intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp: Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa của các nông hộ ở xã Quảng Phước, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế

Chia sẻ: Yên Bihf | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:49

129
lượt xem
55
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về hiệu quả kinh tế; đánh giá thực trạng sản xuất, xác định các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất lúa; đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất lúa của các nông hộ trên địa bàn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa của các nông hộ ở xã Quảng Phước, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế

PHẦN I - ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI<br /> Từ lâu, sản xuất nông nghiệp là ngành sản xuất chính đối với đại bộ phận dân cư<br /> ở nông thôn Việt Nam. Trong đó, sản xuất lúa gạo đóng vai trò đặc biệt quan trọng<br /> trong phát triển kinh tế nông nghiệp và nông thôn Việt Nam. Nhưng cho đến nay nó có<br /> còn giữ vững được vị trí, vai trò quan trọng như vậy nữa không khi bối cảnh thực tế<br /> Việt Nam và thế giới hiện nay, sản xuất và lưu thông lúa gạo đã có sự thay đổi mạnh<br /> <br /> uế<br /> <br /> mẽ.<br /> <br /> H<br /> <br /> Thực tế cho thấy hiện trạng sản xuất lúa gạo của nước ta đã đổi thay rất nhiều.<br /> Mặc dù lúa vẫn là cây trồng chủ yếu của nông nghiệp Việt Nam, có vị trí hết sức quan<br /> <br /> tế<br /> <br /> trọng bảo đảm an ninh lương thực quốc gia, đóng góp khá lớn vào kim ngạch xuất<br /> khẩu nông sản (chiếm khoảng 25%) nhưng diện tích trồng lúa lại đang thu hẹp dần.<br /> <br /> h<br /> <br /> Tính riêng về diện tích trồng lúa so với tổng diện tích gieo trồng chung cả nước năm<br /> <br /> in<br /> <br /> 1991 chiếm tới 70%, đến năm 2001 còn 60%. Tuy nhiên, nhờ các tiến bộ khoa học<br /> được áp dụng, khả năng thâm canh của nông dân được nâng cao, cho nên năng suất,<br /> <br /> cK<br /> <br /> sản lượng lúa vẫn tăng.<br /> <br /> Xã Quảng Phước là một xã vùng ven phá của huyện Quảng Điền và là trung tâm<br /> <br /> họ<br /> <br /> KT-VH-XH của huyện Quảng Điền. Trong nhiều năm qua sản xuất nông nghiệp đã đạt<br /> được những tiến bộ đáng kể, trong đó cây lúa đóng vai trò là cây chủ chủ lực của<br /> vùng, là cây cho nguồn thu nhập chính của 1176/1435 hộ gia đình. Vì vậy, việc nghiên<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> cứu, tìm hiểu về hiệu quả của nó là rất quan trọng đối với nông dân xã Quảng Phước.<br /> Xuất phát từ vấn đề thực tiễn trên, tôi quyết định lựa chọn đề tài: “Hiệu quả kinh tế<br /> sản xuất lúa của các nông hộ ở xã Quảng Phước, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa<br /> Thiên Huế” làm chuyên đề tốt nghiệp.<br /> 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU<br /> - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về hiệu quả kinh tế.<br /> - Đánh giá thực trạng sản xuất, xác định các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất lúa.<br /> - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất lúa của<br /> các nông hộ trên địa bàn.<br /> 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> <br /> 1<br /> <br /> Để thực hiện đề tài này tôi sử dụng các phương pháp sau:<br /> - Phương pháp thu thập thông tin, số liệu<br /> * Số liệu sơ cấp: Chọn 30 hộ sản xuất lúa và phân loại hộ theo thu nhập để phỏng<br /> vấn, thu thập số liệu sơ cấp.<br /> * Số liệu thứ cấp: Là các số liệu đã công bố trên báo, trên mạng internet, các báo<br /> cáo kinh tế xã hội hàng năm của phòng NN&PTNT huyện Quảng Điền và xã Quảng<br /> Phước.<br /> - Phương pháp điều tra, chọn mẫu: Phỏng vấn các chủ nông hộ.<br /> <br /> uế<br /> <br /> - Phương pháp phân tích thống kê: Để nghiên cứu ảnh hưởng của các nhân tố đến<br /> hiệu quả sản xuất lúa và quan hệ giữa các nhân tố tới năng suất, hiệu quả trồng lúa.<br /> <br /> H<br /> <br /> - Phương pháp chuyên gia chuyên khảo: Tham khảo ý kiến của các chuyên gia,<br /> <br /> tế<br /> <br /> người am hiểu về lĩnh vực đang điều tra như các kĩ sư, các cán bộ kỹ thuật, cán bộ<br /> khuyến nông ...<br /> <br /> h<br /> <br /> 4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU<br /> <br /> - Phạm vi nghiên cứu:<br /> <br /> in<br /> <br /> - Đối tượng: Các nông hộ sản xuất lúa trên địa bàn xã Quảng Phước.<br /> <br /> cK<br /> <br /> + Về không gian: Nghiên cứu tại địa bàn xã Quảng Phước.<br /> + Về thời gian: Nghiên cứu về hiệu sản xuất lúa năm 2010.<br /> <br /> họ<br /> <br /> - Nội dung nghiên cứu: Đề tài này tập trung nghiên cứu các vấn đề liên quan đến<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> hiệu quả kinh tế sản xuất lúa.<br /> <br /> 2<br /> <br /> PHẦN II<br /> NỘI DUNG NGHIÊN CỨU<br /> CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU<br /> 1.1. CƠ SỞ LÍ LUẬN<br /> 1.1.1. Khái niệm và bản chất hiệu quả kinh tế<br /> 1.1.1.1. Khái niệm hiệu quả kinh tế<br /> <br /> uế<br /> <br /> Có nhiều quan điểm khác nhau về hiệu quả kinh tế. Vậy nên hiểu hiệu quả kinh tế<br /> thế nào cho đúng. GS TS Ngô Đình Giao cho rằng: “hiệu quả kinh tế là tiêu chuẩn cao<br /> <br /> H<br /> <br /> nhất của mọi sự lựa chọn kinh tế của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường có<br /> sự quản lí của Nhà nước”. Theo tác giả Hồ Vinh Đào thì: “hiệu quả kinh tế còn gọi là<br /> <br /> tế<br /> <br /> : “ hiệu ích kinh tế” so sánh giữa chiếm dụng và tiêu hao trong hoạt động kinh tế (<br /> bao gồm lao động vật hóa và lao động sống) với thành quả có ích đạt được”. Còn tiến<br /> <br /> h<br /> <br /> sỹ Nguyễn Tiến Mạnh: “hiệu quả kinh tế là một phạm trù hiệu quả khách quan phản<br /> <br /> in<br /> <br /> ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực để đạt được mục tiêu đã xác định”.<br /> <br /> cK<br /> <br /> Qua những quan điểm ở trên có thể khái quát lại rằng: “ Hiệu quả kinh tế là một<br /> phạm trù kinh tế biểu hiện tập trung của sự phát triển kinh tế theo chiều sâu phản ánh<br /> trình độ khai thác các nguồn lực và trình độ chi phí các nguồn lực trong đó quá trình<br /> <br /> họ<br /> <br /> tái sản xuất nhằm thực hiện mục tiêu đề ra”.<br /> 1.1.1.2. Bản chất của hiệu quả kinh tế<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> Xét đến bản chất của hiệu quả kinh tế chúng ta phải đánh giá trên nhiều phương<br /> diện khác nhau vói nhiều khía cạnh khác nhau tuy nhiên ta có thể hiểu một cách đơn<br /> giản rằng bản chất của hiệu quả kinh tế là nâng cao năng suất lao động xã hội và tiết<br /> kiệm lao động xã hội. Đây là hai mặt của một vấn đề về hiệu quả kinh tế. Hai mặt này<br /> có quan hệ mật thiết với nhau, gắn liền với quy luật tương ứng của nền sản xuất xã hội,<br /> là quy luật tăng năng suất và tiết kiệm thời gian. Yêu cầu của việc nâng cao hiệu quả<br /> kinh tế là đạt kết quả tối đa về chi phí nhất định và ngược lại, đạt hiệu quả nhất định<br /> với chi phí tối thiểu. Chi phí ở đây được hiểu theo nghĩa rộng bao gồm cả chi phí để<br /> tạo ra nguồn lực, đồng thời phải bao gồm cả chi phí cơ hội. Nói tóm lại, bản chất của<br /> hiệu quả kinh tế xã hội là hiệu quả của lao động xã hội và được xác định bằng tương<br /> quan so sánh giữa lượng kết quả thu được với lượng hao phí lao động xã hội bỏ ra.<br /> 3<br /> <br /> 1.1.2 Đặc điểm sinh thái và vai trò kinh tế của cây lúa<br /> 1.1.2.1 Đặc điểm sinh thái<br /> 1.1.2.1.1 Nguồn gốc<br /> Lúa gồm hai loài Oryza sativa và Oryza glaberrima, thuộc Chi Oryza, họ<br /> Poaceae, có nguồn gốc ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới khu vực đông nam châu Á và<br /> châu Phi.<br /> Lúa châu Phi đã được gieo trồng trong khoảng 3.500 năm. Trong khoảng thời<br /> <br /> uế<br /> <br /> gian từ 1500 TCN đến 800 TCN thì Oryza glaberrima đã lan rộng từ trung tâm xuất<br /> phát của nó là lưu vực châu thổ sông Niger và mở rộng tới Sénégal và sau đó được<br /> <br /> H<br /> <br /> đem trồng ở các khu vực lân cận.<br /> <br /> Tổ tiên của lúa châu Á (Orazy sativa) là một loại lúa hoang phổ biến (Oryza<br /> <br /> tế<br /> <br /> rufipogon) dường như có nguồn gốc tại khu vực xung quanh chân núi Himalaya, với Orazy<br /> sativa thứ indica ở phía Ấn Độ và Orazy sativa thứ japonica ở phía Trung Quốc. Hiện nay<br /> <br /> h<br /> <br /> đây là giống lúa chính được gieo trồng làm cây lương thực trên khắp thế giới.<br /> <br /> in<br /> <br /> Từ thời gian từ thế kỷ XVII cây lúa được nhập vào Mỹ và trồng ở các bang Virginia,<br /> <br /> cK<br /> <br /> Nam Carolina và hiện nay trồng nhiều ở California, Louisiana, Texac... Theo hướng đông,<br /> đầu thế kỷ XI cây lúa từ Ấn Độ được nhập vào Indobexia, đầu tiên ở đảo Java.<br /> Đến thế kỷ XVIII cây lúa từ Iran nhập vào trồng ở Kuban (Nga). Cho đến nay,<br /> <br /> họ<br /> <br /> cây lúa đã có mặt trên tất cả các châu lục, bao gồm các nước nhiệt đới, á nhiệt đới và<br /> một số nước ôn đới. Ở bắc bán cầu cây lúa được trồng ở Đông Bắc Trung Quốc cho tới<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> nam bán cầu - ở châu Phi, Australia(New South Wales).<br /> 1.1.2.2. Giá trị kinh tế của cây lúa<br /> Trên thế giới, cây lúa được 250 triệu nông dân trồng, là lương thực chính của 1.3<br /> <br /> tỉ người nghèo nhất trên thế giới, là sinh kế chủ yếu của nông dân. Là nguồn cung cấp<br /> năng lượng chủ yếu cho con người, bình quân 180-200 kg/người/năm tại các nước<br /> Châu Á, khoảng 10kg/người/năm tại các nước Châu Mỹ. Ở Việt Nam dân số trên 86<br /> triệu người và 100% người Việt Nam sử dụng lúa gạo làm lương thực chính. Từ đó<br /> cho thấy rằng vai trò của lúa gạo là hết sức quan trọng. Đặc biệt các nước Châu Á , tỉ<br /> lệ calo cung cấp từ lúa gạo chiếm 50-60%. Ngoài sản phẩm chính, các sản phẩm phụ<br /> của cây lúa cũng được sử dụng nhiều trong các lĩnh vực khác nhau.<br /> <br /> 4<br /> <br /> Cây lúa còn đóng một vai trò quan trọng trong quá trình xuất khẩu. Sản xuất và<br /> xuất khẩu lúa gạo đã và đang góp phần vào thắng lợi của quá trình công nghiệp hóa,<br /> hiện đại hóa ở các nước. Trong đó Việt Nam đã có những tiến bộ vượt bậc, đưa đất<br /> nước từ chỗ thiếu ăn triền miên, không đảm bảo lương thực cho nhu cầu trong nước<br /> trở thành một nước xuất khẩu gạo từ 3-4 tấn gạo/năm, đứng thứ hai trên thế giới về các<br /> nước xuất khẩu gạo.<br /> 1.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất lúa<br /> Hoạt động sản xuất nông nghiệp nói chung cũng như quá trình sản xuất lúa nói<br /> <br /> uế<br /> <br /> riêng có nhiều sự khá biệt so với các ngành sản xuất khác. Quá trình sản xuất lúa được<br /> tiến hành trên một phạm vi không gian rộng lớn và trong một khoảng thời gian dài. Vì<br /> <br /> H<br /> <br /> vậy, nó chịu ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố:<br /> <br /> tế<br /> <br /> * Nhóm nhân tố thuộc điều kiện tự nhiên: Gồm nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, nước<br /> và đất đai.<br /> <br /> h<br /> <br /> * Nhóm nhân tố kinh tế xã hội: điều kiện thị trường và giá cả tiêu thụ sản phẩm,<br /> <br /> * Nhóm nhân tố kĩ thuật :<br /> <br /> in<br /> <br /> tập quán canh tác và cơ chế chính sách của nhà nước.<br /> <br /> cK<br /> <br /> Để nâng cao năng suất, sản lượng và chất lượng cây trồng thì cần thực hiện đúng<br /> các quy trình kĩ thuật và áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật vào trong quá trình sản<br /> <br /> họ<br /> <br /> xuất. Vì vậy các biện pháp kĩ thuật đóng vai trò hết sức quan trọng và cần thiết góp<br /> phần nâng cao năng suất và chất lượng cây trồng. Tùy theo tính chất từng loại đất,<br /> từng loại cây trồng mà thực hiện các biện pháp kĩ thuật sao cho phù hợp như: kĩ thuật<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> chăm sóc, gieo trồng, thu hoạch và sau thu hoạch…<br /> 1.1.4. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất lúa<br /> 1.1.4.1. Chỉ tiêu đánh giá mức độ đầu tư các yếu tố sản xuất<br /> Các chỉ tiêu đánh giá mức độ đầu tư của các yếu tố nguồn lực trên một đơn vị<br /> diện tích cho một hoạt động cụ thể, đối với hoạt động sản xuất lúa bao gồm:<br /> - Chi phí đầu tư phân bón/sào ( số lượng kg/sào; giá trị: 1000đ)<br /> - Chi phí giống/sào ( số lượng: kg/sào; giá trị: 1000đ)<br /> - Chi phí thuốc BVTV/sào ( gồm thuốc trừ sâu, diệt cỏ… số lượng: chai/ha; giá<br /> trị: 1000đ)<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0