intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần phát triển Công nghiệp – Xây lắp và Thương mại Hà Tĩnh

Chia sẻ: Thangnamvoiva29 Thangnamvoiva29 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:82

109
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài hệ thống hóa những vấn đề lý luận liên quan đến hiệu quả sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp; đánh giá thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm 2007 đến năm 2009; đề xuất một số giải pháp chủ yếu góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm tiếp theo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần phát triển Công nghiệp – Xây lắp và Thương mại Hà Tĩnh

Khoùa luaän toát nghieäp<br /> ThS. Nguyeãn Vaên Vöôïng<br /> PHẦN I<br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> 1.Tính cấp thiết của vấn đề<br /> Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một thuật ngữ dường như là câu cửa miệng của<br /> các nhà sản xuất trong tất cả mọi lĩnh vực trong xã hội. Từ đó ta có thể nhận thấy nó<br /> có một vai trò rất to lớn trong sản xuất kinh doanh. Ngày nay với sự mọc lên đầy rẫy<br /> <br /> uế<br /> <br /> của những doanh nghiệp trong nước cũng như nước ngoài với quy mô lớn nhỏ khác<br /> nhau, tất cả đều cạnh tranh trong một thế giới phẳng, cơ hội là như nhau đối với các<br /> <br /> H<br /> <br /> doanh nghiệp nhất là khi đất nước ta đã gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO.<br /> Vì vậy làm sao để có thể đứng vững và phát triển trên thị trường kinh doanh là câu<br /> <br /> tế<br /> <br /> hỏi đặt ra cho tất cả các doanh nghiệp, cho các chủ sở hữu. Và một thực tế hiện nay<br /> cho thấy dù công ty có quy mô lớn hay nhỏ đều phải hoạt động với mục tiêu lâu dài là<br /> <br /> h<br /> <br /> phải có hiệu quả để có thể đưa lại lợi nhuận cho các ông chủ, bà chủ đầu tư vốn vào<br /> <br /> in<br /> <br /> sản xuất kinh doanh, cũng như có thể đảm bảo nuôi sống công nhân làm việc cũng<br /> <br /> cK<br /> <br /> như có thể đóng góp vào ngân sách của nhà nước.<br /> Cũng giống như các doanh nghiệp khác trong nước thì công ty cổ phần phát triển<br /> công nghiệp - xây lắp và thương mại Hà Tĩnh là một công ty mới cổ phần hóa và từ khi<br /> <br /> họ<br /> <br /> thành lập đến nay thì công ty luôn đặt vấn đề hiệu quả lên hàng đầu, không những là<br /> hiệu quả kinh doanh mà còn là vấn đề hiệu quả xã hội. Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh<br /> doanh sẽ có vai trò rất to lớn cho công ty trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh và<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> mở rộng thị phần trong nước cũng như nước ngoài và ngược lại. Nhận thức được vai<br /> trò của vấn đề trên nên trong quá trình thực tập tại công ty tôi đã quyết định lựa chọn<br /> đề tài “Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần phát triển công<br /> nghiệp – xây lắp và thương mại Hà Tĩnh” làm đề tài thực tập cuối khóa.<br /> Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung cơ bản của khóa luận bao gồm 3<br /> chương:<br /> Chương I: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu<br /> Chương II: Hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần phát triển công<br /> nghiệp – xây lắp và thương mại Hà Tĩnh<br /> Chương III: Định hướng và giải pháp<br /> <br /> SVTH: Leâ Thò Thö<br /> <br /> 1<br /> <br /> Khoùa luaän toát nghieäp<br /> ThS. Nguyeãn Vaên Vöôïng<br /> 2. Mục đích nghiên cứu<br /> - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận liên quan đến hiệu quả sản xuất kinh doanh<br /> trong các doanh nghiệp.<br /> - Đánh giá thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty trong những<br /> năm 2007 đến năm 2009.<br /> - Đề xuất một số giải pháp chủ yếu góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh<br /> doanh của công ty trong những năm tiếp theo.<br /> <br /> uế<br /> <br /> 3. Đối tượng nghiên cứu<br /> Đối tượng nghiên cứu của đề tài liên quan đến các vấn đề hiệu quả sản xuất kinh<br /> <br /> H<br /> <br /> doanh của công ty cổ phần phát triển công nghiệp – xây lắp và thương mại Hà Tĩnh<br /> qua 3 năm từ 2007 đến năm 2009.<br /> <br /> tế<br /> <br /> 4. Phạm vi nghiên cứu<br /> <br /> Phạm vi về không gian: Luận văn nghiên cứu trong phạm vi hoạt động của công<br /> <br /> h<br /> <br /> ty cổ phần phát triển công nghiệp – xây lắp và thương mại Hà Tĩnh.<br /> <br /> in<br /> <br /> Phạm vi về thời gian: Đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của<br /> <br /> cK<br /> <br /> công ty trong 3 năm 2007 đến 2009.<br /> 5. Phương pháp nghiên cứu<br /> <br /> Trong quá trình thực hiện đề tài tôi đã thực hiện một số phương pháp sau:<br /> <br /> họ<br /> <br /> - Phương pháp duy vật biện chứng nhằm đưa ra những quan điểm khác nhau để<br /> so sánh và lựa chọn những quan điểm đúng đắn nhất để làm cơ sở phân tích.<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> - Phương pháp lựa chọn và thu thập thông tin nhằm chọn ra những con số phản<br /> ánh chính xác nhất hiện trạng sản xuất kinh doanh của công ty.<br /> - Sử dụng các phương pháp phân tích thống kê: thống kê mô tả, phương pháp<br /> <br /> phân tổ thống kê, thống kê so sánh, đồ thị…trong việc xử lý các số liệu nhằm làm rõ<br /> và có thể so sánh mang tính trực quan hơn.<br /> <br /> SVTH: Leâ Thò Thö<br /> <br /> 2<br /> <br /> Khoùa luaän toát nghieäp<br /> ThS. Nguyeãn Vaên Vöôïng<br /> PHẦN II<br /> NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br /> CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU<br /> 1.1 Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu<br /> 1.1.1 Cơ sở lý luận<br /> <br /> uế<br /> <br /> 1.1.1.1 Khái niệm về hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh<br /> Hiệu quả là chỉ tiêu tương đối được biểu hiện bằng kết quả sản xuất so với chi<br /> <br /> H<br /> <br /> phí sản xuất (chỉ tiêu hiệu quả thuận) hoặc ngược lại (chỉ tiêu hiệu quả nghịch).<br /> Hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là một phạm trù kinh tế phản<br /> <br /> tế<br /> <br /> ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực sẵn có (vốn, lao động, máy móc, thiết bị, nguyên<br /> vật liệu…) của doanh nghiệp nhằm đạt được mục tiêu mà doanh nghiệp xác định.<br /> <br /> h<br /> <br /> Như ta đã thấy hiệu quả kinh tế là phạm trù được sử dụng trong rất nhiều lĩnh<br /> <br /> in<br /> <br /> vực của đời sống xã hội. Trong kinh doanh, hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh<br /> <br /> cK<br /> <br /> nghiệp là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ khai thác, sử dụng nguồn lực của<br /> doanh nghiệp về lao động, vật tư, tiền vốn để đạt được kết quả cao nhất với chi phí ít<br /> nhất.<br /> <br /> họ<br /> <br /> 1.1.1.2 Bản chất của hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh<br /> Hiệu quả sản xuất kinh doanh là mục tiêu trước mắt, lâu dài và bao trùm của<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> mọi doanh nghiệp. Thực chất của vấn đề này là muốn nâng cao hiệu quả sản xuất<br /> kinh doanh thì chúng ta cần phải nâng cao năng suất lao động xã hội và tiết kiệm lao<br /> động xã hội, tiết kiệm các nguồn lực, các yếu tố sản xuất kinh doanh. Mặt lượng của<br /> nó phản ánh quan hệ so sánh giữa kết quả trực tiếp và gián tiếp mà các chủ thể kinh tế<br /> thu được so với các chi phí trực tiếp và gián tiếp đã bỏ ra để thu được kết quả đó.<br /> Hiệu quả sản xuất kinh doanh không những thể hiện ở lợi nhuận, doanh thu… mà còn<br /> là uy tín, thương hiệu doanh nghiệp…<br /> 1.1.1.3 Phân biệt các loại hiệu quả sản xuất kinh doanh<br /> Có rất nhiều các phân loại hiêu quả nhưng dựa vào phạm vi tính toán người ta<br /> phân biệt thành hai loại:<br /> <br /> SVTH: Leâ Thò Thö<br /> <br /> 3<br /> <br /> Khoùa luaän toát nghieäp<br /> ThS. Nguyeãn Vaên Vöôïng<br /> + Hiệu quả kinh tế: Nó thể hiện trình độ sử dụng các nguồn lực để đạt được mục<br /> tiêu kinh tế cụ thể của một thời kỳ nhất định, hiệu quả kinh tế cũng thường được đánh<br /> giá dưới giác độ vĩ mô.<br /> + Hiệu quả xã hội: Phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực nhằm đạt đến các<br /> mục tiêu xã hội nhất định như: Giải quyết công ăn việc làm, xây dựng cơ sở hạ tầng,<br /> bảo vệ môi trường, hoạt động phúc lợi công cộng, ủng hộ người nghèo…Hiệu quả xã<br /> hội thường được đánh giá và giải quyết ở phạm vi vĩ mô.<br /> <br /> uế<br /> <br /> Một doanh nghiệp muốn có hiệu quả kinh tế thì phải thực hiện đồng thời cả hiệu<br /> quả xã hội. Tuy nhiên làm sao để kết hợp hai vấn đề này lại với nhau đó là một khó<br /> <br /> H<br /> <br /> khăn cho các doanh nghiệp, bắt buộc sự nổ lực không ngừng của các doanh nghiệp<br /> đó. Nhà nước luôn khuyến khích và bắt buộc các doanh nghiệp thực hiện hiệu quả xã<br /> <br /> tế<br /> <br /> hội, tuy nhiên muốn đạt hiệu quả kinh tế cao thì đôi khi việc thực hiện hiệu quả xã<br /> hội bị các doanh nghiệp xem nhẹ. Trong thời gian gần đây thì việc thực hiện hiệu quả<br /> <br /> h<br /> <br /> xã hội càng ngày được coi trọng và được tuyên truyền trên báo chí, truyền hình rất<br /> <br /> in<br /> <br /> mạnh mẽ. Và doanh nghiệp nào thực hiện được cả hai khía cạnh đó thì doanh nghiệp<br /> <br /> cK<br /> <br /> đó đứng vững trên thị trường cạnh tranh.<br /> <br /> 1.1.1.4 Nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là một tất yếu<br /> khách quan<br /> <br /> họ<br /> <br /> Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh là tiêu chuẩn cao nhất và là đòi hỏi tất<br /> yếu khách quan của nền kinh tế nói chung và mỗi doanh nghiệp nói riêng bởi các lý<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> do sau:<br /> <br /> Sự khan hiếm các nguồn lực làm cho điều kiện phát triển sản xuất theo chiều<br /> <br /> rộng bị hạn chế do đó phát triển theo chiều sâu là một tất yếu khách quan. Nâng cao<br /> hiệu quả sản xuất kinh doanh là một hướng phát triển theo chiều sâu, nhằm sử dụng<br /> các nguồn lực một cách có hiệu quả.<br /> Để có thể thực hiện quá trình tái sản xuất mở rộng, hoạt động kinh doanh của<br /> các doanh nghiệp phải đảm bảo thu được kết quả đủ bù đắp chi phí và có lợi nhuận.<br /> Đối với các doanh nghiệp thì hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh xét về số tuyệt<br /> đối chính là lợi nhuận, do đó việc nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh là<br /> cơ sở để giảm chi phí và tăng lợi nhuận.<br /> <br /> SVTH: Leâ Thò Thö<br /> <br /> 4<br /> <br /> Khoùa luaän toát nghieäp<br /> ThS. Nguyeãn Vaên Vöôïng<br /> Trong nền kinh tế thị trường, môi trường cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt.<br /> Để tồn tại trong môi trường cạnh tranh gay gắt như vậy đòi hỏi mỗi doanh nghiệp<br /> phải nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hóa và dịch vụ, giảm chi phí sản xuất nâng<br /> cao uy tín đối với khách hàng, xây dựng thương hiệu mạnh…Như vậy nâng cao hiệu<br /> quả hoạt động sản xuất kinh doanh là vấn đề tất yếu mang tính sống còn đối với mỗi<br /> doanh nghiệp.<br /> Trong bối cảnh nước ta gia nhập tổ chức Thương mại Thế giới WTO, các doanh<br /> <br /> uế<br /> <br /> nghiệp Việt Nam đang đứng trước những thách thức to lớn trước áp lực của các<br /> doanh nghiệp nước ngoài. Tính chất bình đẳng và cạnh tranh gay gắt trên sân chơi<br /> <br /> H<br /> <br /> toàn cầu rõ ràng là một liều thuốc thử khắc nghiệt cho các doanh nghiệp Việt Nam.<br /> Nếu muốn tồn tại và phát triển thì phải không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh<br /> <br /> tế<br /> <br /> doanh.<br /> <br /> Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh còn là cơ sở để nâng cao thu nhập của<br /> <br /> h<br /> <br /> chủ sở hữu, người lao động trong doanh nghiệp, đóng góp ngày càng nhiều cho<br /> <br /> in<br /> <br /> NSNN dưới nghĩa vụ Thuế từ đó góp phần nâng cao mức sống và chất lượng cuộc<br /> <br /> cK<br /> <br /> sống người dân.<br /> <br /> Với những lý do trên, việc nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của<br /> <br /> hội.<br /> <br /> họ<br /> <br /> doanh nghiệp là một tất yếu khách quan, vì lợi ích của doanh nghiệp và của toàn xã<br /> <br /> 1.1.1.5 Các yêu cầu cơ bản về đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> Việc đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh phải được xem xét một<br /> cách toàn diện, không chỉ đánh giá ở kết quả đạt được mà điều quan trọng là phải<br /> đánh giá chất lượng của kết quả đạt được, vì vậy khi đánh giá hiệu quả sản xuất kinh<br /> doanh cần quán triệt một số yêu cầu có tính nguyên tắc sau:<br /> a. Bảo đảm tính toàn diện và hệ thống trong việc xem xét hiệu quả hoạt<br /> động sản xuất kinh doanh<br /> Cần chú ý đến tất cả các mặt, các khâu, các yếu tố của quá trình sản xuất kinh<br /> doanh, phải xem xét ở phạm vi không gian và thời gian. Các giải pháp nâng cao hiệu<br /> quả sản xuất kinh doanh hiện tại phải phù hợp với chiến lược phát triển lâu dài của<br /> <br /> SVTH: Leâ Thò Thö<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2