intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp: Chuyển dịch cơ cấu lao động ở huyện nghĩa Đàn, Tỉnh Nghệ An trong giai đoạn hiện nay

Chia sẻ: Thangnamvoiva29 Thangnamvoiva29 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:67

154
lượt xem
21
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích của đề tài là làm rõ vị trí, vai trò, tiềm năng và thực trạng của chuyển dịch cơ cấu lao động ở huyện Nghĩa Đàn trong giai đoạn hiện nay. Trên cơ sở đó đề xuất phương hướng và giải pháp cơ bản để đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động của theo yêu cầu của tiến trình Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Chuyển dịch cơ cấu lao động ở huyện nghĩa Đàn, Tỉnh Nghệ An trong giai đoạn hiện nay

MỞ ĐẦU<br /> <br /> uế<br /> <br /> 1. Tính cấp thiết của đề tài<br /> Thế kỉ XXI là thế kỉ của nền kinh tế tri thức đòi hỏi ngày càng cao về trình độ tay<br /> <br /> tế<br /> H<br /> <br /> nghề của người lao động. Việt Nam đã chuyển sang nền kinh tế thị trường, cơ cấu kinh<br /> tế đang chuyển dịch theo chiều hướng tiến bộ. Nhưng sự chuyển dịch này diễn ra vẫn<br /> <br /> còn chậm ảnh hưởng rất lớn đến đến phát triển nền kinh tế Việt Nam nói chung và tỉnh<br /> Nghệ An nói riêng.<br /> <br /> h<br /> <br /> Từ đại hội Đảng lần thứ III, Đảng đã xác định Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là<br /> <br /> in<br /> <br /> nhiệm vụ trung tâm trong suốt cả thời kỳ quá độ lên Chủ Nghĩa Xã Hội ở Việt Nam.<br /> <br /> cK<br /> <br /> Trong đó nội dung CDCCKT ,CCLĐ là vấn đề cơ bản của đường lối phát triển kinh tế<br /> do đảng và nhà nước ta khởi xướng và lãnh đạo, nhằm đẩy mạnh quá trình CNH, HĐH<br /> đất nước và tạo điều kiện cho tiến trình hội nhập quốc tế của Việt Nam ngày càng có<br /> <br /> họ<br /> <br /> hiểu quả.<br /> <br /> Trong những năm qua thực hiện chủ trương đổi mới của Đảng, CCLĐ ở nước ta<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> đã có sự chuyển dịch theo hướng tích cực, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế<br /> nhanh và bền vững, tỷ lệ đói nghèo giảm xuống, góp phần ổn định chính trị và xã<br /> hội…Tuy nhiên, quá trình CDCCLĐ ở nước ta diễn ra còn chậm, chưa đáp ứng được<br /> <br /> ng<br /> <br /> nhu cầu đề ra. Chính vì vậy, để đạt được mục tiêu đưa nước ta cơ bản trở thành một<br /> nước công nghiệp vào năm 2020 thì việc CDCCLĐ đóng vai trò quan trọng cần được<br /> <br /> ườ<br /> <br /> nghiên cứu.<br /> <br /> Nghĩa Đàn là một huyện miền núi thuộc miền Tây Bắc của tỉnh Nghệ An. Trung<br /> <br /> Tr<br /> <br /> tâm huyện lỵ mới được xây dựng tại xã Nghĩa Bình cách đường Hồ Chí Minh 1,5 km<br /> về phía Đông, giáp quốc lộ 48 và đường chiến lược 15A, bên cạnh dòng sông Hiếu<br /> chảy qua đầy thơ mộng tạo điều kiện giao lưu văn hóa và kinh tế giữa các vùng và địa<br /> phương trong huyện với các tỉnh thành trong cả nước.<br /> <br /> Khóa luận tốt nghiệp<br /> <br /> GVHD: Nguyễn Thị Hóa<br /> <br /> Với tổng diện tích tự nhiên là 61.784,87 ha rất đa dạng và phong phú, có vùng<br /> đất đỏ Bazan rất thích hợp cho phát triển một số cây công nghiệp mang lại giá trị<br /> kinh tế cao.<br /> Trong thời gian qua, nhờ chủ trương đổi mới của đảng và nhà nước cùng với sự<br /> <br /> uế<br /> <br /> quan tâm của các cấp, các ngành trong tỉnh và huyện nhà, nền kinh tế của huyện đã<br /> phát triển, đời sống nhân dân đã thay đổi, đặc biệt sự CDCCKT, CCLĐ đã chuyển<br /> <br /> tế<br /> H<br /> <br /> dịch theo hướng tiến bộ, lao động nông nghiệp ngày càng giảm và lao động công<br /> <br /> nghiệp, dịch vụ tăng lên. Tuy nhiên, vấn đề CDCCKT còn rất chậm không đáp ứng<br /> nhu cầu hiện tại, sự dụng nguồn lao động không hiệu quả chưa khai thác được tài<br /> nguyên của địa phương, dân số không đồng đều, quy hoạch đất đai và bố trí lao động<br /> <br /> h<br /> <br /> chưa hợp lý. Tiềm năng đất đai khai thác và sử dụng chưa hiểu quả. Vì vậy, việc<br /> <br /> in<br /> <br /> nghiên cứu CDCCLĐ để tìm ra giải pháp thích hợp đối với huyện là hết sức cần thiết.<br /> <br /> cK<br /> <br /> Đó là lý do tôi chọn đề tài “Chuyển dịch cơ cấu lao động ở huyện nghĩa Đàn, Tỉnh<br /> Nghệ An trong giai đoạn hiện nay”. Làm đề tài tốt nghiệp của mình khóa 2009-2013.<br /> 2.Tình hình nghiên cứu đề tài. Hiện nay có nhiều tác giả đã nghiên cứu về vấn đề<br /> <br /> họ<br /> <br /> này, nhưng ở nhiều góc độ khác nhau như:<br /> <br /> Đề tài trong khuôn khổ dự án IEA-MISPA: Các yếu tố tác động đến quá trình<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> Chuyển dịch cơ cấu lao động ở nông thôn Việt Nam năm 2006 của nhóm nghiên cứu<br /> do Ts. Lê Xuân Bá chủ biên;<br /> <br /> Luận án tiến sỹ kinh tế của Trần Thị Ngọc Lan: Vấn đề phân công lại lao động xã<br /> hội trong quá trình CDCCKT ở tỉnh Tiền Giang (2005).<br /> <br /> ng<br /> <br /> Khóa luận tốt nghiệp của Trần Thị Hoài Thương: Chuyền dịch cơ cấu lao động ở<br /> <br /> huyện An Nhơn, Tỉnh Bình Định (2006).<br /> <br /> ườ<br /> <br /> Khóa luận tốt nghiệp của Hà Thị Trúc Mai: Chuyển dịch cơ cấu lao động trong tiến<br /> <br /> Tr<br /> <br /> trình công nghiệp hõa, hiện đại hóa ở huyện phong điền tỉnh Thừa Thiên Huế, (2009)<br /> Khóa luận tốt nghiệp của Nguyễn Hữu Lợi: đẩy mạnh phân công lao động trong<br /> <br /> tiến trình CNH, HĐH ở huyện phú vang, tỉnh thừa thiên huế, (2008)<br /> Đối với huyện Nghĩa Đàn, hiện chưa có một công trình khoa học nào nghiên cứu<br /> <br /> về đề tài Chuyển dịch cơ cấu lao động dưới dạng khóa luận nhằm đánh giá và đưa ra<br /> những giải pháp để sử dụng hợp lý, có hiệu quả nguồn lực con người của địa phương.<br /> Chỉ được đề cập đến một số báo cáo, bài viết ở nhiều góc độ khác nhau.<br /> SVTH: Nguyễn Thị Thương<br /> <br /> 1<br /> <br /> Khóa luận tốt nghiệp<br /> <br /> GVHD: Nguyễn Thị Hóa<br /> <br /> 3. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài<br /> Mục đích làm rõ vị trí, vai trò, tiềm năng và thực trạng của chuyển dịch cơ cấu lao<br /> động ở huyện Nghĩa Đàn trong giai đoạn hiện nay. Trên cơ sở đó đề xuất phương hướng<br /> và giải pháp cơ bản để đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động của theo yêu<br /> <br /> uế<br /> <br /> cầu của tiến trình Công nghiệp hóa, hiên đại hóa đất nước.<br /> Nhiệm vụ của đề tài này là: Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về<br /> <br /> tế<br /> H<br /> <br /> CDCCLĐ trong tiến trình CNH, HĐH và phân tích, đánh giá quá trình CDCCLĐ trên<br /> <br /> địa bàn huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An trong giai đoạn hiện nay. Từ đó đề xuất định<br /> hướng và giải pháp khả thi nhằm đẩy nhanh CDCCLĐ ở huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ<br /> <br /> 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài<br /> <br /> h<br /> <br /> An trong tiến trình CNH, HĐH.<br /> <br /> in<br /> <br /> Đối tượng nghiên cứu của đề tài là CDCCLĐ ở huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An<br /> <br /> cK<br /> <br /> trong giai đoạn hiện nay.<br /> Phạm vi nghiên cứu của đề tài:<br /> <br /> Về không gian: Trên địa bàn huyện Nghĩa Đàn<br /> <br /> CDCCLĐ đến năm 2015.<br /> <br /> họ<br /> <br /> Về nội dung: Nghiên cứu CDCCLĐ từ năm 2010 - 2012 và đề ra giải pháp<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> 5. Phương pháp nghiên cứu<br /> <br /> Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. Phương pháp phân tích,<br /> tổng hợp. Phương pháp điều tra, chọn mẫu.Phương pháp thống kê.<br /> <br /> ng<br /> <br /> 6. Ý nghĩa và đóng góp của đề tài<br /> Việc nghiên cứu đề tài có ý nghĩa làm cơ sở cho địa phương nghiên cứu vận dụng<br /> <br /> ườ<br /> <br /> vào đường lối chính sách phát triển kinh tế của huyện. Đề tài là nguồn tài liệu tham<br /> khảo cho các sinh viên và các cá nhân hoặc tổ chức quan tâm đến đề tài này.<br /> <br /> Tr<br /> <br /> 7. Kết cấu của đề tài<br /> Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung đề tài gồm 3 chương:<br /> Chương I: Cơ sở lý luận thực tiễn về cơ cấu lao động và chuyển dịch cơ cấu lao<br /> <br /> động trong quá trình Công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập.<br /> Chương II: Tình hình chuyển dịch cơ cấu lao động huyện nghĩa đàn, tỉnh nghệ an<br /> giai đoạn hiện nay.<br /> SVTH: Nguyễn Thị Thương<br /> <br /> 2<br /> <br /> Khóa luận tốt nghiệp<br /> <br /> GVHD: Nguyễn Thị Hóa<br /> <br /> Chương III: Phương hướng và giải pháp chủ yếu thúc đẩy quá trình chuyển dịch<br /> cơ cấu lao động ở huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An đến năm 2015<br /> <br /> CHƯƠNG I<br /> LÝ LUẬN VỀ CƠ CẤU LAO ĐỘNG VÀ CHUYỂN DỊCH<br /> <br /> 1.1. Khái niệm về chuyển dịch cơ cấu lao động<br /> <br /> tế<br /> H<br /> <br /> HIỆN ĐẠI HÓA VÀ HỘI NHẬP<br /> <br /> uế<br /> <br /> CƠ CẤU LAO ĐỘNG TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA<br /> <br /> 1.1.1. Khái niệm cơ cấu kinh tế, đặc trưng của chuyển dịch cơ cấu kinh tế<br /> <br /> h<br /> <br />  Khái niệm cơ cấu kinh tế<br /> <br /> in<br /> <br /> Cơ cấu kinh tế (hay kết cấu) là một khái niệm mà triết học duy vật biện chứng<br /> <br /> cK<br /> <br /> dùng để biểu thị cấu trúc bên trong, tỷ lệ và mối quan hệ giữa các bộ phận hợp thành<br /> hệ thống. Cơ cấu được biểu hiện như là tập hợp những mối quan hệ liên kết hữu cơ,<br /> các yếu tố khác nhau của một hệ thống nhất định. Nó biểu hiện ra như là một thuộc<br /> <br /> họ<br /> <br /> tính của sự vật hiện tượng nó biến đổi cùng với sự biến đổi sự vật, hiện tượng. Vì thế<br /> khi nghiên cứu cơ cấu phải đứng trên quan điểm hệ thống.<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> Ở trên là khái niệm về cơ cấu, cũng như vậy đối với nền kinh tế quốc dân, khi xem<br /> nó là một hệ thống phức tạp thì có thể thấy rất nhiều các bộ phận và các kiểu cơ cấu<br /> hợp thành của chúng, tuỳ theo cách mà chúng ta tiếp cận khi nghiên cứu. Đặc biệt sự<br /> <br /> ng<br /> <br /> vận động và phát triển của nền kinh tế theo thời gian bao hàm trong đó sự thay đổi bản<br /> thân các bộ phận cũng như sự thay đổi của các kiểu cơ cấu. Vì vậy, có thể thấy rằng<br /> <br /> ườ<br /> <br /> “cơ cấu của nền kinh tế quốc dân là tổng thể những mối quan hệ về chất lượng và số<br /> lượng giữa các bộ phận cấu thành đó trong một thời gian và trong những điều kiện<br /> <br /> Tr<br /> <br /> kinh tế - xã hội nhất định”.[18;4].<br /> Một cách tiếp cận khác thì cho rằng: cơ cấu kinh tế hiểu một cách đầy đủ là một<br /> <br /> tổng thể hệ thống kinh tế bao gồm nhiều yếu tố có quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động<br /> qua lại với nhau trong những không gian và thời gian nhất định, trong những điều kiện<br /> kinh tế - xã hội nhất định, được thể hiện cả về mặt định tính lẫn định lượng, cả về số<br /> lượng và chất lượng, phù hợp với mục tiêu được xác định của nền kinh tế.<br /> SVTH: Nguyễn Thị Thương<br /> <br /> 3<br /> <br /> Khóa luận tốt nghiệp<br /> <br /> GVHD: Nguyễn Thị Hóa<br /> <br />  Khái niệm và đặc trưng chuyển dịch cơ cấu kinh tế<br /> Xây dựng CCKT là một quá trình trải qua những chẳng đường nhất định chặng<br /> <br /> uế<br /> <br /> đường trước phải tạo đà cho chẳng đường sau thông qua việc CDCCKT. CDCCKT là<br /> quá trình làm thay đổi cấu trúc, tỷ trọng, tốc độ và chất lượng các mối quan hệ kinh tế<br /> <br /> tế<br /> H<br /> <br /> ngành, vùng và thành phần kinh tế nhằm đạt tới một CCKT hợp lý tạo thế và lực cho<br /> tăng trưởng và phát triển kinh tế xã hội.<br /> <br /> Nghị quyết Đại hội lần thứ XI của đảng đã định hướng việc CDCCKT trong thời<br /> kỳ CNH, HĐH là: chuyển đổi mô hình tăng trưởng từ chủ yếu phát triển theo chiều rộng<br /> <br /> in<br /> <br /> h<br /> <br /> sang phát triển hợp lý giữa chiều rộng và chiều sâu, vừa mở rộng quy mô vừa chú trọng<br /> nâng cao chất lượng, hiểu quả, tính bền vững. Xu hướng của quá trình CDCCKT là:<br /> <br /> cK<br /> <br /> Một là, Phát triển công nghiệp và xây dựng theo hướng hiện đại, tiếp tục tạo nền<br /> tảng cho một nước công nghiệp và nâng cao khả năng độc lập, tự chủ của nền kinh tế.<br /> Cơ cấu lại, xây dựng nền công nghiệp theo hướng phát triển mạnh những ngành có nền<br /> <br /> họ<br /> <br /> tảng, có lợi thế so sánh và có ý nghĩa chiến lược với sự phát triển nhanh, hiệu quả, bền<br /> vững. Ưu tiên phát triển công nghiệp phục vụ nông nghiệp, nông thôn. Phát triển công<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> nghiệp xây dựng và phát triển hợp lý công nghiệp sử dụng nhiều lao động, góp phần<br /> chuyển dịch nhanh CCLĐ.<br /> <br /> Hai là, Phát triển nông nghiệp toàn diện theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa<br /> <br /> ng<br /> <br /> gắn với giải quyết tốt vấn đề nông dân, nông thôn. Phát triển nông nghiệp sản xuất<br /> hàng hóa lớn, có năng suất, chất lượng, hiệu quả và khả năng cạnh tranh cao, thân<br /> <br /> ườ<br /> <br /> thiện với môi trường, gắn sản xuất với chế biến và thị trường, mở rộng xuất khẩu.<br /> Khuyến khích tập trung, ruộng đất, phát triển trang trại, doanh nghiệp nông nghiệp,<br /> <br /> Tr<br /> <br /> đẩy mạnh cơ giới hóa, áp dụng công nghệ hiện đại, bố trí lại cơ cấu cây trồng, vật<br /> nuôi…Phát triển lâm nghiệp toàn diện bền vững, phát triển mạnh nuôi trồng thủy sản<br /> đa dạng theo quy hoạch, phát huy lợi thế từng vùng gắn với thị trường.<br /> Ba là, Phát triển các ngành dịch vụ, nhất là dịch vụ tài chính, ngân hàng, viễn<br /> thông, thương mại, du lịch và các dịch vụ có giá trị gia tăng cao. Ưu tiên phát triển và<br /> <br /> SVTH: Nguyễn Thị Thương<br /> <br /> 4<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1