intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp: Cải cách hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập

Chia sẻ: Vdfv Vdfv | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:126

72
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn trình bày về các nội dung như: tìm hiểu về hệ thống ngân thương mại Việt Nam và vấn đề hội nhập trong ngân hàng, hoạt động cải cách của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam trong bối cảnh hiện nay.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Cải cách hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập

  1. í
  2. T R Ư Ờ N G ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA KINH T Ế NGOẠI T H Ư Ơ N G *** F O R E I G N T R Í ! D E CINIVERSITY KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài CẢI CÁCH Hễ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MỌI VlệT NAM NHAM Đáp ỨNG vễu CÂU HỘI NHẬP • • • Sinh viên thực hiện : NGUYỄN THỊ HẢI YẾN Lớp : TRUNG 2 - K40F - KTNT Giáo viên hướng dẫn : TS. TĂNG VÃN NGHĨA THƯ VIÊN 16iiò>;G O i ' " í ; : N j Q A '• I H Li ũ •-. 3 HÀ NÔI - 2005
  3. Khoa luận tốt nghiệp Ị _ MỤC LỤC LỜIMỞĐẦU Ì C H Ư Ơ N G ì: TÌM HIỂU VỀ HỆ THỐNG N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G MẠI VIỆT NAM V À V Ấ N Đ Ể HỘI NHẬP TRONG N G Â N H À N G . 3 ì. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG N G Â N H À N G THƯƠNG MẠI 3 1. Khái niệm Ngân hàng thương mại 3 Ì. Ì. Sự ra đời và phát triển Ngân hàng thương mại 3 1. 2. Định nghĩa Ngân hàng thương mại: 4 2. Chức năng và vai trò của N H Í M 5 2. 1. Chức năng trung gian tín dụng: 5 2.2. Chức năng trung gian thanh toán: 6 2. 3. Chức năng "tạo tiền" của ngân hàng thương mại: 7 2. 4. Chức năng cung ứng dịch vụ tài chính và các dịch vụ khác 8 IU. TỔNG QUAN VỀ N G Â N H À N G THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 8 1. Quá t ì h hình thành và phát triển NHTMVN rn 8 2. Đánh giá nguồn lực và hiệu quả kinh doanh của các NHTM Việt N m . . 10 a.. 2. 1. Đánh giá nguồn lực tại các NHTM Việt Nam 10 2.2. Đánh giá chung hiệu quả hoạt động kinh doanh của các NHTM Việt Nam 19 IU. HỆ THỐNG N G Â N H À N G THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRƯẬC YÊU CẦU HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 22 Ì. Tính tất yếu của quá t ì h hội nhập rn 22 2. Những cam kết quốc tế đối trong lĩnh vực ngân hàng 23 2.1. Hiệp định thương mại Việt-Mỹ 23 2.2. Hiệp định GATS của WTO 27 3. Tác động của hội nhập đến ngành ngân hàng 28 Nguyễn Thị nải Yến Trung 2 - K40 ĩ - KTNT
  4. Khoa luận tốt nghiệp li 3.1. Những cơ hội cho ngành ngân hàng Việt Nam khi hội nhập kinh tế quốc tế 28 3.2. Thách thức dối với ngành ngân hàng Việt Nam khi tham gia hội nhập kinh tế quốc tế 29 4. Tính tất yếu của việc cải cách các NHTMNN 31 CHƯƠNG n: HOẠT ĐỘNG CAI CÁCH CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY. 32 ì. N Ộ I DUNG C H Ư Ơ N G TRÌNH C Ả I C Á C H N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G M Ạ I V I Ệ T N A M T Ừ N Ả M 1998 Đ Ế N N A Y 32 1. Đối tượng, mồc tiêu cải cách 32 1.1. Đ ố i tượng cải cách 32 1. 2. Mồc tiêu cải cách 32 2. Nội dung chính của chương trình cải cách từ năm 1998 đến nay 32 2. Ì. Xử lý nợ tồn đọng trên cơ sở phân loại và đánh giá chính xác khối lượng nợ của các NHTM quốc doanh 32 2.2. Cấp bổ sung vốn diều lệ cho các NHTM quốc doanh 33 2.3. Tái cơ cấu các NHTM cổ phẩn 33 l i . HOẠT Đ Ộ N G C Ả I C Á C H N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G M Ạ I V I Ệ T N A M TRONG T H Ờ I GIAN QUA 34 Ì. Những thành tựu cải cách đã đạt được trong thời gian qua 34 1.1. Những nỗ lực cải cách NHNN và tác động đến quá trình cải cách NHÍM 34 1.2. Những thành tựu cải cách NHTMNN đã đạt được trong thời gian qua 41 1.3. Những thành tựu cải cách của các NHTM cổ phần 50 2. Những vấn đề còn tồn tại trong quá trình cải cách 57 2. Ì. Những tồn tại trong công tác quản lý, hỗ trợ của Chính phủ và phối hợp của các Ngành hữu quan 57 2.2. Những tồn tại trong hoạt động của các Ngân hàng thương mại.... 62 Nguyễn Thị nài Yến Trung 2 - K40 ĩ - KTNT
  5. HI Khoá luận tốt nghiệp CHƯƠNG m MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIAI PHÁP NHAM CAI : CÁCH HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRƯỚC NHU CẦU HỘI NHẬP 66 ì. KINH N G H I Ệ M C Ả I C Á C H N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G M Ạ I C Ủ A M Ộ T SỐ N Ư Ớ C T R Ê N T H Ế G I Ớ I 66 Ì Kinh nghiệm của Trung Quốc . 66 2. Kinh nghiệm của Nhật Bản 69 l i . ĐỊNH H Ư Ớ N G CHIẾN Lược P H Á T TRIỂN V À H Ộ I NHẬP QUỐC T Ế VÊ N G Â N H À N G 72 1. Định hưựng chiến lược phát triển của ngành ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 72 1.1. Quan điểm xây dựng chiến lược tổng thể phát triển ngành ngân hàng Việt Nam 72 1.2. Mục tiêu tổng quát của chiến lược tổng thể phát triển ngành N H Í M Việt Nam đến năm 2010 72 2. Định hưựng chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế trong lĩnh vực Ngân hàng... 74 2. Ì .Các định hưựng lựn: 74 2.2. Lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế của ngành ngân hàng Việt Nam . 75 3. Định hưựng nâng cao nâng lực cạnh tranh của hệ thống NHTM Việt Nam trong điều kiện hội nhập 76 3.1. Đối vựi cấc NHTMNN 76 3.2. Đ ố i vựi các NHTM cổ phần 76 IU. M Ộ T SỐ G I Ả I P H Á P THỨC Đ A Y HOẠT Đ Ộ N G C Ả I C Á C H N H T M VIỆT N A M N H Ằ M Đ Á P Ú N G NHU C Ầ U H Ộ I NHẬP 77 Ì. Giải pháp vĩ m ô 77 1.1. Hoàn thiện cơ sở pháp lý liên quan đến việc xử lý nợ tồn đọng, đặc biệt là nhóm nợ có tài sản đảm bảo 77 Nguyễn Thị Hải Yến Trung 2 - K40 ĩ'- KTNT
  6. Khoỗ luận tốt nghiệp V Ì .2. Hoàntìiiệnm ô hình Công ty mua bán nợ và tài sản tồn đọng của DNNN dể lành mạnh hoa tình hình tài chính của hệ thống NHÍM... 78 1.3. Tiếp tục đổi mới tổ chức và hoạt động của thanh tra ngân hàng theo nguyên tắc chủ động, an toàn, minh bạch 80 2. Giải pháp vi m ô 83 2.1. Các N H Í M cần tăng cưẩng nỗ lực để đẩy nhanh hoạt động cải cách 83 2.2. Tăng cưẩng và thực hiện hiệu quả các hình thức tái cấp vốn để đảm bảo tỷ lệ an toàn vốn cho hệ thống NHTM Việt Nam 94 2.3. Tăng cưẩng kiểm soát nợ nhằm hạn chế tổn thất nợ khó đòi 97 3. Một số kiến nghị đối với cơ quan nhà nước có liên quan 98 3.1. Tăng cưẩng tính tự chủ, từng bước nới lỏng các qui định mang tính hành chính cho các ngân hàng 98 3.2. Đ ố i với việc xử lý nợ tồn đọng của các ngân hàng 99 3.3. Đ ố i với việc đa dạng hoa nghiệp vụ để tăng vốn điều lệ 100 3.4. Đ ố i với việc nâng cao chất lượng hoạt động kiểm toán nội bộ tại các N H Í M 102 KẾT L U Ậ N 103 Nguyễn Thị Hải Yến Trung 2 - K40 ĩ - KTNT
  7. DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT ACB :Ngân hàng thương mại cổ phẩn Á Châu AMC :Công ty quản lý tài sản (Assets Management Company) AFAS :Hiệp định khung về thương mại dịch vụ của ASEAN Agribank :Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (NHNo&PTNT) BGĐ :Ban Giám đốc BIDV :Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam (NHĐT&PT) CSTT : Chính sách tiền tệ DNNN :Doanh nghiệp nhà nước EAB :Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á Eximbank :Ngân hàng thương mại cổ phẩn xuất nhậpkhẩu Việt Nam HĐQT :Hội đồng quản trị IAS : Chuẩn mức kế toán quốc tế ICB -.Ngân hàng công thương Việt Nam (NHCT) IMF :Quĩ tiền tệ quốc tế KTNB :Kiểm toán nội bộ NHTM .-Ngân hàng thương mại NHNN :Ngân hàng Nhà nước NHTW :Ngân hàngTrung ương NHTMNN :Ngân hàng thương mại Nhà nước NSNN :Ngân sách Nhà nước Sacombank :NHTMCP Sài Gòn thương tín Techcombank: NHTMCP kỹ thương TCTD :TỔ chức tín dụng TGĐ :Tổng Giám đốc VCB :Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (NHNT) VP bank :NHTMCP các Doanh nghiệp ngoài quốc doanh XHCN :xã hội chủ nghĩa WB :Ngân hàng thế giới (World Bank) WTO :TỔ chức thương mại thế giới
  8. Khoa luận lốt nghiệp LỜI MỚ ĐẦU Trong hơn hai thập kỷ qua, quá trình hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế đã và đang diễn ra khá mạnh m ẽ trên m ọ i phương diện ở m ọ i quốc gia trên thế giổi.Việt N a m cũng đang n ỗ lực cải cách toàn diện nền k i n h tế của mình, đặc biệt là lĩnh vực tài chính ngân hàng - m ộ t lĩnh vực hoạt động rất nhạy cảm đữ có thữ nắm bắt được những thuận l ợ i và khắc phục được những khó khăn do h ộ i nhập k i n h tế quốc tế mang lại. Kữ từ k h i nền k i n h tế V i ệ t N a m chuyữn từ nền k i n h tế quan liêu tập trung bao cấp sang nền k i n h tế thị truồng theo định hướng X H C N , các ngân hàng thương m ạ i V i ệ t N a m đã thực sự trở thành chỗ dựa đáng t i n cậy và không thổ thiếu của các thành phẩn k i n h tế. T ừ đó đến nay, ngành ngân hàng V i ệ t N a m đã có những dóng góp lớn lao trong việc thúc đẩy nền k i n h tế quốc dãn phát triữn toàn diện với tốc độ khá cao và ổn định. D ư ớ i sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lí của N h à nước và sự nỗ lực của bản thân các ngân hàng, công cuộc cải cách hệ thống N H T M V i ệ t N a m trong gần hơn 15 n ă m qua đã đạt được những thành tựu đáng khích lệ, tuy nhiên thực tiễn cải cách N H T M trong thời gian qua cho thấy các hoạt động cải cách còn nhiều tổn tại, chưa có sự phối hợp chặt chẽ, l i n h hoạt giữa các Bộ, Ngành cũng như chưa có được một cơ chế chính sách đổng bộ cho hoạt động cải cách ngân hàng. K ế t quả là tuy đã giảm được số lượng các ngân hàng hoạt động không hiệu quả và tăng vốn điều l ệ nhưng tỷ l ệ n ợ quá hạn tại cấc ngân hàng vẫn còn rất cao, hoạt động của các ngân hàng vẫn chưa thực sự được ổn định, năng lực cạnh tranh còn yếu kém, một số mặt còn k é m x a so với m ộ t số ngân hàng của các nước phát triữn trên thế giới như mức v ố n như hiện nay còn thấp, trình độ quản lý còn hạn chế, các tiêu chuẩn k i ữ m toán, k ế toán chưa phù hợp với thông lệ và tiêu chuẩn quốc tế, trình độ công nghệ còn chưa hiện đai, dịch vụ ngân hàng chưa phong phú, chất lượng chưa cao... Trước tình hình đó, việc nghiên cứu và tìm ra những giải pháp thiết thực nhằm đẩy mạnh m ộ t cách có hiệu quả hơn nữa hoạt động cải cách các N H T M Nguyễn Thị nải Yến Trung 2 - K40 r - Kim
  9. Khoa luận tốt nghiệp ĩ đang là một nhiệm vụ cấp thiết của nhiều Bộ, Ban, Ngành. . . từ Trung ương đến địa phương và các ngân hàng. Phạm vi của bài khoa luận này chỉ nhằm tập trung nghiên cứu hoạt động cải cách trong thời gian qua của hệ thống N H Í M Việt Nam, từ đó đưa ra một số định hướng phất triởn chính cho giai đoạn tới, đồng thời tìm ra một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động cải cách N H Í M ở Việt Nam với mục tiêu xây dựng hệ thống ngân hàng phát triởn ổn định, vững mạnh và có khả năng cạnh tranh cao hơn, phù hợp hơn với môi trường hội nhập kinh tế quốc tế. Về mặt kết cấu, bài luận văn gồm có 3 chương: Chuông 1: Tim hiởu về hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam và vấn đề hội nhập trong ngân hàng Chương 2: Hoạt động cải cách hệ thống ngân hàng Việt Nam trong thời gian qua. Chuông 3: Một số định hướng và giải pháp nhằm cải cách hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam nhằm đáp ứng nhu cầu hội nhập. Trong quá t ì h thực hiện bài viết, tuy đã rất nỗ lực nghiên cứu và sưu tầm rn tài liệu, song do nhiều hạn chế về mặt chủ quan và khách quan nên bài khoa luận vẫn có nhiều chỗ thiếu sót. Mong quý vị đọc và đóng góp những ý kiến quý báu đở bài viết này ngày càng hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn ! Nguyễn Thị nải Yến Trung 2 - K4Ũ ĩ - Kim
  10. Khoa luận tốt nghiệp 3 CHƯƠNGì TÌM HIỂU VẾ HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM VÀ VẤN ĐỂ HỘI NHẬP TRONG N G  N HÀNG ì. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1 Khái niệm Ngân hàng thương mại . 1.1. Sự ra đòi và phát triển Ngân hàng thương mại Có thể nói, sự ra đời và phát triển của hệ thống N H T M gắn liền v ớ i quan hệ cho vay nặng lãi đã từng tồn tại trong thời kỳ phân rã của chế độ công xã nguyên thủy. Thực chất, đó là cấc hoạt động tiếp nhận l ỷ vật và tài sản do các tín đồ gửi r ồ i cho nông dân vay với lãi suất cao. Đ ế n t h ế kỷ I V trước Công nguyên, các ngân hàng thô sơ bắt đầu được thiết lập ờ nhiều nơi. Các ngân hàng cho vay nặng lãi đã xuất hiện ở Ý khoảng 500 n ă m trước Công nguyên, chủ thể đi vay là giai cấp thống trị và những người sản xuất hàng hoa giản đan, với mức lãi suất cao từ 4 0 % - 1 0 0 % . D ư ớ i thời Trung cổ, các hoạt động ngân hàng được m ở rộng tại khắp các nước Châu  u , Trung Đông, Trung Hoa. T u y hoạt động ngân hàng xuất hiện từ lâu, nhưng mãi đến đầu thế kỷ X V (1401), m ớ i có m ộ t cơ quan trên thế giới được x e m là m ộ t ngân hàng thực sự, đó là Banca d i Barcelone ở Tây ban nha. V à sau đó ít năm, ngân hàng Banca d i Valencia cũng đựơc thành lập ở Tây Ban Nha. H a i ngân hàng này được coi là hai ngân hàng đầu tiên trên t h ế giới đã thực hiện phần lớn các dịch vụ của ngân hàng hiện nay. K h i chủ nghĩa tư bản hình thành và phát triển, do không chịu mức lãi suất cao quá mức, các nhà tư bản nông, công, thương nghiệp hùn vốn v ớ i nhau lập ra các ngân hàng, h ộ i tín dụng để cho vay vốn v ớ i mức lãi suất có thể chấp nhận được. L o ạ i ngân hàng này xuất hiện ở Vienise(Italia) n ă m 1589, M i l a n (Italia) n ă m 1593, Amsterdam (Hà lan) n ă m 1600. Cuối t h ế kỷ 17 xuất hiện ngân hàng l ớ n nhất t h ế giới, ngân hàng A n h ở Luân đôn. Trong suốt t h ế kỷ Nguyễn Thị Hải Yến Trung 2 - K4Ũ ĩ - Kim
  11. Khoa luận tốt nghiệp 4 18, các ngân hàng tư bản khác ở Châu Âu lục địa, Bắc Mỹ lần lượt ra đời. Từ giữa thế kỷ 19 trở đi, các nước đế quốc mới thành lập các ngân hàng trên các nước phong kiến, thuộc địa, nệa thuộc địa như ngân hàng Đông Dương của Pháp thành lập năm 1875 tại Sài gòn (Việt nam). Trong thòi đại hiện nay, việc kinh doanh tiền tệ không còn là độc quyền của các ngân hàng m à còn là hoạt động các tổ chức tài chính khác như công ty bảo hiểm, các quỹ hưu trí, quỹ tín dụng, hội t n dụng cho vay í /. 2. Định nghĩa Ngân hàng thương mại: Về mặt lịch sệ, Ngân hàng thương mại hay còn gọi là Ngân hàng kí thác thuộc loại ngân hàng ra đòi sòm nhất. Mặc dù có nhiều quan niệm khác nhau nhưng hầu hết cấc nhà kinh tế và các luật gia đều có thể nhất t í với nhau r ở điểm chung là khái niệm ngân hàng thương mại được sệ dụng để chỉ tổ chức làm chức năng thu nhận tiền gệi của công chúng và đem số tiền đó để cho người khác vay. Theo Luật ngân hàng của Pháp năm 1941, NHTM được định nghĩa như sau: "NHTM là một xí nghiệp hay bất kì cơ sở thường xuyên nhận tiền của công chúng dưới hình thức ký thác hay hình thức nào khác các khoản tiền m à họ dùng cho chính họ vào nghiệp vụ t n thác hay dịch vụ tài chính". í Luật ngân hàng của Đan Mạch năm 1930 định nghĩa: "NHTM là những nhà băng thiết yếu gồm các nghiệp vụ nhận tiền ký thác, buôn bán vàng bạc, hành nghề thương mại và các giá trị địa ốc, các phương tiện t n dụng và hối í phiếu, thực hiện cấc nghiệp vụ chuyển ngân, đứng ra bảo hiểm V. V." Ở Việt Nam, khái niêm về NHTM đươc hiểu như sau: Trước khi có Pháp lệnh ngân hàng năm 1990, khái niệm N H Í M chưa từng được đề cập trong pháp luật Việt Nam. Trong nghị định số 53/HĐBT ngày 26/3/1988, lẩn đầu tiên các nghiệp vụ và hoạt động của NHTM được thể hiện dưới khái niệm "ngân hàng chuyên doanh". Theo điều 3 của nghị định này, các ngân hàng chuyên doanh là tổ chức kinh doanh trực tiếp, có tư cách pháp nhân, bình đẳng trong quan hệ kinh doanh đối với các đơn vị và các thành phần kinh tế cơ sở và trong hệ thống các ngán hàng chuyên doanh. Nguyễn Thị Hải Yến Trung 2 - K4Ũ ĩ - Kim
  12. Khoa hận tốt nghiệp 5 Phấp lệnh ngân hàng được Hội dồng Nhà nước thông qua ngày 23/5/1990 đã định nghĩa NHTM như sau: "Ngân hàng thương mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ m à hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng sẫ tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán". Tuy nhiên khái niệm này vẫn còn nhiều bất cập, một sẫ qui định chưa đủ và rõ ràng, chưa cụ thể (như tư cách pháp nhân Việt nam của tổ chức tín dụng nước ngoài) hoặc không còn phù hợp (như qui định về tỷ lệ hùn vẫn mua cổ phần của tổ chức kinh tế khác, mức huy động vẫn so với vẫn tự có và quỹ dự trữ). Các vấn đề này đã được giải quyết khá rõ ràng khi Luật các tổ chức tín dụng năm 1997 ra đời ngày 12/12/1997 và có hiệu lực từ ngày 1/10/1997. Luật này không trực tiếp và chính thức đưa ra định nghĩa về NHTM nhưng đã gián tiếp đề cập các nội dung chính của khái niệm về N H Í M thông qua định nghĩa "ngân hàng" và định nghĩa "hoạt động ngân hàng". Đến Nghị định sẫ 49/2000/NĐ-CP ngày 12/9/2000 của chính phủ về tổ chức và hoạt động của N H Í M , khái niệm NHTM đã được đề cập và định nghĩa rõ ràng ngay trong Điều Ì như sau: "NHTM là ngân hàng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan vì mục tiêu lợi nhuận góp phần thực hiện các mục tiêu kinh tế của nhà nước". Như vậy, có thể thấy rằng Luật các tổ chức tín dụng 1997 và Nghị Định 47 đã đưa ra định nghĩa phát triển cao han, bao quát được đầy đủ nội hàm cũng như bản chất của NHTM. 2. Chức năng và vai trò của N H T M Với lư cách là một trung gian t i chính, hệ thẫng NHTM chiếm vị t í à r quan trọng bậc nhất về qui m ô t i sản và về nội dung các nghiệp vụ. Tầm à quan trọng của các NHTM được thể hiện thông qua các chức năng của nó. 2. ì. Chức năng trung gian tín dụng: Trong thực tế của quá trình t i sản xuất xã hội, có một lượng vẫn nhàn á rỗi nằm trong tay những chủ thể không kinh doanh hoặc chưa cần đến vẫn, Nguyễn Thị nải Yến Trung 2 - KềO ĩ - Kim
  13. Khoa hận tốt nghiệp 6 trong k h i đó lại có m ộ t số chủ thể đang rất cần v ố n để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. V ớ i tư cách là m ộ t tổ chức tín dụng chuyên k i n h doanh trong lĩnh vực tiền tệ, tín dụng, các ngân hàng thương m ạ i sẽ giải quyết m â u thuẫn này bằng cách huy động m ỹ i nguồn v ố n chưa sử dụng tới của các chủ thể kinh tế trong xã h ộ i để hình thành quỹ cho vay tập trung, sau đó cho các chủ thể đang cần v ố n thuộc các thành phần k i n h tế vay lại dể đầu tư cho sản xuất, phục vụ nhu cầu đời sống của các tầng l ớ p trong xã hội. N h ư vậy, thông qua chức năng này, ngân hàng thương m ạ i đóng vai trò là người trung gian môi giới giữa người đi vay và người cho vay. Ngày nay, vai trò trung gian tín dụng của N H T M không chỉ làm trung gian tín dụng giữa nguôi g ử i tiền và người vay tiền m à còn đảm nhiệm thêm chức năng trung gian giữa các công t y (khi phát hành cổ phiếu) với những nhà đầu tư, mua bán trái phiếu công ty, chuyển giao các mệnh lệnh trẽn thị trường chứng khoán. V. V.. 2. 2. Chức năng trung gian thanh toán: Thông qua chức năng trung gian tín dụng, các N H T M đã t h u hút khá đông các nhà doanh nghiệp m ở tài khoản tiền g ử i thanh toán tại ngân hàng. Trên cơ sở nhận tiền g ử i của khách hàng, N H T M thực hiện các khoản thanh toán chi trả cho khách hàng theo các hợp đổng mua bán, giao dịch. Thực hiện chức nâng trung gian thanh toán, ngân hàng làm theo lệnh của chủ tài khoản như nhập tiền vào tài khoản hay tính tiền trên tài khoản của người mua để chuyển sang tài khoản của người bán hoặc phục vụ thanh toán về hàng hoa, dịch vụ cho các khách hàng. V ớ i chức năng này, ngân hàng đóng vai trò là thủ quỹ cho doanh nghiệp và chỉ thực hiện việc thanh toán thông qua hệ thống tài khoản tiền g ử i tại ngân hàng. Thông qua chức năng này, ngân hàng đã góp phần làm tâng tốc độ luân chuyển vốn, đẩy nhanh thanh toán, giảm lượng tiền mặt trong lưu thông, dẫn đến tiết k i ệ m chi phí lưu thông tiền mặt như i n ấn, đếm nhận và bảo quản. Bên cạnh đó, k h i tiến hành dịch vụ trung gian thanh toán, bằng nghiệp vụ của mình ngân hàng đã tạo ra những công cụ lưu thông tín dụng và độc Nguyễn Thị nải Yến Trung 2 - KềO ĩ - Kim
  14. 7 Khoá luận tốt nghiệp quyền quản l các công cụ đó (như hối phiếu, séc, thẻ thanh toán. . . ) . Đây là í vai trò ngày càng có ý nghĩa quan trọng trong việc đưa tiến bộ của khoa học kĩ thuật vào hoạt động kinh doanh của các NHTM. 2. 3. Chức năng "tạo tiền" của ngân hàng thương mại: Quá trình "tạo tiền" của NHTM được thực hiện thông qua hoạt động tín dụng và thanh toán. Thực chất của quá trình này là N H T M đã "biến" một mức tiền gửi ban đầu tại một ngân hàng đầu tiên nhận tiền gửi thành một khoản lỷn hơn gấp nhiều lần khi thực hiện các nghiệp vụ t n dụng, thanh í toán qua nhiều ngân hàng khác. Ta có thể hình dung quá trình này bằng một ví dụ cụ thể như sau: Một doanh nghiệp gửi vào ngân hàng A một khoản tiền là l.OOO.OOOđ. Nếu tỷ lệ dự trữ bắt buộc của Ngân hàng Trung ương qui định là 1 0 % thì ngân hàng A sẽ phải để lại quĩ dự trữ bắt buộc là lOO.OOOđ, còn lại 900.000đ sẽ dùng để thực hiện cho vay bằng chuyển khoản. Đến lượt ngân hàng B ( ngân hàng có t i khoản tại ngân hàng A) khi nhận được số tiền 900.000đ cũng sẽ à thực hiện dự trữ bắt buộc là 90.000đ và đem cho vay bằng chuyển khoản 810.000đ V. V.. Các nghiệp vụ này của ngân hàng sẽ được tiếp tục cho đến khi tất cả các khoản tiền gửi bằng không. Khi bàn về về chức năng "tạo tiền" của ngân hàng, A. Samuelson đã nhận định: "Sự thật lả toàn bộ hệ thống ngăn hàng có thể làm được cái mà từng ngân hàng nhỏ một không thể làm được; nó có thể mở rộng việc cho vay nợ và từ đó mở rộng nguồn tiền ngân hàng lên gấp nhiều lần so với số mà các dự trữ mới tỉo ra cho nó, cho dù mỗi ngân hàng nhỏ bao giờ cũng chỉ cho vay một phần số tiền kí gửi". Số lượng tiền gửi được nhân lén nhiều hay í phụ thuộc vào hệ số mở t rộng tiền gửi. Hệ số mở rộng tiền gửi được tính theo công thức : Hệ số mở rộng tiền gửi Ì (Deposit Expansion) Tỷ lệ dự trữ bắt buộc Vỷi công thức trên, nếu tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 1 0 % thì lượng tiền gửi Nguyễn Thị nải Yến Trung 2 - KềO F - Kim
  15. 8 Khai luận tốt nghiệp sẽ tăng lên 10 lần và số tín dụng có thể phát r a qua hệ thống N H Í M là 9 lần số tiền gửi nhận được đầu tiên. 2. 4. Chức năng cung ứng dịch vụ tài chính và các dịch vụ khác Ngoài chức năng trang gian tín dụng, trung gian thanh toán và chức năng tạo tiền, N H T M còn có thể làm tư vấn về tài chính và dầu tư cho các doanh nghiệp, bảo lãnh phát hành cổ phiếu, trái phiếu.v.v. Ngân hàng có thể tư vấn cho doanh nghiệp chọn loại chứng khoán để phát hành, về lãi suất chứng khoán, thời hạn chứng khoán. . . Ngoài ra ngân hàng còn cung cấp dịch vụ lưu giắ và quản lí chứng khoán, mua bán các chứng khoán cho khách hàng. V ớ i điều kiện và khả năng của mình, ngân hàng còn có thể cung cấp cho khách hàng các dịch vụ khác như dịch vụ bảo quản tài sản có giá trị cho khách hàng, dịch vụ tín thác, dịch vụ cho thuê két sắt buổi t ố i V. V. . IU. TỔNG QUAN VẾ N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G MẠI VIỆT NAM 1. Quá trình hình thành và phát triển N H T M V N Theo Sắc lệnh số 15/LCT của chủ tịch nước, ngày 6-5-1951, ngân hàng đẩu tiên ở V i ệ t N a m là Ngân hàng quốc gia V i ệ t N a m (sau này là Ngân hàng nhà nước V i ệ t N a m ) được thành lập. Trong giai đoạn từ 1951-1986, hệ thống ngân hàng V i ệ t N a m được tổ chức theo m ô hình của Liên X ô và các nước X H C N (cũ), đó là hệ thống ngân hàng một cấp, theo đó chỉ tồn tại N H N N do nhà nước độc quyền nắm giắ. Điều này có nghĩa là Ngân hàng nhà nước vừa đảm nhiệm chức năng quản lý và phát hành tiền như m ộ t ngân hàng trung ương, đồng thời cũng trực tiếp k i n h doanh tiền tệ như m ộ t Ngân hàng thương mại. Tuy nhiên, chính hệ thống ngân hàng đơn nhất v ớ i cơ c h ế quản l quan í liêu, bao cấp đã làm cho hoạt động của toàn ngành ngân hàng trở nên đơn phương, cứng nhắc, không đáp ứng được nhu cầu đổi m ớ i của nền k i n h tế thị trường. Vì thế, t ừ tháng 12/1986, thực hiện công cuộc đ ổ i m ớ i k i n h tế theo Nghị quyết Đ ạ i h ộ i V I của Đảng chuyển nền k i n h tế từ cơ c h ế tập trung bao cấp sang nền k i n h tế thị trường với nhiều thành phẩn k i n h t ế có sự quản l của í nhà nước theo định hướng X H C N , việc đổi m ớ i ngân hàng được coi là đột phá, then chốt của toàn nền k i n h tế V i ệ t N a m lúc này bởi ngân hàng chính là Ngu/ễn Thị nải Yến Trung 2 - K4Ũ ĩ - KIM
  16. Khoa hận tốt nghiệp 9 huyết mạch đồng thời cũng là tấm gương phản ánh nền kinh tế. Đến năm 1988, thực hiện Nghị Định 53/HĐBT của Chính phủ, các ngân hàng chuyên doanh được thành lập và tách khỏi Ngân hàng nhà nước; và cho đến khi Pháp lệnh Ngân hàng nhà nước và Pháp lệnh ngân hàng, Hợp tác xã t n dụng và Công ty t i chính ra đời (5/1990) đã chính thức đánh dấu sự í à hình thành của hệ thống ngân hàng hai cấp, bao gồm cấp ì là Ngân hàng nhà nước và cấp l i là các Ngân hàng thương mại và các Tẳ chức tín dụng. Trong đó, Ngân hàng nhà nước là cơ quan quản lí nhà nước về tiền tệ và tín dụng, là ngân hàng phát hành, đồng thời là ngân hàng của các ngân hàng trên lãnh thẳ Việt Nam, còn các Ngân hàng thương mại và các Tẳ chức tín dụng hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng theo cơ chế thị trường trong khuôn khẳ pháp luật. Đây chính là thời điểm ra đời của Hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam Sau 15 năm xây dựng và phát triển, hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam đã lớn mạnh, khẳng định vai trò to lớn trong nền kinh tế và xu hướng đi lên không ngừng. Theo Ngân hàng nhà nước Việt Nam, tính đến ngày 30/9/2005, hệ thống ngân hàng Việt Nam bao gồm: • Ngân hàng thương mại nhà nước : gồm 6 ngân hàng đó là: Ngân hàng ngoại thương Việt Nam, Ngân hàng Công Thương Việt Nam, Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, Ngân hàng Phát triển nhà Đồng bằng sông Cửu Long, Ngân hàng Chính sách xã hôi Việt Nam • Ngân hàng thương mại cẳ phần đô thị: 22 ngân hàng • Ngân hàng thương mại cẳ phần nông thôn: 12 ngân hàng • Chi nhánh ngân hàng nước ngoài :28 chi nhánh • Ngân hàng Liên doanh: 5 ngân hàng • Công ty tài chính: 5 cóng ty • Công ty cho thuê tài chính: 9 công ty • Văn phồng đại diện nước ngoài: 43 văn phòng* i; 1 http://www. sbv. gov. vn/htTCTDnhanuoc. asp Nguyễn Thị nải Yến Trung 2 - KềO ĩ - Kim
  17. 10 Khoa hận tốt nghiệp 2. Đánh giá nguồn lực và hiệu quả kinh doanh của các N H T M Việt Nam 2.1. Đánh giá nguồn lực tại các NHTM Việt Nam 2.1.1. Quy mô vốn tư có Theo thông lệ quốc tế, vốn tự có của N H T M bao gồm vốn điều lệ, các quỹ đầu tư và một số tài sản nợ khác của ngân hàng. Vốn tụ có của ngân hàng thường chiếm tỷ trọng nhỏ, dưới 1 0 % t i sản Có nhưng lấi được đặt lên hàng à đầu do tiềm lực vốn của ngân hàng quy định quy m ô hoất động, năng lực thanh toán, năng lực cấnh tranh và tấo ra uy tín cho ngân hàng. Nhìn chung vốn tự có của các Ngân hàng thương mấi Việt Nam đều thấp, qui m ô vốn kinh doanh rất nhỏ. Hiện nay, tỷ lệ vốn tự có trên tổng số t i à sản có của hầu hết các Ngân hàng thương mấi quốc doanh chỉ đất mức 2,5- 3%, trong khi quy định của ngân hàng thanh toán quốc tế (BIS) là 8%
  18. li Khoa luận tốt nghiệp 1.200 đến 2.200 tỷ VND; N H Í M cổ phần đô thị từ 50 đến 70 tỷ VND; NHTM cổ phần nông thôn bình quân 5 tỷ VND; Công ty t i chính cổ phần à bình quân 50 tỷ VND; Quĩ tín dụng nhân dân cơ sỏ bình quân 0,1 tỷ VND; Ngân hàng liên doanh nước ngoài bình quân 10 triệu USD; Chi nhánh ngân hàng nước ngoài bình quân 15 triệu USD
  19. 12 Khoa hận tốt nghiệp là rất thấp so với các ngân hàng tốt trên thế giới. Trong giai đoạn 1999 - 2003, chỉ số ROA của các NHTMNN chỉ đạt khoảng 0,38%, trong khi đó chỉ số ROE lại có khuynh hướng giảm liên tục trong giai đoạn 2001 - 2003, từ mức 15, 8 5 % năm 2001 xuống còn 6, 5 4 % năm 2003 (xem bảng ì. 4). Nếu đem so sánh hệ số ROE của các NHTMNN Việt Nam với các nước trong khu vực thì sẽ thấy hệ số của chúng ta thấp hơn rất nhiều so với họ, chẳng hạn hệ số ROE của Malaixia trong thòi gian này đạt trên 2 0 % và ROA trên 4% (8) Bảng ì. 4. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động (Đơn vị: Vo) ~~ ~ — — N ă m 1999 2000 2001 2002 2003 Chỉ t ê iu — Nợ quá hạn / tổng dư nợ 14,74 11,19 8, 74 7,58 5,01 Lợi nhuỷn ròng/ Vốn tự có (ROE) 8,63 12,81 15, 85 9,43 6,54 Lợi nhuần ròng/ Tổng ti sản có (RŨA) à 0,36 0, 36 0,38 0,3 0,38 Nguồn: Ngăn hàng nhà nước và ước tính của tác già Biểu đồ 1. Hệ sô ROA của một sô NHTMNN năm 2000 - 2002 (%) • Năm 2000 B Năm 2001 • Năm 2002 NHO? NHNT NHĐT NHNo (Nguồn: Vụ các ngân hàng-Ngân hàng nhà nước "") 1 Nguyên nhân khả năng sinh lời thấp là do tỷ lệ nợ không sinh lời (NPL) 8 "Những vướng mắc và một số giải pháp để thực hiện thành công CPH NHTMNN trong liến trình c cách NHTM Việt Nam "-Lé Xuân Nghĩa-TCNH số chuyên để nám 2004- trang 4 và "Góp bàn vẻ CPH các NHTMNN Việt Nam "- Lê Hoàng Nga - TCNH số chuyên đề 2004 - trang 26 "Những vướng mắc và một sổ giải pháp để thực hiện thành công CPH NHTMNN nong tiến trình cài cách NHTM Việt Nam "-Lê Xuân Nglũa-TCNH sổ chuyên đề năm 2004- trang 4 Nguyên Thị Hải Yến Trung 2 - KềO ĩ - Kim
  20. 13 Khoa hận tốt nghiệp quá lớn, lớn hơn giới hạn cho phép từ 1 5 đến 2,5 lần. Ngoài ra, do nhu cầu , cạnh tranh, các Ngân hàng thương mại nhà nước chú trọng phát triển mạng lưới, đẩy chi phí lên cao, trong khi chênh lệch lãi suất huy động và cho vay có xu hướng giảm. Một lý do nữa là do dịch vụ và sản phẩm của các NHTMNN vẫn còn nghèo nàn, những dịch vụ mới đưốc qui định như trong Hiệp định thương mại Việt-Mỹ vẫn chưa phất triển, chưa tạo đưốc nhiều nguồn thu từ các dịch vụ phi tín dụng. 2.1.3. Tình hình tòi chính Tình hình tài chính của các N H Í M hiện nay đang trong tình trạng thiếu lành mạnh nghiêm trọng. Tình hình nố quá hạn không giảm về số lưống mặc dù đã đưốc xử lý bằng nhiều biện pháp như xoa nố, giảm nố, mua lại nố và chúng khoán hoa, cụ thể: năm 1998 nố quá hạn là 17,7 tỷ đồng, năm 2000 là 50 tỷ đồng, năm 2001 là 49,5 tỷ đồng, năm 2002 là 47,3 tỷ đồng, năm 2003 là 48,6 tỷ đồng '. Nếu tính theo tiêu chuẩn kế toán quốc tế IAS thì tỷ lệ nố xấu 01 thực tế của các Ngân hàng thương mại Việt Nam dao động ở mức 4 0 % tổng dư nố, gấp 8 lần cho phép, trong đó 5 8 % là nố quá hạn không có khả năng thu hồi. Còn theo tiêu chuẩn kế toán của Việt Nam t ì tỷ lệ này là 13,7% vào năm h 1999; 7,6% vào cuối năm 2002 và 5,8% vào cuối năm 2003.Tuy nhiên, nếu so sánh tỷ lệ nố quá hạn theo tiêu chuẩn Việt Nam với các nước trong khu vực thì nố quá hạn của Việt Nam cũng chưa phải là lớn ( Hàn Quốc 10%, Thái Lan 3 9 % tổng d ư nố -Theo WB), nhưng chúng ta có độ rủi ro cao hơn (tỷ lệ nố quá hạn của NHTMVN gấp 4 lần vốn tự có) . Điều cần bàn là quan điểm phân
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2