intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khoa học pháp lý và giải pháp pháp lý nhằm góp phần phục vụ chiến lược tiến ra biển, làm chủ biển và đấu tranh bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền của Việt Nam trên Biển Đông

Chia sẻ: Trương Tiên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

62
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết phân tích vai trò củ khoa học pháp lý trong chiến lược tiến ra biển làm chủ biển và xây dựng sức mạnh biển củ Việt Nam và cơ sở của việc vận dụng khoa học pháp lý và biện pháp pháp lý trong đấu tranh bảo vệ chủ quyền quyền chủ quyền của Việt Nam trên Biển Đông từ đó các tác giả đã đưa ra các hệ giải pháp để phát huy tiềm lực khoa học pháp lý nhằm phục vụ chiến lược tiến ra biển làm chủ biển và đấu tranh bảo vệ chủ quyền của Việt Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khoa học pháp lý và giải pháp pháp lý nhằm góp phần phục vụ chiến lược tiến ra biển, làm chủ biển và đấu tranh bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền của Việt Nam trên Biển Đông

Tạp chí Kho h c<br /> <br /> : u t h c T p 33<br /> <br /> 4 (2017) 1-10<br /> <br /> NGHIÊN CỨU<br /> Kho h c pháp lý và giải pháp pháp lý nhằm góp phần phục vụ<br /> chiến lược tiến r biển làm chủ biển và đấu tr nh bảo vệ<br /> chủ quyền quyền chủ quyền củ Việt m trên Biển ông<br /> guyễn Bá Diến*<br /> <br /> guyễn ùng Cường<br /> <br /> Khoa Luật, ĐHQGHN, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam<br /> h n ngày 15 tháng 10 năm 2017<br /> Chỉnh sử ngày 22 tháng 11 năm 2017; Chấp nh n đăng ngày 28 tháng 12 năm 2017<br /> <br /> Tóm tắt: Bài viết khái quát vị trí và v i trò củ biển và đại dương đ i với sự sinh tồn và phát triển<br /> củ các qu c gi trong thế kỷ XXI vị trí v i trò củ Biển ông đ i với Việt<br /> m; đánh giá các<br /> tr nh chấp hiện tại trên Biển ông đặc biệt là trước th m v ng bá quyền và bành trướng củ<br /> Trung u c, và những tác động ảnh hưởng củ chúng tới chủ quyền quyền chủ quyền củ Việt<br /> Nam. Bài viết phân tích v i trò củ kho h c pháp lý trong chiến lược tiến r biển làm chủ biển và<br /> xây dựng sức mạnh biển củ Việt m và cơ sở củ việc v n dụng kho h c pháp lý và biện pháp<br /> pháp lý trong đấu tr nh bảo vệ chủ quyền quyền chủ quyền củ Việt m trên Biển ông từ đó<br /> các tác giả đã đư r các hệ giải pháp để phát huy tiềm lực kho h c pháp lý nhằm phục vụ chiến<br /> lược tiến r biển làm chủ biển và đấu tr nh bảo vệ chủ quyền củ Việt m.<br /> Từ khóa: Kho h c pháp lý biện pháp pháp lý Biển<br /> biển đảo.<br /> <br /> “Pháp luật quốc tế được sử dụng như là<br /> một thanh gươm để thúc đẩy lợi ích quốc gia và<br /> là một chiến khiên để bảo vệ lợi ích của nó…<br /> cần phải tăng cường những quy tắc của luật<br /> pháp quốc tế vì với những quốc gia nhỏ, chúng<br /> ta muốn sống trong một thế giới được cai trị<br /> bởi luật pháp thay vì bằng vũ lực.”<br /> <br /> ông bảo vệ chủ quyền quyền chủ quyền<br /> <br /> 1. Khái quát về vai trò của biển<br /> Thế kỉ 21 là thế kỷ củ biển và đại dương.<br /> Biển và đại dương giờ đây không còn là lãnh<br /> đị củ chỉ riêng các cường qu c trên thế giới<br /> mà đã trở thành sân chơi và mục tiêu củ chiến<br /> lược tiến r biển làm chủ biển củ hầu hết m i<br /> qu c gi . gày n y nói đến biển nhân loại đều<br /> có nh n thức chung đó là không gi n s ng còn<br /> phát triển và là tương l i củ thế giới hiện đại<br /> đ i với cả các nước có biển và không có biển<br /> tại những khu vực có tuyên b chủ quyền h y<br /> không tuyên b chủ quyền. Các qu c gi kể từ<br /> nước nhỏ đến siêu cường đều nh n thức được<br /> rằng làm chủ biển và đại dương sẽ tạo động lực<br /> <br /> Tommy Koh-Chủ tịch ội nghị lần thứ b<br /> củ iên hợp qu c về u t biển (từ năm 19801982)<br /> <br /> _______<br /> <br /> <br /> Tác giả liên hệ. T.: 84-903426509.<br /> Email: nbadien@yahoo.com<br /> https://doi.org/10.25073/2588-1167/vnuls.4119<br /> <br /> 1<br /> <br /> 2<br /> <br /> N.B. Diến, N.H. Cường / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 33, ố 4 (2017) 1-10<br /> <br /> to lớn cho sự phát triển đột phá củ nền kinh tế<br /> - xã hội trong nước và vị thế qu c gi trên<br /> trường qu c tế. iều đó được thể hiện rõ khi<br /> hàng loạt các qu c gi trong khu vực và trên thế<br /> giới tiến hành điều chỉnh hoặc công b chiến<br /> lược biển mới với những to n tính đầy th m<br /> v ng. Cùng với sự phát triển củ kho h c công<br /> nghệ khả năng kh i thác biển củ con người<br /> cũng không ngừng được nâng c o; trước sức ép<br /> về dân s trong khi nguồn tài nguyên trên lục<br /> đị ngày càng cạn kiệt nhân loại không còn con<br /> đường nào khác là phải tiến r biển làm chủ<br /> biển với tư duy mới và quyết tâm chư từng có.<br /> ội thủy lãnh hải vùng đặc quyền kinh tế<br /> và thềm lục đị là những vùng biển thuộc chủ<br /> quyền quyền chủ quyền và quyền tài phán qu c<br /> gi có vị trí đị - chính trị hết sức tr ng yếu.<br /> ặc biệt vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục<br /> đị nơi có lớp trầm tích với tầng sinh dưỡng<br /> màu mỡ đã trở thành môi trường rất thu n lợi<br /> cho các động v t và thực v t biển sinh s ng và<br /> phát triển. ơn thế nữ những tài nguyên<br /> khoáng sản như sắt th n m ng n cob n ph t<br /> phát vàng bạc kim cương bạch kim và những<br /> kim loại quý khác đặc biệt là dầu mỏ và khí<br /> đ t cho đến n y được tìm thấy phần lớn đều<br /> t p trung ở vùng thềm lục đị . iện n y dầu<br /> mỏ và khí đ t vẫn là nguồn năng lượng chủ<br /> yếu cung cấp đến trên 65% nhu cầu sử dụng<br /> năng lượng củ loài người trên trái đất [1]. Dầu<br /> mỏ đã và đ ng “giữ v i trò là động lực thúc đẩy<br /> xã hội phát triển và là huyết mạch củ nền văn<br /> minh” là “thứ quyền lực t i thượng… chi ph i<br /> các chính sách kinh tế tài chính củ m i qu c<br /> gi ” và không còn giới hạn là một nguồn năng<br /> lượng đơn thuần mà đã trở thành “một vũ khí<br /> m ng màu sắc chính trị kinh tế tôn giáo văn<br /> hó ” [2]. Các nhà kho h c đánh giá đáy đại<br /> dương và thềm lục đị có tiềm năng dầu khí gấp<br /> h i lần so với trên đất liền trong đó thềm lục đị<br /> ước tính chứ 90% trữ lượng dầu khí ngoài<br /> khơi [3]. Thềm lục đị không chỉ đem lại nguồn<br /> lợi hải sản dầu khí và tài nguyên khoáng sản<br /> rắn từ b th p niên qu nhiều khám phá đáng<br /> kinh ngạc về đáy biển và đại dương đã thúc đẩy<br /> các qu c gi và giới kho h c toàn cầu l o vào<br /> cuộc chinh phục một nguồn năng lượng khổng<br /> <br /> lồ củ tương l i: băng cháy (g s hydr te). goài<br /> những lợi ích to lớn về mặt kinh tế vùng đặc<br /> quyền kinh tế và thềm lục đị còn giữ vị trí rất<br /> qu n tr ng về chính trị quân sự và n ninh<br /> qu c phòng [4]. Viễn cảnh ấy đã khiến cho tất<br /> cả các qu c gi ven biển đều qu n tâm đến việc<br /> bảo vệ những quyền lợi ở các vùng biển này.<br /> Việt m nằm bên bờ Biển ông với chiều<br /> dài bờ biển trên 3260 km có vùng nội thủy<br /> lãnh hải vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục<br /> đị rộng lớn (trên 1 triệu km²) với h i quần đảo<br /> oàng<br /> Trường<br /> và gần 4000 đảo lớn nhỏ.<br /> Vị trí đị lý này không những m ng lại nguồn<br /> lợi về hải sản dầu khí thương mại hàng hải…<br /> mà còn có ý nghĩ hết sức đặc biệt về n ninh<br /> qu c phòng đ i với Việt<br /> m trong tiến trình<br /> tiến r biển và làm chủ biển.<br /> Biển ông với vị trí đặc biệt qu n tr ng<br /> đ i với Việt<br /> m và tất cả các qu c gia trong<br /> khu vực cũng như các qu c gi ngoài khu vực<br /> về đị chiến lược n ninh qu c phòng gi o<br /> thông hàng hải và kinh tế từ lâu n y đã trở<br /> thành khu vực diễn r các những tr nh chấp<br /> thuộc loại phức tạp và “nóng bỏng” nhất thế<br /> giới. hững tr nh chấp ở Biển ông không chỉ<br /> xuất phát từ những tr nh chấp về chủ quyền<br /> liên qu n đến h i quần đảo oàng<br /> và<br /> Trường<br /> từ những tr nh chấp phân định vùng<br /> đặc quyền kinh tế và thềm lục đị mà còn xuất<br /> phát từ sự cạnh tr nh chiến lược giữ các nước<br /> đặc biệt là giữ<br /> o Kỳ và Trung u c trong<br /> việc thực hiện quyền tự do hàng hải và hàng<br /> không tại một trong những vùng biển có tuyến<br /> đường hàng hải huyết mạch và m ng tính chiến<br /> lược đ i với các nước trong khu vực và thế giới<br /> (tuyến đường n i liền Thái Bình Dương với Ấn<br /> ộ Dương; n i liền Châu Âu Trung ông với<br /> Châu Á và giữ các nước Châu Á với nh u; hơn<br /> 45% lượng v n tải thương mại củ thế giới thực<br /> hiện bằng đường biển đi qu Biển ông [5]).<br /> Bên cạnh đó những tr nh chấp ở Biển ông<br /> cũng ngày càng trở nên g y gắt bởi giá trị và<br /> tiềm năng kinh tế khổng lồ mà vùng biển này<br /> hứ hẹn (Biển ông được coi là một trong năm<br /> bồn trũng chứ dầu khí lớn nhất thế giới [5]);<br /> kh o khát sở hữu và kh i thác nguồn tài nguyên<br /> giá trị tại vùng biển này đã đẩy các tr nh chấp<br /> <br /> N.B. Diến, N.H. Cường / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 33, ố 4 (2017) 1-10<br /> <br /> tại Biển ông lên những mức độ căng thẳng<br /> mới. Từ năm 1992 và đặc biệt từ năm 2007<br /> Trung u c đã có nhiều hành động đơn<br /> phương hung hăng quyết liệt nhằm thực hiện<br /> “quyền lịch sử” trong phạm vi đường chữ U<br /> thể hiện th m v ng bành trướng với mục tiêu<br /> độc chiếm Biển ông và độc chiếm các nguồn<br /> tài nguyên trong khu vực này. Từ năm 2012<br /> Trung u c đã đơn phương b n hành lệnh đánh<br /> bắt cá trên Biển ông từ tháng 5 đến tháng 8<br /> hàng năm. M i ngư dân và tàu thuyền đi vào<br /> khu vực này đều có thể bị lực lượng cảnh sát<br /> biển và hải giám củ Trung u c bắt bớ gi m<br /> cầm. Bên cạnh đó Trung u c một mặt<br /> thường xuyên tiến hành các hoạt động thăm dò<br /> và kh i thác dầu khí trong các vùng biển nằm<br /> trong đường chữ U; mặt khác liên tục có những<br /> hành động gây hấn ngăn cản các hoạt động<br /> thăm dò và kh i thác dầu khí củ các qu c gi<br /> khác bất chấp các hoạt động này nằm trong<br /> thềm lục đị 200 hải lý củ h . Trong những<br /> qu c gi bị ảnh hưởng bởi các hành động xâm<br /> phạm quyền chủ quyền trắng trợn này Việt<br /> m là qu c gi bị ảnh hưởng nhiều nhất. Hàng<br /> ngày vẫn có hàng trăm tàu thuyền đánh cá<br /> Trung u c xâm phạm các vùng biển củ Việt<br /> m để kh i thác hải sản trái phép. ặc biệt<br /> dưới sự đe d<br /> cưỡng ép củ Trung u c<br /> nhiều công ty nước ngoài đã phải rút khỏi các<br /> dự án thăm dò và kh i thác dầu khí với Việt<br /> m. ghiêm tr ng nhất là vào tháng 5/2014<br /> Trung u c đã hạ đặt trái phép giàn kho n<br /> D981 vào trong vùng biển chồng lấn ngoài<br /> cử Vịnh Bắc Bộ huy động hơn 100 tàu và máy<br /> b y quân sự các loại hung hãn đe d đâm v<br /> sử dụng súng phun nước cực mạnh gây hư<br /> hỏng và thương tích cho các tàu thủy thủ và<br /> ngư dân củ Việt<br /> m xâm phạm nghiêm<br /> tr ng đến quyền chủ quyền và quyền tài phán<br /> củ Việt<br /> m đ i với thềm lục đị . Trong vài<br /> năm trở lại đây Trung u c đã tiến hành các<br /> hoạt động bồi đắp cải tạo đất ở quy mô lớn và<br /> ráo riết xây dựng cơ sở hạ tầng tại các tiền đồn<br /> trên bảy thực thể mà mình chiếm giữ trái phép<br /> củ Việt<br /> m ở quần đảo Trường . hững<br /> tiền đồn này b o gồm b sân b y các bến<br /> cảng hệ th ng thông tin liên lạc - giám sát và<br /> <br /> 3<br /> <br /> các cơ sở h u cần. hững thực thể được cải<br /> tạo này được Trung u c sử dụng làm các cơ<br /> sở dân sự - quân sự để tăng cường sự hiện diện<br /> thường xuyên ở Biển ông và từ đó nâng c o<br /> khả năng kiểm soát các thực thể và không gi n<br /> biển gần đó.<br /> Trước những tr nh chấp phức tạp và g y gắt<br /> về chủ quyền quyền chủ quyền trên Biển<br /> ông đặc biệt là trước th m v ng bá quyền và<br /> bành trướng củ Trung u c nhằm hiện thức<br /> hó “giấc mơ Trung o ” việc thúc đẩy các<br /> hoạt động nghiên cứu tìm hiểu và v n dụng<br /> kho h c pháp lý đặc biệt là kiến thức kinh<br /> nghiệm v n dụng pháp lu t qu c tế về các cơ sở<br /> pháp lý nguyên tắc và biện pháp giải quyết các<br /> tr nh chấp để từ đó đư r các giải pháp để bảo<br /> vệ lợi ích chính đáng và hợp pháp củ Việt<br /> m cũng như giải quyết các tr nh chấp một<br /> cách hiệu quả là một nhu cầu khách qu n và cấp<br /> bách. iều này không chỉ góp phần bảo vệ lợi<br /> ích chủ quyền quyền chủ quyền và quyền tài<br /> phán củ Việt m trên Biển ông mà còn thúc<br /> đẩy ổn định hò bình và n ninh củ khu vực.<br /> 2. Vai trò của khoa học pháp lý trong chiến<br /> lược tiến ra biển, làm chủ biển và xây dựng<br /> sức mạnh biển của Việt Nam<br /> ý thuyết về “sức mạnh biển” trên thế giới<br /> đã được hình thành bởi h c giả Mỹ Alfred<br /> M h n từ năm 1890 [6]. Theo đó sức mạnh trên<br /> biển củ M h n là một hệ th ng phức hợp b o<br /> gồm những thành t như hạm đội tàu chiến đội<br /> thương thuyền hải cảng và căn cứ hải quân.<br /> Tuy nhiên trong thời đại ngày n y có thể thấy<br /> rằng sức mạnh biển hiện n y củ một qu c gi<br /> không chỉ phụ thuộc vào các yếu t như trên mà<br /> phụ thuộc vào một chính sách tổng hợp và b o<br /> trùm củ qu c gi b o gồm tất cả các mặt ngoại<br /> gi o pháp lý quân sự hàng hải kinh tế thương<br /> mại kho h c và kỹ thu t biển; trong đó kho<br /> h c pháp lý đóng một v i trò mũi nh n và then<br /> ch t đặc biệt với một qu c gi đ ng phát triển<br /> với nhiều tr nh chấp trên biển như Việt<br /> m<br /> với tư cách là một công cụ để thúc đẩy và bảo<br /> <br /> 4<br /> <br /> N.B. Diến, N.H. Cường / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 33, ố 4 (2017) 1-10<br /> <br /> vệ lợi ích về chủ quyền và quyền chủ quyền<br /> qu c gi .<br /> Kho h c pháp lý về cơ bản được hiểu là<br /> tổng thể các kiến thức tri thức về cơ sở pháp lý<br /> các biện pháp cách thức xác l p chủ quyền<br /> quyền chủ quyền và cách thức quy trình v n<br /> dụng các giải pháp pháp lý (tò án tr ng tài<br /> qu c tế) để giải quyết các tr nh chấp trên biển<br /> giữ các qu c gi được ghi nh n hoặc thừ<br /> nh n chung trên cơ sở pháp lu t qu c tế và thực<br /> tiễn pháp lý qu c tế (b o gồm các điều ước<br /> qu c tế song phương và đ phương t p quán<br /> qu c tế các nguyên tắc cơ bản củ lu t qu c tế<br /> án lệ; các h c thuyết ý kiến qu n điểm củ các<br /> nhà lu t h c nổi tiếng nghị quyết củ các tổ<br /> chức qu c tế pháp lu t và thực tiễn qu c gi ).<br /> h n thức về tầm qu n tr ng củ biển đ i<br /> với sự nghiệp phát triển đất nước từ những<br /> năm 1990 ảng và hà nước Việt<br /> m đã có<br /> một s nghị quyết chính sách về các lĩnh vực<br /> liên qu n đến biển. ặc biệt B n Chấp hành<br /> Trung ương ảng khó X trong ghị quyết s<br /> 09- /TW ngày 9/2/2007 về “Chiến lược Biển<br /> Việt m đến năm 2020” (s u đây g i là „ ghị<br /> quyết s 09‟) đã xác định:<br /> ến năm 2020 phấn đấu đư nước t trở<br /> thành qu c gi mạnh về biển làm giàu từ biển<br /> bảo đảm vững chắc chủ quyền quyền chủ<br /> quyền qu c gi trên biển đảo góp phần qu n<br /> tr ng trong sự nghiệp công nghiệp hó hiện đại<br /> hó làm cho đất nước giàu mạnh.<br /> Với nhiệm vụ:<br /> hiệm vụ cơ bản lâu dài và xuyên su t là<br /> xác l p chủ quyền đầy đủ quản lý và bảo vệ<br /> vững chắc chủ quyền quyền chủ quyền quyền<br /> tài phán vùng biển thềm lục đị h i quần đảo<br /> oàng<br /> Trường<br /> và các quần đảo đảo<br /> khác thuộc chủ quyền nước t . hiệm vụ trước<br /> mắt là phải bảo vệ toàn vẹn chủ quyền và lợi<br /> ích qu c gi trên vùng biển đảo duy trì hò<br /> bình ổn định và hợp tác phát triển.<br /> Và giải pháp qu n tr ng được đư r đó là:<br /> Đẩy mạnh hoạt động đối ngoại, nắm chắc<br /> luật pháp và tập quán quốc tế để giải quyết kịp<br /> thời, có hiệu quả các tranh chấp biển, đảo;<br /> không để xảy ra các điểm nóng. Xây dựng cơ sở<br /> <br /> pháp lý và lịch sử để đấu tranh bảo vệ chủ<br /> quyền đối với hai quần đảo Hoàng a và<br /> Trường a.<br /> hư v y trải qu một thời gi n dài đến<br /> thời điểm hiện tại chiến lược tiến r biển làm<br /> chủ biển củ Việt<br /> m đã được định hình với<br /> những mục tiêu định hướng và giải pháp cụ<br /> thể trong đó kho h c pháp lý sẽ là nền tảng cơ<br /> bản và tr ng yếu cho các bước tiến r biển làm<br /> chủ biển và xây dựng sức mạnh biển củ Việt<br /> m nhằm trở thành một qu c gi biển.<br /> 3. Cơ sở của việc vận dụng khoa học pháp lý<br /> trong đấu tranh bảo vệ chủ quyền, quyền<br /> chủ quyền của Việt Nam trên Biển Đông<br /> iện tại kho h c pháp lý về xác l p chủ<br /> quyền quyền chủ quyền và giải quyết các tr nh<br /> chấp trên biển tại Việt<br /> m đã bước đầu tìm<br /> hiểu và phân tích các cơ sở pháp lý nguyên tắc<br /> và các biện pháp giải quyết tr nh chấp. Tuy<br /> nhiên những nghiên cứu này vẫn còn nhiều<br /> thiếu sót và khoảng tr ng cần tiếp tục được<br /> nghiên cứu bổ sung và hoàn thiện. Bên cạnh đó<br /> tư duy thái độ về việc sử dụng kho h c pháp<br /> lý trong m i tương qu n với việc sử dụng các<br /> giải pháp khác như kinh tế chính trị ngoại<br /> gi o kho h c kỹ thu t trong quá trình xác l p,<br /> đấu tr nh bảo vệ chủ quyền quyền chủ quyền<br /> và giải quyết các tr nh chấp trên biển vẫn còn<br /> bị coi nhẹ và bị đánh giá chư đúng tầm.<br /> Cần nh n thức rằng đấu tr nh bảo vệ chủ<br /> quyền quyền chủ quyền củ qu c gi trên biển<br /> là một nhiệm vụ vừ m ng tính cấp bách vừ<br /> m ng tầm chiến lược đ i với qu c gi không<br /> chỉ trong gi i đoạn hiện n y mà còn có ý nghĩ<br /> lâu dài có tích chất s ng còn. Thực tiễn cho<br /> thấy đ i với các tr nh chấp liên qu n đến chủ<br /> quyền quyền chủ quyền và quyền tài phán qu c<br /> gi đ i với biển đảo trên Biển ông trước âm<br /> mưu và th m v ng độc chiếm Biển ông củ<br /> Trung u c các giải pháp phi tài phán (chính<br /> trị ngoại gi o kinh tế) chỉ có ý nghĩ tác dụng<br /> trong chừng mực nhất định. Do đó việc v n<br /> dụng kho h c pháp lý như là một giải pháp<br /> <br /> N.B. Diến, N.H. Cường / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 33, ố 4 (2017) 1-10<br /> <br /> hiệu quả cơ bản và then ch t cần được đặt r<br /> dự trên những cơ sở s u đây:<br /> Thứ nhất, về phương diện pháp lý, Việt<br /> Nam có ưu thế vượt trội so với Trung Quốc<br /> Việt m có đầy đủ bằng chứng lịch sử và<br /> cơ sở pháp lý về chủ quyền đ i với h i quần<br /> đảo oàng<br /> Trường<br /> và quyền chủ quyền<br /> và quyền tài phán đ i với vùng đặc quyền kinh<br /> tế thềm lục đị phù hợp với lu t pháp qu c tế.<br /> Trong khi đó Trung u c ngày càng thất lý khi<br /> thực hiện l i hành xử ng ng ngược bất chấp<br /> lu t pháp và dư lu n qu c tế trắng trợn xâm<br /> chiếm oàng<br /> và Trường<br /> củ Việt<br /> m<br /> xâm phạm vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục<br /> đị củ Việt m và các nước. ành động củ<br /> Trung u c là phi pháp nên rất sợ chính nghĩ<br /> pháp lý. Do đó Trung u c một mặt ru ngủ đe<br /> d Việt m không sử dụng giải pháp pháp lý;<br /> mặt khác tìm cách phớt lờ c tình lảng tránh<br /> pháp đình qu c tế. Vì v y pháp lý chính là “tử<br /> huyệt” củ Trung u c đồng thời là “thượng<br /> phương bảo kiếm” củ Việt<br /> m mà chúng t<br /> cần phải sử dụng triệt để để khẳng định chính<br /> nghĩ và đạo lý cũng như phát huy ưu thế củ<br /> mình trong cuộc đấu tr nh bảo vệ chủ quyền và<br /> quyền chủ quyền. ể đ i phó với Trung u c<br /> phương thức đấu tr nh thông qu lu t pháp<br /> qu c tế là con đường cơ bản và tr ng yếu củ<br /> Việt m hiện n y.<br /> Thứ hai, giải pháp thương lượng với Trung<br /> Quốc đã và đang không đạt được hiệu quả.<br /> iện n y trong việc giải quyết các tr nh<br /> chấp biển đảo Việt<br /> m và Trung u c luôn<br /> chủ trương sử dụng biện pháp th m vấn và<br /> thương lượng. Theo đó h i bên “lấy đại cục<br /> qu n hệ h i nước làm tr ng… kiên trì thông qu<br /> hiệp thương hữu nghị xử lý và giải quyết thỏ<br /> đáng vấn đề trên biển”. Thông điệp “giữ đại<br /> cục” đã được nhắc đi nhắc lại nhiều lần trong<br /> các cuộc gặp cấp c o giữ lãnh đạo h i nước.<br /> ghịch lý là Trung u c sử dụng lu n điểm<br /> “giữ đại cục” để trấn n Việt m trong khi lại<br /> sử dụng nhiều chiến thu t khác nh u để giành<br /> thế chủ động và quyền kiểm soát thực tế ở Biển<br /> ông nhằm hiện thức hó đường chữ U và âm<br /> mưu bành trướng củ mình. Các hành động<br /> <br /> 5<br /> <br /> quyết liệt củ Trung u c trùng hợp với các<br /> cuộc kêu g i đàm phán song phương đã rõ ràng<br /> chứng minh nước này đ ng tiếp c n các cuộc<br /> đàm phán không phải với sự “thiện chí” với<br /> mục đích thúc đẩy mà là để ngăn chặn hợp tác.<br /> Bên cạnh đó có thể thấy rằng việc Trung u c<br /> luôn khăng khăng đàm phán song phương chính<br /> là ý đồ t n dụng sự bất cân xứng về sức mạnh<br /> về quân sự kinh tế và chính trị và qu đó giành<br /> lợi thế trên bàn đàm phán bằng việc đe d<br /> hoặc gây tổn hại cho các qu c gi bất đồng.<br /> Trong b i cảnh căng thẳng và g y gắt củ<br /> các tr nh chấp biển hiện tại với sự không thiện<br /> chí và âm mưu độc chiếm Biển ông củ Trung<br /> u c có thể thấy biện pháp đàm phán đã<br /> không còn hiệu quả th m chí là có nhiều rủi ro<br /> cho Việt<br /> m trong việc giải quyết các tr nh<br /> chấp biển đảo với Trung u c. Do đó trong<br /> qu n hệ với Trung u c chỉ nên coi giải pháp<br /> ngoại gi o là các giải pháp m ng tính hỗ trợ<br /> không thể coi là giải pháp có ý nghĩ quyết định.<br /> Thứ ba, vận dụng khoa học pháp lý nói<br /> chung và các cơ chế tài phán quốc tế nói riêng<br /> trong đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo<br /> mang lại nhiều lợi ích to lớn.<br /> ây là giải pháp m ng tính n toàn và hiệu<br /> quả nhất trong tổng thể các giải pháp đấu tr nh<br /> bảo vệ chủ quyền Việt<br /> m trên Biển ông<br /> trong tình hình hiện n y. ếu sử dụng giải pháp<br /> này Việt<br /> m mới có điều kiện phát huy lợi<br /> thế pháp lý và chính nghĩ củ mình so với<br /> Trung u c. Bên cạnh đó việc sử dụng cơ chế<br /> tài phán qu c tế sẽ tạo đà kích hoạt lòng yêu<br /> nước củ toàn thể dân tộc Việt<br /> m đoàn kết<br /> xung qu nh sự lãnh đạo củ ảng và hà nước.<br /> ồng thời việc sử dụng giải pháp này cũng là<br /> một biện pháp nhằm cô l p Trung u c góp<br /> phần qu n tr ng trong việc làm phá sản các âm<br /> mưu mà Trung u c đã lộ diện hết sức rõ ràng<br /> đ i với Việt<br /> m nói riêng và các nước<br /> A EA nói chung (nổi b t là chiêu bài “gặm<br /> nhấm thực đị ” “bẻ đũ từng chiếc” mu<br /> chuộc “ru ngủ” lừ mị dụ dỗ hoặc đe d<br /> trong các vấn đề ngoại gi o kinh tế chính<br /> trị…). Mặt khác sử dụng kho h c pháp lý nói<br /> chung và các cơ chế tài phán qu c tế nói riêng<br /> trong đấu tr nh bảo vệ chủ quyền sẽ là điều kiện<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2