intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khẩu phần thực tế và một số yếu tố liên quan đến việc kiểm soát glucose máu lúc đói của bệnh nhân đái tháo đường type II điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên năm 2015

Chia sẻ: ViAchilles2711 ViAchilles2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

37
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày đánh giá khẩu phần thực tế và xác định một số yếu tố liên quan đến việc kiểm soát glucose máu lúc đói ở bệnh nhân đái tháo đường type II điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên năm 2015.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khẩu phần thực tế và một số yếu tố liên quan đến việc kiểm soát glucose máu lúc đói của bệnh nhân đái tháo đường type II điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên năm 2015

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> <br /> KHẨU PHẦN THỰC TẾ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN<br /> ĐẾN VIỆC KIỂM SOÁT GLUCOSE MÁU LÚC ĐÓI<br /> CỦA BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE II ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ<br /> TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN NĂM 2015<br /> Trần Thị Huyền Trang*, Nguyễn Thị Thanh Tâm*<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Đặt vấn đề: Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến việc kiểm soát đường huyết, mục tiêu hàng đầu trong điều<br /> trị đái tháo đường.<br /> Mục tiêu: Đánh giá khẩu phần thực tế và xác định một số yếu tố liên quan đến việc kiểm soát glucose máu<br /> lúc đói ở bệnh nhân đái tháo đường type II điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên<br /> năm 2015.<br /> Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 141 đối tượng.<br /> Kết quả: Khẩu phần của các đối tượng sử dụng rất nhiều thực phẩm có hàm lượng tinh bột cao như gạo<br /> 207,6 ± 110,8 g/người/ngày, ngoài ra còn tiêu thụ mỗi ngày: 71,8g các lương thực khác; 24,6g khoai củ các loại và<br /> 5,7g đường, đồ ngọt tinh chế. Tỷ lệ năng lượng do Glucid cung cấp cao hơn mức khuyến nghị của chế độ ăn dành<br /> cho bệnh nhân đái tháo đường. Thời gian phát hiện của bệnh nhân càng lâu (≥ 5 năm) thì kiểm soát đường huyết<br /> càng kém.<br /> Kết luận: Khẩu phần dinh dưỡng của bệnh nhân còn chưa phù hợp với khuyến nghị do đó cần tăng cường<br /> công tác tư vấn dinh dưỡng nhằm tăng hiệu quả kiểm soát đường huyết.<br /> Từ khóa: Khẩu phần thực tế, bệnh nhân đái tháo đường type II.<br /> ABSTRACT<br /> REALITY DIET AND CORRELATED FACTORS TO FASTING BLOOD GLUCOSE CONTROL<br /> OF TYPE II DIABETIC OUTPATIENTS<br /> AT THAI NGUYEN CENTRAL GENERAL HOSPITAL IN 2015<br /> Tran Thi Huyen Trang, Nguyen Thi Thanh Tam<br /> * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 20 - No 5 - 2016: 225 - 231<br /> <br /> Introduction: There are a variety of factors affecting to the blood glucose control which is the most important<br /> target in type II diabetic treatment.<br /> Objectives: To assess the reality diet and to determine factors associated with the fasting blood glucose<br /> among the type II diabetes outpatients at Thai Nguyen general center hospital in 2015.<br /> Methods: A cross-sectional study on 141 outpatients was conducted.<br /> Results: Dietary of the patients contain high amount of high carbohydrate food such as: rice 207.6 ± 110.8<br /> g/person/day, other cereals 71.8 g; tubers 24.6 g; and sugars 5.7g per day. The proportion of energy supplied by<br /> Glucides is much higher than the recommendation level for diabetic patients. There is a significant relationship<br /> between duration (≥ 5 years) of diabetes and fasting blood glucose level of the participants.<br /> <br /> <br /> *Khoa Y tế công cộng – Đại học Y dược Thái Nguyên<br /> *Khoa Kiểm soát bệnh không lây nhiễm – Dinh dưỡng, Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Ninh Thuận<br /> Tác giả liên lạc: ThS. Nguyễn Thị Thanh Tâm ĐT: 0987355048 Email: htampt@gmail.com<br /> Chuyên Đề Y Tế Công Cộng 225<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016<br /> <br /> Conclusion: The diet of type II diabetic outpatients at Thai Nguyen central general hospital excess the<br /> recommendation. Therefore, It is necessary to strengthen educating patients about the reasonable diet in order to<br /> improve the effectiveness of blood glucose control.<br /> Key words: Reality diet, type II diabetic patients.<br /> ĐẶT VẤN ĐỀ huyết ở bệnh nhân ĐTĐ. Tuy nhiên, hiện nay các<br /> nghiên cứu ở Thái Nguyên về khẩu phần (KP)<br /> Đái tháo đường (ĐTĐ) là một bệnh mạn tính<br /> thực tế của bệnh nhân ĐTĐ type II còn hạn chế<br /> không lây có tính toàn cầu. Tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ nên chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu “KP thực<br /> ngày một gia tăng, đặc biệt là ĐTĐ type II. Theo tế và một số yếu tố liên quan đến kiểm soát<br /> báo cáo của Liên đoàn ĐTĐ quốc tế IDF tính đến glucose máu lúc đói của bệnh nhân ĐTĐ type II<br /> năm 2011 đã có 366 triệu người trên thế giới mắc điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa Trung<br /> ĐTĐ và dự kiến sẽ tăng lên 552 triệu người vào ương Thái Nguyên năm 2015” bằng việc điều tra<br /> năm 2030(7). Ở Việt Nam, ĐTĐ có xu hướng gia KP của bệnh nhân thông qua phương pháp hỏi<br /> tăng nhanh chóng cùng với sự thay đổi về kinh ghi 24 giờ.<br /> tế, tốc độ đô thị hóa, thay đổi về lối sống, thói<br /> quen ăn uống. Mục tiêu nghiên cứu<br /> Sự gia tăng tỷ lệ bệnh ĐTĐ cũng làm tăng Đánh giá KP thực tế của bệnh nhân ĐTĐ<br /> thêm tỷ lệ biến chứng của bệnh, nhất là biến type II điều trị ngoại trú tại bệnh viện Đa khoa<br /> chứng về tim mạch. Nghiên cứu của Bế Thu Trung ương Thái Nguyên năm 2015.<br /> Hà tại bệnh viện đa khoa Bắc Kạn cho thấy có Xác định một số yếu tố liên quan đến việc<br /> khoảng 69,2% mắc bệnh ĐTĐ có ít nhất một kiểm soát glucose máu lúc đói ở bệnh nhân ĐTĐ<br /> biến chứng, chủ yếu là các biến chứng về tim type II điều trị ngoại trú tại bệnh viện Đa khoa<br /> mạch với tỷ lệ 42,8% và biến chứng về thận Trung ương Thái Nguyên năm 2015.<br /> với tỷ lệ 39,6%. Những biến chứng cũng chiếm ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br /> tỷ lệ cao hơn ở nhóm đối tượng mắc bệnh trên<br /> 5 năm và nhóm bệnh nhân trên 70 tuổi 96%(3). Thiết kế nghiên cứu<br /> Theo Báo cáo của Bệnh viện Nội tiết Trung Nghiên cứu cắt ngang mô tả.<br /> Ương năm 2013, các biến chứng lâu dài của Đối tượng nghiên cứu<br /> bệnh ĐTĐ như biến chứng mắt gặp ở 23,5% số Bệnh nhân ĐTĐ type II đến khám và điều trị<br /> bệnh nhân, biến chứng thận gặp ở 22,2% bệnh ngoại trú tại khoa khám bệnh, bệnh viện Đa<br /> nhân, biến chứng mắt và thận đồng thời phát khoa Trung ương Thái Nguyên từ tháng 1 năm<br /> hiện ở 13,6% bệnh nhân(9). 2015 đến tháng 10 năm 2015.<br /> Điều trị cho bệnh nhân ĐTĐ nói chung và<br /> Cỡ mẫu<br /> bệnh nhân ĐTĐ type II nói riêng là phải kiểm<br /> soát, duy trì nồng độ glucose máu ở mức bình Áp dụng công thức mô tả mức tiêu thụ thực<br /> thường, đặc biệt là kiểm soát glucose máu sau phẩm và năng lượng KP trung bình:<br /> ăn, kiểm soát nồng độ glucose máu lúc đói.<br /> Ngoài việc bệnh nhân phải sử dụng các thuốc<br /> điều trị hàng ngày thì cũng cần phải có một chế<br /> Trong đó:<br /> độ dinh dưỡng hợp lý, luyện tập thể dục thể<br /> thao thường xuyên. Do vậy, đánh giá khẩu phần n là số lượng mẫu điều tra,<br /> thực tế là biện pháp hỗ trợ tích cực cho các cán t: phân vị chuẩn hóa (thường bằng 2 ở xác xuất 0,954);<br /> bộ y tế trong tư vấn, hỗ trợ dinh dưỡng nhằm σ: độ lệch chuẩn, e: sai số cho phép,<br /> chăm sóc toàn diện và dự phòng tăng đường N: tổng số người trong quần thể nghiên cứu.<br /> <br /> <br /> <br /> 226 Chuyên Đề Y Tế Công Cộng<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Qua tính toán, dựa vào số bệnh nhân tham là Protein: 15 – 20%; Glucide: 50 – 60%; Lipide:<br /> gia điều trị ngoại trú ở bệnh viện N = 2000 20 – 25%.<br /> bệnh nhân, e = 100 kcal, σ = 400 kcal, t = 2, tính Các biến số về các yếu tố liên quan đến kiểm<br /> được số mẫu cần lấy là 120 bệnh nhân. Trên soát glucose máu<br /> thực tế, nhóm nghiên cứu điều tra được 141<br /> Tuổi, giới, nghề nghiệp, thời gian phát<br /> KP của bệnh nhân.<br /> hiện bệnh.<br /> Phương pháp chọn mẫu Thời gian tập luyện thể dục thể thao/ngày.<br /> Chọn mẫu thuận tiện. Các đối tượng nghiên<br /> Chỉ số Glucose huyết lúc đói trung bình, chỉ<br /> cứu đều tình nguyện tham gia trả lời phỏng vấn.<br /> số HbA1C trung bình.<br /> Biến số nghiên cứu Phương pháp thu thập và xử lý số liệu<br /> Các biến số về đặc điểm KP của đối tượng Thông tin cá nhân của đối tượng được thu<br /> Mức tiêu thụ các nhóm thực phẩm tính theo thập bằng bộ câu hỏi.<br /> g/người/ngày trong KP thực tế: Khối lượng thực KP ăn được thu thập bằng phương pháp hỏi<br /> phẩm trung bình các đối tượng nghiên cứu đã ghi 24h: Gợi nhớ và hỏi về đồ ăn, thức uống của<br /> tiêu thụ theo nhóm thực phẩm khác nhau trong người bệnh từ lúc đối tượng nghiên cứu ngủ dậy<br /> một ngày. ngày hôm trước đến trước khi thức dậy vào<br /> Mức đáp ứng nhu cầu khuyến nghị về năng ngày phỏng vấn dựa vào bộ dụng cụ đo lường,<br /> lượng và các chất dinh dưỡng trong KP thực tế: hình ảnh dụng cụ cũng như bảng tính quy đổi<br /> Nhu cầu khuyến nghị về năng lượng và chất trọng lượng.<br /> dinh dưỡng được căn cứ theo khuyến cáo của Các số liệu xét nghiệm máu được thu thập từ<br /> Viện Dinh dưỡng phụ thuộc vào lứa tuổi, giới, bệnh án điều trị của đối tượng.<br /> mức lao động nhẹ(4).<br /> Nhập liệu bằng phần mềm epidata 3.1, xử lý<br /> Tính cân đối của các chất dinh dưỡng sinh số liệu bằng phần mềm SPSS. KP được nhập và<br /> năng lượng trong KP: KP ăn của người bệnh xử lý bằng phần mềm Word Access 2003 KP-24<br /> ĐTĐ có tỷ lệ các chất sinh năng lượng lần lượt của Viện Dinh dưỡng.<br /> KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN<br /> Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu<br /> Bảng 1: Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu<br /> Đặc điểm Tần số Tỷ lệ % TB ±ĐLC Nhỏ nhất Lớn nhất<br /> Tuổi 70,4 ± 7,13 44 89<br /> Nghề nghiệp Nghỉ hưu 138 97,9<br /> (n = 141) Đi làm 03 2,1<br /> Thời gian phát hiện bệnh ĐTĐ (năm) (n = 138) 7,07 ± 5,8 0 30<br /> Thời gian dùng thuốc (năm) (n = 135) 6,76 ± 5,6 0 30<br /> Thường xuyên 112 79,4<br /> Luyện tập thể dục<br /> Không thường xuyên 12 8,5<br /> (n = 141)<br /> Không luyện tập 17 12,1<br /> Glucose (n = 135) 7,57  2,3 2,7 15<br /> HbA1C (n = 84) 7,5  2,5 5,2 12,6<br /> Nghiên cứu ở 141 bệnh nhân cho thấy, độ hưu chiếm 97,9%, có 2,1% đối tượng lao động đi<br /> tuổi trung bình của đối tượng nghiên cứu là 70,4 làm nhưng đều làm công việc văn phòng (kế<br /> tuổi, trong đó người nhiều tuổi nhất là 89 tuổi và toán hoặc bán hàng), vì vậy mức lao động chung<br /> trẻ nhất là 44 tuổi. Phần lớn các đối tượng đã về cho đối tượng nghiên cứu đều là mức lao động<br /> <br /> <br /> Chuyên Đề Y Tế Công Cộng 227<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016<br /> <br /> nhẹ. Thời gian người bệnh phát hiện ĐTĐ trung 207,6 ± 110,8 g/người/ngày. Đây là lượng gạo tiêu<br /> bình là trên 7 năm, trong đó bệnh nhân lâu nhất thụ trung bình so với mức tiêu thụ gạo theo đầu<br /> là 30 năm. Các đối tượng nghiên cứu thường sử người chung của cả nước 373,2 g/người/ngày(5).<br /> dụng thuốc kiểm soát ngay sau khi phát hiện Tuy nhiên, mỗi ngày đối tượng nghiên cứu còn<br /> bệnh, thời gian dùng thuốc trung bình là 6 năm. ăn trung bình 71,8 g các lương thực khác; 24,6 g<br /> Về việc luyện tập thể dục, có 79,4% đối tượng khoai củ các loại cao hơn rất nhiều so với mức<br /> nghiên cứu thường xuyên tập thể dục, 12,1 % tiêu thụ lương thực và khoai củ trung bình cả<br /> không tập thể dục. Hình thức tập thể dục chủ nước năm 2010 (lần lượt là 13,5 –<br /> yếu là đi bộ, tập dưỡng sinh, đi xe đạp hoặc tập 26,9g/người/ngày và 4,1 g/người/ngày). Bên cạnh<br /> thể dục tay không tại chỗ. Việc luyện tập thường đó, đối tượng cũng ăn trung bình 5,7 g đường,<br /> xuyên là một yếu tố quan trọng giúp hỗ trợ kiểm đồ ngọt tinh chế/ngày. Như vậy, tổng lượng<br /> soát đường huyết đối với bệnh nhân ĐTĐ type glucid trong KP tăng lên đáng kể, không tốt cho<br /> II, bên cạnh vai trò của chế độ ăn và thuốc. việc kiểm soát đường huyết của người bệnh.<br /> Đường huyết lúc đói trung bình của người bệnh Đây có thể là một trong những nguyên nhân<br /> là 7,57  2,3 mmol/l, HbA1C trung bình là 7,5  khiến cho đường huyết trung bình cũng như giá<br /> 2,5 %. Cả hai mức đường huyết lúc đói và mức trị HbA1C trung bình của nhóm nghiên cứu cao<br /> HbA1C trên đều cao hơn mức khuyến nghị kiểm hơn so với mức kiểm soát đường huyết tốt của<br /> soát đường huyết tốt trong điều trị ĐTĐ(2). Điều người bệnh.<br /> này thể hiện hiệu quả kiểm soát đường huyết Bên cạnh đó, lượng rau xanh, rau củ, hoa quả<br /> của các đối tượng nghiên cứu chưa cao, nguyên trung bình là 192,6 ± 165,9; 21 ± 69,2 và 200 <br /> nhân có thể do người bệnh chưa tuân thủ 260,4 g/người/ngày cũng là một lượng còn thấp<br /> nghiêm ngặt chế độ thuốc, chế độ dinh dưỡng so với KP khuyến nghị của bệnh ĐTĐ(4). Trong<br /> và luyện tập chưa hợp lý. nhóm thực phẩm cung cấp protein, những đối<br /> KP thực tế của bệnh nhân tượng nghiên cứu có xu hướng sử dụng nhiều<br /> Bảng 2: Mức tiêu thụ thực phẩm theo các nhóm thực thịt gia súc, gia cầm như thịt lợn, thịt gà: 61,4 ±<br /> phẩm (g/người/ngày) 86,5 g/người/ngày nhiều hơn so với tiêu thụ cá<br /> STT Nhóm thực phẩm Trung bình (g)  SD<br /> 32,9  76,8 g/người/ngày. Trứng sữa được ăn với<br /> 1 Gạo 207,6 110,8 số lượng ít do phần lớn các đối tượng bị bệnh<br /> 2 Lương thực khác 71,8 85,1 ĐTĐ đều lo lắng nguy cơ bị rối loạn mỡ máu và<br /> 3 Khoai củ 24,6 85,4 tăng huyết áp kèm theo.<br /> 4 Đậu đỗ 13,7 62,6<br /> 5 Đậu phụ 13,2 36,1<br /> Từ bảng 3 cho thấy các nhóm đối tượng<br /> 6 Vừng lạc/hạt có dầu 14,2 81 nghiên cứu đều không đáp ứng đủ NCKN về<br /> 7 Rau-thân hoa lá 192,6 165,9 năng lượng cho các nhóm tuổi khác nhau ở mức<br /> 8 Rau- củ quả hạt 21 69,2 độ lao động nhẹ của Viện dinh dưỡng(8). Trong<br /> 9 Hoa quả 200 260,4 đó, nhóm nam giới và nữ giới có tuổi từ dưới 60<br /> 10 Đường/ bánh kẹo 5,7 20,6<br /> có mức đáp ứng nhu cầu năng lượng rất thấp,<br /> 11 Thịt 61,4 86,5<br /> 12 Trứng sữa 19,1 58,3 chỉ đạt 52,1 và 57,4 %.<br /> 13 Cá 32,9 76,8 Xét về tỷ lệ cân đối giữa các chất sinh năng<br /> 14 Hải sản khác 1,5 7,7 lượng trong KP, có thể thấy ở cả 4 nhóm đều có<br /> 15 Rượu bia 8,4 52,6<br /> tỷ lệ Protein: Lipid: Glucid không cân đối. Đặc<br /> Bảng 2 cho thấy mức tiêu thụ theo nhóm biệt là tỷ lệ năng lượng do Glucid cung cấp đều<br /> thực phẩm của đối tượng nghiên cứu, trong đó, cao hơn mức khuyến nghị của chế độ ăn dành<br /> gạo là nhóm lương thực được sử dụng chủ yếu cho bệnh nhân ĐTĐ là 50 – 60 %(4,6).<br /> trong KP ăn của đối tượng nghiên cứu: khoảng<br /> <br /> <br /> 228 Chuyên Đề Y Tế Công Cộng<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Bảng 3: Mức đáp ứng nhu cầu khuyến nghị (NCKN) của nhóm chất sinh năng lượng trong KP<br /> Năng lượng (kcal/ngày) Protein (g) Lipit (g) Glucid (g)<br /> Đối tượng Tỷ lệ P: L:G<br /> TB SD NCKN TB SD TB SD TB SD<br /> Nam (n=52) 1570 853,4 1900 (82,6%) 61,1 38,7 27,6 52,5 265,1 104,9 15,7: 16,1: 68,2<br /> > 60 tuổi<br /> Nữ (n=79) 1279,7 536,2 1800 (71,1%) 52,9 34 20,5 15,8 215,7 82 16,8:14,7: 68,5<br /> Nam, (n=4) 1147,2 241,4 2200 (52,1%) 49,7 9,1 10,8 5,7 209 41,2 17,5: 8,7: 73,8<br /> ≤ 60 tuổi<br /> Nữ (n=6) 1205 601,7 2100 (57,4%) 47,6 30,2 10,7 7,6 229,4 109,8 15,8: 8,1: 76,1<br /> Chung 1342,1 509,1 53 29,2 20,4 20,1 231,9 86,1 16: 13,9: 70,1<br /> Trong đó, nhóm tuổi dưới 60 ở cả nam và nữ khoảng 15 – 20%, đạt mức khuyến nghị cho bệnh<br /> đều có tỷ lệ năng lượng trong KP do glucid cung nhân ĐTĐ của bệnh viện Bạch Mai(4). Tuy nhiên,<br /> cấp rất cao: lần lượt là 73,8 và 76,1 %. Tỷ lệ này năng lượng do chất béo cung cấp ở các nhóm<br /> ảnh hưởng không tốt đến việc kiểm soát đường tuổi và giới có tỷ lệ thấp hơn nhiều so với<br /> huyết, nhóm người bệnh này có giá trị HbA1C khuyến nghị là 20 -25%, đặc biệt là nhóm tuổi<br /> trung bình 7,31,2, hàm lượng Glucose máu dưới 60 tuổi ở cả nam và nữ, chỉ đạt lần lượt là<br /> trung bình 8,0  1,8 mmol/lít, trong đó cao nhất 8,7 và 8,1 %. Nguyên nhân của thực trạng này có<br /> là 11,5 mmol/lít, chỉ có một trường hợp có đường thể do người bệnh ăn kiêng thực phẩm có dầu<br /> huyết 5,9 mmol/lít. Bên cạnh đó, tỷ lệ năng mỡ như lạc vừng, thịt động vật.<br /> lượng do protein cung cấp đều nằm trong<br /> Bảng 4: Mức đáp ứng NCKN của chất xơ và các vitamin trong KP<br /> Chất xơ (g) Vitamin B1 (mg) Vitamin A (UI) Vitamin D (mcg) Na (mg)<br /> Đối tượng<br /> TB ± SD NCKN TB ± SD NCKN TB ± SD NCKN TB ± SD NCKN TB ± SD NCKN<br /> > 60 tuổi<br /> 46,6 ± 176,3 1,0 1,2 412,9 ± 354,3 600 0,9 ± 5,7 15 358,8 ± 453,8 1300<br /> (n=131) 20 (g)<br /> ≤ 60 tuổi (n=10) 58,5 ± 160,7 0,6 1,1 463 ± 314,7 600 0,06 ± 0,1 10 141,4 ± 112,7 1200<br /> Theo khuyến nghị của Viện Dinh dưỡng, đỗ… trong khi các thực phẩm có nguồn gốc<br /> nhu cầu chất xơ và vi chất dinh dưỡng ở giới động vật như thịt cá, trứng sữa... chiếm khối<br /> nam và nữ giống nhau do đó đối tượng nghiên lượng thấp.<br /> cứu được chia thành nhóm trên 60 tuổi và nhóm Các yếu tố liên quan đến việc kiểm soát<br /> dưới 60 tuổi. Từ bảng 4 có thể thấy rằng cả 2 glucose máu lúc đói ở bệnh nhân ĐTĐ<br /> nhóm tuổi đều đáp ứng được NCKN về chất xơ type II<br /> trong KP theo khuyến nghị của Viện dinh<br /> Bảng 5: Mối liên quan giữa thời gian phát hiện bệnh<br /> dưỡng(8). Một chế độ ăn với hàm lượng chất xơ<br /> và glucose lúc đói (n = 135)<br /> hòa tan cao là rất tốt đối với nhóm đối tượng<br /> Kiểm soát glucose<br /> nghiên cứu vì nhóm chất xơ giúp giảm tốc độ Thời gian<br /> Kiểm soát Kiểm soát PR<br /> hấp thu đường vào máu, giúp kiểm soát đường phát hiện P<br /> tốt không tốt (KTC 95%)<br /> bệnh<br /> huyết. Tuy nhiên nhu cầu về các chất dinh n (%) n (%)<br /> dưỡng không sinh năng lượng khác như vitamin ≥ 5 năm 17 (20,2) 67 (79,8) 1,56<br /> 0,001<br /> < 5 năm 25 (49,0) 26 (51,0) (1,17-2,09) 1<br /> B1, A, D đều không đáp ứng NCKN ở cả hai<br /> nhóm đối tượng nghiên cứu trên 60 tuổi và từ 60 Bệnh nhân phát hiện bệnh ĐTĐ từ 5 năm trở<br /> tuổi trở xuống. Đặc biệt lượng vitamin D trong lên có nguy cơ không kiểm soát tốt tường huyết<br /> KP thực tế rất thấp, chỉ đạt 0,9 ± 5,7 mcg/ngày và lúc đói là 1.56 [95% KTC: 1,17-2,09] lần so với<br /> 0,06 ± 0,1 mcg/ngày ở hai nhóm. Điều này có thể bệnh nhân bệnh nhân mà phát hiện bệnh ĐTĐ<br /> được giải thích do trong KP của các đối tượng dứoi 5 năm.<br /> nghiên cứu có nhóm thực phẩm có nguồn gốc Điều này có thể được giải thích, với những<br /> thực vật là chủ yếu như: gạo, ngũ cốc, rau, đậu bệnh nhân mới phát hiện ĐTĐ, người bệnh có<br /> <br /> <br /> <br /> Chuyên Đề Y Tế Công Cộng 229<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016<br /> <br /> tâm lý lo lắng và quan tâm đến bệnh hơn nên có thể giải thích do người bệnh luyện tập chưa<br /> chú ý kiểm soát đường huyết tốt hơn. Với đúng cách, do áp dụng chế độ ăn không hợp lý,<br /> những bệnh nhân có thời gian mắc bệnh dài dùng thuốc không đều, không đúng liều.<br /> trên 5 năm, người bệnh đã thích nghi với việc KẾT LUẬN<br /> thay đổi thói quen ăn uống đã hình thành từ<br /> lâu nên không còn thực hiện chế độ ăn kiêng KP thực tế của các đối tượng bệnh nhân<br /> nghiêm ngặt. Bên cạnh đó, thời gian bị bệnh ĐTĐ type II điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa<br /> dài thường kèm theo xuất hiện nhiều biến khoa trung ương Thái Nguyên còn chưa cân<br /> chứng hơn(3), cùng với yếu tố tuổi cao, cơ thể đối, chưa phù hợp với khuyến nghị dành cho<br /> đáp ứng với thuốc kém dần cũng là những bệnh nhân ĐTĐ.<br /> nhân tố ảnh hưởng đến kiểm soát đường Gạo là nhóm lương thực được sử dụng chủ<br /> huyết lúc đói. Tiêu chuẩn kiểm soát đường yếu trong KP ăn của đối tượng nghiên cứu<br /> huyết tốt dựa trên khuyến cáo của American khoảng 207,6 ± 110,8 g/người/ngày; 71,8 g các<br /> Association of Clinical Endocrinologists lương thực khác; 24,6 g khoai củ các loại và 5,7 g<br /> (AACE) mức đường huyết tĩnh mạch lúc đói đường, đồ ngọt tinh chế.<br /> dưới 110 mg/dl tương đương với 6,1 mmol/l (1). Tỷ lệ năng lượng do Protein: Lipid: Glucid<br /> Bảng 6: Mối liên quan giữa thời gian tập thể dục với không cân đối. Đặc biệt là tỷ lệ năng lượng do<br /> glucose lúc đói (n = 135) Glucid cung cấp chiếm 70,1% tổng năng lượng<br /> Kiểm soát glucose KP, đặc biệt nhóm tuổi dưới 60 ở cả nam và nữ<br /> Tập thể dục Kiểm soát Kiểm soát<br /> p<br /> PR đều có tỷ lệ năng lượng trong KP do glucid cung<br /> hàng ngày tốt không tốt (KTC 95%) cấp rất cao 73,8 và 76,1 %.<br /> n (%) n (%)<br /> < 30 Có mối liên quan giữa thời gian phát hiện<br /> 07 (25,0) 21 (75,0)<br /> phút/ngày<br /> 0,433<br /> 1,1 bệnh với kiểm soát đường huyết lúc đói. Thời<br /> ≥ 30 (0,86-1,43) gian phát hiện bệnh của bệnh nhân ≥ 5 năm<br /> 35 (32,7) 72 (67,3)<br /> phút/ngày<br /> kiểm soát đường huyết kém hơn những đối<br /> Từ bảng 6 cho thấy, bệnh nhân có thời gian<br /> tượng phát hiện bệnh < 5 năm.<br /> tập thể dục hàng ngày dưới 30 phút thì kiểm soát<br /> Không có mối liên quan giữa luyện tập thể<br /> đường huyết kém hơn so với bệnh nhân có thời<br /> dục thể thao 30 phút/ngày với kiểm soát đường<br /> gian tập thể dục là từ 30 phút trở lên ( PR =1.1<br /> huyết lúc đói.<br /> 95% KTC (0.86-1.43), tuy nhiên sự khác biệt này<br /> không có ý nghĩa thống kê (p = 0,433). Theo KHUYẾN NGHỊ<br /> ADA đối với bệnh nhân ĐTĐ type 2 nên tập ≥ Tăng cường công tác tư vấn dinh dưỡng đối<br /> 150 phút/ tuần với cường độ hoạt động vừa phải, với nhóm bệnh nhân ĐTĐ type II điều trị ngoại<br /> tương đương với khoảng 22 phút/ngày(8). Việc trú nhằm nâng cao hiểu biết về chế độ dinh<br /> tập luyện thể dục thể thao thường xuyên có tác dưỡng hợp lý dành cho bệnh ĐTĐ, hỗ trợ tăng<br /> dụng làm giảm đường huyết, duy trì bình ổn hiệu quả kiểm soát đường huyết ở những đối<br /> lipid máu, chỉ số huyết áp, mỡ máu, từ đó giúp tượng này. Đồng thời, hướng dẫn bệnh nhân lựa<br /> giảm thiểu tối đa các biến chứng của ĐTĐ. Với chọn môn thể thao phù hợp với độ tuổi và tình<br /> đối tượng nghiên cứu là 141 bệnh nhân, chúng trạng sức khỏe, tránh lối sống tĩnh tại. Khuyến<br /> tôi nhận thấy rằng mặc dù đa số bệnh nhân có khích bệnh nhân tập luyện hàng ngày, ít nhất 30<br /> thời gian tập thể dục ≥ 30 phút/ngày nhưng phút/ngày với các hoạt động như đi bộ, chạy,<br /> trong số đó có nhiều bệnh nhân vẫn có chỉ số đạp xe…<br /> đường huyết đo sau ăn 6-8 giờ cao hơn mức<br /> kiểm soát khuyến nghị của AACE-2015 điều này<br /> <br /> <br /> <br /> 230 Chuyên Đề Y Tế Công Cộng<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> 6. Canadian Diabetes Association (1999). Guidelines for the<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> Nutritional Management of Diabetes Mellitus in the New<br /> 1. American Association of Clinical Endocrinologists and Millennium. Canadian journal of Diabetes Care, 23 (3): pp. 56-<br /> American College of Endocrinology (2015). Clinical practice 69.<br /> guidelines for developing a diabetes mellitus comprehensive 7. David RW, Leonor G, Clara W, Jonathan S (2011). IDF Diabetes<br /> care plan. AACE/ACE guidelines. Endocrine Practice. 21 (1) Atlas: Global estimates of the prevalence of diabetes for 2011 –<br /> April 2015: pp. 8. 2030. Diabtes research and clinical practice. Elsevier Ireland<br /> 2. American Diabetes Association (2016). American Diabetes (94): pp.311-321.<br /> Association (ADA) Diabetes Guidelines. Standards of medical 8. Lê Thị Hợp (2012). Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho<br /> care in diabetes—2016. Diabetes Care, 39(1):S1-S106: pp. 13. người Việt Nam. Nhà xuất bản y học: tr. 16-21.<br /> 3. Bế Thu Hà (2009). Nghiên cứu thực trạng bệnh đái tháo đường 9. Sở Y tế Hà Nội (2014). Gia tăng tỷ lệ mắc bệnh đái tháo đường<br /> điều trị tại bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Cạn. Luận văn thạc sĩ y trên toàn quốc.<br /> học chuyên ngành Nội khoa. Đại học y Dược Thái Nguyên: http://www.soyte.hanoi.gov.vn/Default.aspx?u=dt&id=10457,<br /> tr.37. ngày đăng 06/10/2014. Ngày truy cập 10/4/2016.<br /> 4. Bệnh viện Bạch Mai (2012). Tư vấn dinh dưỡng cho người<br /> trưởng thành. Trung tâm dinh dưỡng lâm sàng, bệnh viện<br /> Bạch Mai. Công ty in truyền thông Việt Nam: tr.151. Ngày nhận bài báo: 1/8/2016<br /> 5. Bộ y tế, Viện dinh dưỡng (2010). Tổng điều tra dinh dưỡng<br /> 2009 – 2010. Nhà xuất bản y học, Hà Nội: tr 83-87.<br /> Ngày phản biện nhận xét bài báo: 16/8/2016<br /> Ngày bài báo được đăng: 05/10/2016<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Chuyên Đề Y Tế Công Cộng 231<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2