại đơn vị sau: tỷ lệ lây nhiễm (mắc mới) HBV hằng năm có<br /> TNT và tái sử dụng dụng cụ. Kết quả nghiên cứu xu hướng giảm rõ rệt. Tuy nhiên, lây nhiễm<br /> của tác giả cho thấy tỷ lệ lây nhiễm VGSV ở các HCV hằng năm vẫn chưa được kiểm soát tốt.<br /> trung tâm lọc máu có áp dụng biện pháp cách ly KIẾN NGHỊ<br /> BN VGSV ở phòng riêng và ở các BN không tái<br /> Các trung tâm lọc máu cần có dữ liệu về tỷ lệ<br /> sử dụng lại màng lọc thấp hơn rõ rệt so với các<br /> mắc mới HBV, HCV và tập trung vào công tác<br /> trung tâm lọc máu không có áp dụng biện pháp<br /> phòng chống lây nhiễm HCV.<br /> cách ly BN VGSV ở phòng riêng với OR = 0,06<br /> (0,01-0,22; p < 0,001 và ở các BN có tái sử dụng lại TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> màng lọc với OR = 1,53 (1,07-2,18); p = 0,02(2). 1. Burdick RA (2003). Patterns of hepatitis B prevalence and<br /> seroconversion in Hemodialysis Units from three continents: the<br /> Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở BN mắc DOPPS. Kidney International 63; 2222- 2229<br /> mới HCVtrong qúa trình lọc máu thường không 2. dos Santos JP, Loureiro A, Cendoroglo M. (1996). Impact of<br /> dialysis room and reuse strategies on the incidence of hepatitis C virus<br /> rõ ràng, không có triệu chứng lâm sàng (> 80%) infection in hemodialysis units. Nephrol Dial Transplant 11: 2017-<br /> (bảng 4). Trong nghiên cứu này có 28 BN bị mắc 2022.<br /> 3. Hà Phan Hải An, Nguyễn Mạnh Tường, Nguyễn Thị Thủy<br /> mới HCV trong 12 năm theo dõi và chúng tôi chỉ<br /> (2013). Khảo sát tình hình nhiễm virus viêm gan C ở bệnh nhân<br /> phát hiện được 05 BN nhờ có biểu hiện vàng da, chạy thận nhân tạo chu kỳ tại Bệnh Viện Việt Đức. Y học Việt<br /> các trường hợp còn lại đều thông qua tầm soát Nam. Tháng 8- Số đặc biệt/2013. Tr 393-397.<br /> 4. Jadoul M (2004). The changing epidemiology of hepatitis C virus<br /> định kỳ mỗi 6 tháng (bảng 4). Trong số BN lây infection in hemodialysis: European multicentre study. Nephrology<br /> nhiễm (mắc mới) HCV trong quá trình lọc máu Dialysis Transplatation 19, 904- 909.<br /> không có BN nào có sốt, triệu chứng mệt mỏi và 5. Nguyễn Bách, Bùi Văn Thủy, Lê Ngọc Trân, Nguyễn Văn Tỉnh,<br /> Bùi Trọng Hưng, Trần Huỳnh Ngọc Diễm (2012). Một số đặc<br /> chán ăn là các triệu chứng thường gặp nhất điểm về dịch tễ học của nhiễm virus viêm gan siêu vi B, C ở<br /> nhưng không điển hình, dễ bỏ qua do đây cũng bệnh nhân lọc máu định kỳ. Y học thành phố Hồ Chí Minh, 16 (3),<br /> tr.77-84.<br /> là triệu chứng thường gặp ở BN lọc máu. Triệu<br /> <br /> <br /> Chuyên Đề Thận – Niệu 177<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 4 * 2018<br /> <br /> 6. Nguyễn Cao Luận, Nguyễn Nguyên Khôi, Hồ Lưu Châu, Lê 8. Nguyễn Văn Thanh, Đỗ Gia Tuyển, Nguyễn Văn Sự. (2014).<br /> Thị Thu, Đào Thị Bích, Đỗ Trung Phấn, Bùi Mai An (2000). Tình Thực trạng nhiễm virus viêm gan B ở bệnh nhân thận nhân tạo chu kỳ<br /> trạng nhiễm virus viêm gan B và virus viêm gan C trên các bệnh tại Bệnh Viện Đại học Y Hà Nội. Tạp Chí Y Dược học. Đặc san hội<br /> nhân lọc máu tại Khoa Thận nhân tạo – Bệnh Viện Bạch Mai từ nghị khoa học thường niên lần thứ 8. ISSN 1859-3836. Tr 433-<br /> 3/1997 đến 4/2002”. Nhà xuất Bản Y học: Công trình nghiên cứu 437.<br /> khoa học 1999-2000 tập 1 trang 114-123<br /> 7. Nguyễn Hữu Bình, Trần Ngọc Sinh, Nguyễn Thị Thu Lành,<br /> Ngày nhận bài báo: 10/05/2018<br /> Nguyễn Thanh Tuyền (1997). Tình hình nhiễm virus viêm gan B<br /> và virus viêm gan C ở bệnh nhân chạy thận nhân tạo ở Bệnh Ngày phản biện nhận xét bài báo: 01/06/2018<br /> Viện Chợ Rẫy”. Báo cáo sinh hoạt hội thảo Niệu học và Thận nhân<br /> Ngày bài báo được đăng: 20/07/2018<br /> tạo” 13/3/1997 tại Bệnh Viện Chợ Rẫy<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 178 Chuyên Đề Thận – Niệu<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2