intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp: Hoạt động bảo hiểm và tái bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển đường biển ở Việt Nam hiện nay

Chia sẻ: Vdfv Vdfv | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:92

142
lượt xem
32
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn trình bày về tổng quan bảo hiểm và tái bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển, thực trạng hoạt động bảo hiểm và tái bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển đường biển ở Việt Nam hiện nay.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Hoạt động bảo hiểm và tái bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển đường biển ở Việt Nam hiện nay

  1. T R Ư Ờ N G ĐẠI H Ọ C NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA KINH T Ế NGOẠI T H Ư Ơ N G . PORE1GN mHDl ƠNIVERSITY /V* KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP Đề tài: HOẠT Đ Ộ N G BẢO HIỂM V À TÁI BẢO HIỂM H À N G H Ó A XUẤT NHẬP KHẨU VẬN CHUYÊN BẰNG Đ Ư Ờ N G BIÊN ỏ VIỆT NAM HIỆN NAY Sinh viên thực hiện : Lê Thị Thanh Trang Lớp : A6-K40B-KTNT Giáo viên hướng dãn : PGS.TS. Vũ Sĩ Tu n L\LO0ì!l) HÀ NÔI -11/2005
  2. MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Ì Chương ì: T Ổ N G Q U A N V Ề B Ả O H I Ể M V À T Á I B Ả O H I Ể M H À N G HOA X U Ấ T NHẬP K H Ẩ U V Ậ N C H U Y Ể N B Ằ N G Đ Ư Ờ N G BIỂN 3 ì. Lý luận chung về B H hàng hoa X N K vận chuyển bằng đường biển 3 1. Khái niệm 3 2. Sự ra đời và vai trò của hoạt động bảo hiểm hàng hoa X N K vận chuyển bằng đường biển 3 3. Các qui định về bảo hiểm hàng hoa X N K vận chuyển bằng đường biển trên thế giới 6 4. Những nội dung chính của H Đ B H hàng hóa X N K vận chuyển bằng đường biển 8 5. Rủi ro tổn thất trong bảo hiểm hàng hóa X N K vận chuyển bằng đường biến ...12 6. Bồi thường tổn thất trong bảo hiểm hàng hóa X N K vận chuyển bằng đường biển 14 l i . Lý luận chung về tái bảo hiểm hàng hóa X N K vận chuyển bằng đường biển 16 1. Khái niệm 16 2. Sự ra đời và vai trò của hoạt động tái bảo hiểm hàng hóa X N K vận chuyển bằng đường biển 17 3. Các hình th c tái bảo hiểm hàng hoa X N K vận chuyển bằng đường biển 21 3.1 Tái bảo hiếm tuy ý lựa chọn 21 3.2 Tái bảo hiểm bắt buộc 22 3.3 Tái bảo hiểm lựa chọn - bắt buộc 22 4. Các phương pháp tái bảo hiểm 23 4.1 Tái bảo hiểm theo số tiền bảo hiểm hay tái bảo hiểm theo tỉ lệ 23 4.2 Tái bảo hiểm theo mức bồi thường hay tái bảo hiểm phi tỉ lệ 25 4.3 Tái bảo hiểm kết hợp 27 5. Những điểu khoản cơ bản trong hợp đồng tái bảo hiểm 28
  3. IU. Tổng quan về thị trường bảo hiểm và tái bảo hiểm hàng hóa X N K vận chuyển bằng đường biển trên thê giới 29 Ì. Nhu cầu bảo hiểm và tái bảo hiểm hàng hóa X N K vận chuyển bằng đường biển và doanh thu phí 29 2. Tinh hình tổn thắt hàng hóa X N K vận chuyển bằng đường biển được bảo hiểm 31 Chương li: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM VÀ TÁI BẢO HIỂM H À N G HOA X U Ấ T N H Ậ P K H Ẩ U B Ệ N G Đ Ư Ờ N G BIỂN Ở VIỆT N A M 34 ì Tổng quan về thị trường bảo hiểm và tái bảo hiểm hàng hoa X N K . bằng đường biển ở Việt nam 34 1. Cơ sở pháp l cho hoạt động bảo hiểm và tái bảo hiểm hàng hoa X N K vận í chuyển bằng đường biển ở Việt nam 34 2. Tổng quan về sự hình thành và hoạt động của nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoa X N K vận chuyển bằng đường biển ở Việt nam 35 n. Thực trạng hoạt động bảo hiểm hàng hoa X N K vận chuyển bằng đường biển ở Việt nam hiện nay 37 1. Sự cạnh tranh giọa các công ty bảo hiểm trên thị trường ở Việt nam hiện nay 38 2. Khả năng khai thác và tỉ trọng hàng hóa X N K vận chuyển bằng đường biển tham gia bảo hiểm trong nước 42 3. Doanh t h u phí bảo h i ể m hàng hóa X N K vận c h u y ể n bằng đường biển của toàn thị trường 46 4.Tổn thất và bồi thường nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoa X N K vận chuyển bằng đường biển toàn thị trường 48 IU. Thực trạng Tái bảo hiểm hàng hoa X N K vận chuyển bằng đường biển ở Việt nam hiện nay 53 Ì. Sự canh tranh trên thị trường tái bảo hiểm ở Việt nam hiện nay 54 2. Hoạt động kinh doanh của Tổng công ty cổ phẩn t i bảo hiểm quốc gia á Việt nam trong 10 năm qua 55 3. Doanh thu phí và phí giọ lại trong nước của nghiệp vụ tái bảo hiểm hàng hóa X N K vận chuyển bằng đường biển 57
  4. 3.1 Doanh thu phí 58 3.2 Phí giữ lại trong nước 61 4. Bồi thường và kết quả kinh doanh của nghiệp vụ tái bảo hiểm hàng hoa X N K vận chuyển bằng đường biển trong những năm gần đây 63 Chương ra. MỘT số GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM V À TÁI BẢO H I Ể M H À N G HOA XUẤT NHẬP KHAU VẬN C H U Y Ể N B Ằ N G Đ Ư Ờ N G BIỂN Ở VIỆT N A M 66 ì. Những thuận lợi và khó khăn của hoạt đằng bảo hiểm và tái bảo hiểm hàng hoa X N K bằng đường biển ở Việt nam hiện nay 66 1. Thuận lợi 66 2. Khó khăn, hạn chế 68 l i . Mằt số giải pháp phát triển hoạt đằng bảo hiểm và tái bảo hiểm hàng hoa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển ở Việt nam 71 1. N h ó m giải pháp mang tầm vĩ m ô 72 1.1 Hoàn thiện môi trường pháp lí 72 / .2 Kiểm soát chặt chẽ hoạt động của văn phòng đại diện của các công ty bảo hiểm nước ngoài 73 Ì .3 Phát huy vai trò của Hiệp hội bảo hiềm 74 1.4 Một số giải pháp khác 74 2. N h ó m giải pháp mang tầm vi m ô 75 2.1. Tổ chức và đào tạo nhăn sự 75 2.2. Chính sách khách hàng 77 2.3. Phối hợp chặt chẽ ba hoạt động: Marketing, khai thác và giải quyết bồi thường 79 2.4. Đề phòng và hạn chế tổn th t 81 2.5. Nâng c p hệ thống thông tin 82 2.6. Một số giải pháp khác 83 Kết luận 84 Tài liệu tham khảo
  5. LỜI MỞ ĐẦU Kinh tế thế giới đang trong xu thế hội nhập để phát triển. Nằm trong khu vực phát triển năng động nhất, Việt nam cũng không nằm ngoài xu thế đó - Với chủ trương mở rộng quan hệ hợp tác song phương và đa phương trên mọi lĩnh vực, hoạt động ngoại thương của chúng ta trong những năm gần đây được mỏ rộng cừ phạm vi lẫn qui mô. K i m ngạch xuất nhập khẩu không ngừng tăng lên, các kỹ thuật nghiệp vụ trong hoạt động xuất nhập khẩu của chúng ta cũng không ngừng phát triển để phù hợp với tập quán thương mại và thông lệ quốc tế trong đó có vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu. Mặc dù các phương tiện vận từi ngày nay phát triển đa dạng và thuận lợi, song với đặc điểm tự nhiên của t á đất 3/4 là biển nên vận từi bằng ri đường biển vẫn giữ vị trí quan trọng và được sử dụng nhiều nhất, chuyên chở hơn 9 0 % kim ngạch hàng hóa xuất nhập khẩu của thế giới. Với vị trí nằm ven biển Thái Bình Dương có 3200 km bờ biển, Việt nam nằm trên những tuyến giao thương quốc tế về đường biển nên hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa của chúng ta cũng chủ yếu vận chuyển bằng đường biển. Tuy nhiên, bên cạnh tính ưu việt của nó là có thể tổ chức được nhiều chuyến hàng cùng lúc cho cừ hai chiều, chuyên chở được nhiều hàng hóa có khối lượng lớn, nhiều chủng loại thì vận từi bằng đường biển cũng mang nhiều rủi ro nhất, phức tạp nhất do phừi qua một chuyến hành trình dài, qua các cừng, các khâu trung chuyển.... Nên việc tổn thất mất mát, hư hỏng là không tránh khỏi. Điều này làm cho hoạt động bừo hiểm và tái bừo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu bằng dường biển luôn luôn đòi hỏi có sự phát triển song song, mang tính quốc tế cao và có tầm quan trọng lớn đối với hoạt động thương mại của Việt Nam cũng như các nước trên thế giới. Qua thời gian học tập, tìm hiểu về kinh tế ngoại thương và thị trường bừo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển Việt nam, em nhận thấy đây là một vấn đề rất quan trọng m à các doanh nghiệp khi tham gia hoạt Ì
  6. động n g o ạ i thương cần quan tâm để có thể tăng hiệu quả, g i ả m thiểu r ủ i r o trong k i n h doanh và tránh những tranh chấp đáng tiếc có thể x ả y ra. M ặ t khác đây cũng là m ộ t t r o n g những vấn đề m à các nhà k i n h tế vĩ m ô cần quan tâm phát t r i ể n thị trường bảo h i ể m hàng hóa xuất nhập k h ẩ u bằng đường biển trong nước n h ằ m bựt kịp v ớ i t h ế giói góp phần tăng h i ệ u quả của các chính sách k i n h t ế ngoại thương. Đ ề tài khóa luận t ố t nghiệp " Hoạt động bảo hiểm và tái bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu hàng hóa vận chuyển ở Việt nam hiện nay" được sự hướng dẫn tận tình của PGS. TS V ũ Sĩ Tuấn h y vọng đã nói lên được tổng quan, thực trạng và giải pháp phát triển hoạt động bảo h i ể m và tái bảo h i ể m hàng hóa xuất nhập k h ẩ u vận c h u y ể n bằng đường biển ở V i ệ t nam hiện nay. Bài viết của em g ồ m các phẩn sau: - Chương ì: T ổ n g quan về bảo h i ể m và tái bảo h i ể m hàng hoa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển. - Chương li: Thực trạng hoạt động bảo h i ể m và tái bảo h i ể m hàng hoa xuất nhập khẩu vận c h u y ể n bằng đường biển ở V i ệ t N a m h i ệ n nay. - Chương IU: M ộ t số giải pháp phát triển hoạt động bảo h i ể m và tái bảo h i ể m hàng hoa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển ở V i ệ t Nam. E m x i n chân thành cảm ơn thầy giáo PGS. TS. V ũ Sĩ T u ấ n đã tận tình giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành khóa luận này. H à N ộ i , tháng 11 n ă m 2005. Lê Thị T h a n h Trang. 2
  7. Chương: TONG QUAN V Ề BẢO H I Ể M V À TÁI BẢO H I Ể M H À N G H Ó A X U Ấ T NHẬP K H Ẩ U V Ậ N CHUYỂN B Ằ N G Đ Ư Ờ N G BIỂN. ì LÝ LUẬN CHUNG VẾ BẢO HIỂM HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHAU (XNK) VẬN . CHUYỂN BẰNG ĐƯỜNG BIỂN. 1. Khái niệm: Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đường biển là cam kết bồi thường của người bảo hiểm cho người tham gia bảo hiểm trong trường hợp xảy ra rủi ro thuộc phạm vi bảo hiểm đối với hàng hóa chuyên chở trên biển hoặc trên bộ, trên sông liên quan đến hành trình đường biển, với điều kiện người tham gia bảo hiểm đóng một khoản phí Bảo hiểm. 2. Sự ra đời và vai trò của hoạt động bảo hiểm hàng hóa XNK vận chuyển b ng đường biển. *Sưra đời: Vận tải đường biển là một trong các hình thức vận tải hàng hóa ra đời sớm nhỉt. Hoạt động này đã biết đến và diễn ra khá sôi động từ nhiều thế kỉ trước. Nhờ vào những đặc điểm riêng về tự nhiên thế giới, đặc điểm về lịch sử ra đời cùng với ưu thế về vận tải bằng đường biển đã tạo cho ngành này một vị thế quan trọng trong các hình thức vận chuyển hàng hóa thương mại quốc tế. Cách đây nhiều thế kỷ vào thời Phoenician và Phodes, các nhà buôn đã biết sử dụng bảo hiểm dưới hình thức đồng bảo hiểm được thực hiện giữa các chủ tàu và chủ hàng, để bảo hiểm cho hàng hóa của mình nhằm chống lại các rủi ro, mỉt mát có thể xảy ra trong các chuyến buôn bán hàng hóa vượt quốc gia, vượt lục địa. Ngày nay, nó được coi là hình thức sơ khai của bảo hiểm hàng hải. Vào thời đó, chủ tàu và chủ hàng tự thỏa thuận với nhau rằng nếu tàu ở trong tình trạng nguy hiểm buộc phải ném hàng xuống biển để cứu cả con tàu, thì chủ tàu và chủ hàng sẽ phân chia tổn thỉt với nhau để cùng gánh chịu. Như vậy, tổn thỉt sẽ phân bổ một cách thuần túy cho chủ tàu và chủ 3
  8. hàng không có bên thứ ba tham gia chịu trách nhiệm thanh toán tổn thất này. Đây chỉ là hình thức tự bảo hiểm của chủ tàu và chủ hàng mà chưa xuất hiện nhà bảo hiểm. Bảo hiểm hàng hóa XNK bằng đường biển ra đời vào thời gian nào, như thế nào không rõ. Song một trong những đơn bảo hiểm đầu tiên mà người ta tìm thấy là đơn bảo hiểm viết tay ở Lombord (Italia) năm 1182. Đừo luật đầu tiên về hàng hải cũng ra đời ở Italia. Bảo hiểm sau đó phát triển sang Anh. Nước Anh là nước có nền ngoừi thương phát triển nên bảo hiểm cũng phát triển sớm và đầy đủ hơn. Ngay từ thế kỉ 17, Anh đã có mẫu đơn bảo hiểm tàu và hàng (LloycTs SG form) vẫn được áp dụng cho đến ngày nay. Hợp đồng bảo hiểm hàng hóa sớm nhất được thực hiện sớm nhất ở Anh vào tháng 8 năm 1555. Sau khi bảo hiểm du nhập vào Anh và dần dần phát triển rộng khắp, dựa vào các kỹ thuật bảo hiểm ban đầu này, bảo hiểm hàng hóa XNK đã ra đời và hoàn thiện hơn. Khi các tổ chức, các công ty bảo hiểm hàng hóa XNK ra đời, loừi hình bảo hiểm này chính thức tồn từi trên thị trường bảo hiểm thế giới như một hoừt động tài chính quan trọng. Như vậy, chúng ta có thể thấy bảo hiểm hàng hóa XNK vận chuyển bằng đường biển ra đời sớm nhất trong các loừi hình bảo hiểm, ngày càng phát triển và đóng vai trò quan trọng trong ngành bảo hiểm. * Vai trò: Như chúng ta đã biết, dịch vụ vận chuyển nói chung và vận chuyển hàng hóa XNK nói riêng ngày càng đóng vai trò quan trọng trong thương mừi quốc tế. Có nhiều phương thức vận chuyển hàng hóa XNK: bằng đường biển, dường sắt, đường bộ, đường hàng không...Trong đó vận chuyển bằng đường biển chiếm tỉ trọng lớn nhất khoảng trên 9 0 % tổng khối lượng hàng hóa XNK của thế giới. Nhiều nước ở vị t í không tiếp giáp với biển cũng phải thông qua r cảng của nước khác để vận chuyển hàng hóa bằng đường biển. Bởi vì vận chuyển bằng đường biển có rất nhiều ưu điểm: -4-
  9. - C ó thể chuyên c h ở được nhiều hàng hóa có k h ố i lượng lớn. nhiều chủng loại hàng hóa khác nhau. - Các tuyến đường biển rộng lớn nên trên m ộ t tuyến đường có thể tổ chức được nhiều chuyến tàu cùng m ộ t lúc cho cả hai chiều. - Tận dụng được tuyến đường có sẵn, không phải đầu tư nhiều v ố n , nguyên vật liằu, sức lao động để xây dựng. - G ó p phần phát triển tốt m ố i quan hằ k i n h tế vói các nước. V ớ i những ưu điểm dó làm cho giá thành vận chuyển bằng đường biển thấp hơn so v ớ i các phương tiằn khác. T u y nhiên vận chuyển hàng hóa bằng dường biển cũng có m ộ t số nhược điểm sau: - V ậ n chuyển bằng đường biển gặp rất nhiều r ủ i ro, do hành trình kéo dài, trên biển xảy ra nhiều tai nạn, k h i tai nại xảy ra l ạ i khó ứng phó, cứu giúp. - M ỗ i chuyến tàu chuyên c h ở giá trị và k h ố i lượng hàng hóa lớn bao g ồ m giá trị tàu, hàng hóa c h ở trên tàu và thủy thủ đoàn nên k h i r ủ i r o xảy ra sẽ gây tổn thất rất lớn về tài sản, trách nhiằm và con người. - Hàng hóa do người chuyên c h ở chịu trách n h i ằ m chính. Nhưng trách nhiằm này rất hạn c h ế về thời gian, phạm v i và mức độ tùy theo điều kiằn giao hàng và hợp đồng vận chuyển. Bảo h i ể m hàng hóa X N K vận chuyển bằng đường biển ra đời đã có vai trò rất lớn : + Là biằn pháp hữu hiằu nhất để khắc phục những nhược điểm của viằc vận chuyển hàng hóa bằng đường biển, đáp ứng nhu cầu đảm bảo an toàn cho chủ hàng. + Trong nền kinh tế m ở ngành bảo hiểm hàng hóa X N K ra đời không những đáp ứng nhu cầu đảm bảo an toàn cho những chủ hàng, m à còn góp phần thúc đẩy m ố i quan hằ kinh tế quốc tế thông qua con đường thương m ạ i và có ảnh hưởng sâu sắc t ớ i vấn đề kinh tế - xã h ộ i cho cả hai nước xuất và nhập. + Bảo h i ể m hàng hóa X N K vận chuyển bằng đường biển cung cấp v ố n đầu tư cho hoạt động k i n h doanh X N K từ các quỹ m à lẽ ra phải g i ữ l ạ i làm d ự phòng cho những tổn thất tương lai. -5-
  10. + T r o n g hoạt động k i n h doanh của mình, để nâng cao hiệu quả các nhà k i n h doanh bảo h i ể m Hàng hải luôn luôn chú trọng khâu đề phòng và hạn c h ế tốn thất cho khách hàng bảo hiểm, việc này sẽ giúp cho người tham gia bảo h i ể m g i ả m thiểu tổn thất, tiết k i ệ m chi phí k i n h doanh . + Đ ố i với tác động vĩ m ô đến nền k i n h tế việc phát triển của Bảo h i ể m hàng hóa X N K sẽ đ e m l ạ i cho ngân sách nhà nước các khoản thu, g i ả m t i lệ thất nghiệp... V ớ i những vai trò trên, bảo hiểm hàng hóa X N K vận chuyển bằng đườns biển là sự cửn thiết khách quan và đến nay hoạt động này đã trở thành tập quán thương m ạ i quốc tế. 3. Các quy định về bảo hiểm hàng hóa XNK vận chuyển bàng đường biển trẽn thê giới. Nước A n h có m ộ t nền bảo h i ể m Hàng hải ra đời sớm và rất phát triển. Trong lịch sử của ngành bảo hiểm hàng hải, mửu đơn thực sự đửu tiên đã được sử dụng vào n ă m 1562 và đến n ă m 1779 ở A n h mẫu đơn Lloyd's SG F o r m (The Ship and Goods Form for Marine Insurance Policy) chính thức được đưa vào sử dụng. Trong suốt thời gian nhiều n ă m sau đó mẫu đơn này đã được nhiều nước thừa nhận và sử dụng như là m ộ t tiêu chuẩn cho ngành bảo h i ể m Hàng hải. Luật bảo h i ể m Hàng hải 1906 (Marine Insurance Act, 1906 - M.I.A 1906) của A n h đến nay vẫn được nhiều nước áp dụng. T r o n g luật này có nhiều điều khoản qui định có liên quan đến hoạt động bảo h i ể m hàng hóa X N K vận chuyển bằng đường biển. Trong quá trình phát triển thương m ạ i Hàng hải m ỗ i nước đã hình thành những luật lệ và những điều kiện bảo h i ể m riêng, điều này không phù hợp với bảo h i ể m hàng hóa X N K vì hàng hóa được mua bán trao đổi liên quan đến nhiều quốc gia khác nhau, do đó đòi h ỏ i các q u i định, các luật lệ và các điều khoản phải thống nhất trong m ộ t phạm v i nhất định. Sau này hửu hết các nước trên thế giới đã thống nhất vận dụng tinh thửn các điều k i ệ n bảo h i ể m hàng -6-
  11. hóa cũng như tàu bè do ủy ban kỹ thuật và điểu khoản (Technical and Clauses Committee) thuộc Viện những người bảo hiểm London (Institute of London Undervvriters - ILU) soạn thảo và được phòng Thương mại London ấn hàng vào ngày 01/01/1963 (Institute Cargo Clauses - gọi tắt là ICC 1963). Theo tinh thần nội dung các điều khoản bảo hiểm chính của ICC 1963 được chia thành 6 điều khoản: • Bảo hiểm miễn bụi thường tổn thấtriêng(FPA) • Bảo hiểm tổn thất riêng (WA) • Bảo hiểm mọi rủi ro (AR) • Bảo hiểm chiến tranh (War) • Bảo hiểm đình công (Strike) • Bảo hiểm mất cắp. Ngoài ra, ICC 1963 qui định áp dụng mẫu đơn SG( Ship & Good). Các điều kiện này từng được áp dụng rộng rãi trong các hợp đụng thương mại. Qua thực tế áp dụng người ta thấy tụn tại các bất cập như: * Ngôn ngữ còn dùng nhiều từ ngữ cổ lỗ, khó hiểu dễ xảy ra tranh chấp giữa người bảo hiểm, người được bảo hiểm và người thứ ba. * Điều khoản bảo hiểm tự nó vẫn không nói lên được đầy đủ những quy định và những cam kết bụi thường cho đối tượng bảo hiểm. Dễ gây nhầm lẫn giữa tên gọi các điều kiện và phạm vi bảo hiểm: theo điều kiện FPA -miễn bụi thường tổn thất riêng nhưng lại đưa ra một số ngoại lệ: cạn, đắm, cháy, đâm va gây tổn thất hàng hóa. Còn theo điều kiện AR tức là bảo hiểm mọi rủi ro nhưng lại có một loạt các rủi ro loại trừ riêng. * ICC 1963 có phân biệt giữa tổn thất bộ phận và tổn thất toàn bộ nhưng khi ra đời container thì việc phân biệt hai tổn thất này rất khó khăn. * Trong ICC 1963 cướp biển thuộc bảo hiểm chiến tranh nên người mua bảo hiểm muốn mua bảo hiểm cho rủi ro cướp biển phải mua bảo hiểm chiến tranh. -Ì-
  12. * Qui định áp dụng mẫu đơn SG m à mẫu đơn này là mẫu đơn cho cả tàu và hàng trong khi ICC 1963 chỉ qui địnhriêngcho hàng hóa. Điều này khó chấp nhận và quá bảo thủ. Nhằm khắc phục những bất cập trên, đến năm 1982, I L U đã ban hành ICC 1982, thay cho các tên gọi như là: "bảo hiểm mọi rủi ro", " bảo hiểm tổn thấtriêng"," không bảo hiểm tổn thất riêng" dễ gây nhầm lần giữa tên gọi và phợm vi bảo hiểm, các điều kiện bảo hiểm mới được sắp xếp theo thứ tự theo vần chữ cái A, B, c. Ngoài ra, tinh thẩn của các điều kiện bảo hiểm chiến tranh, bảo hiểm đình công không có gì khác so với ICC 1963. Đây là bước chuyển biến hết sức quan trọng về phương pháp nghiệp vụ, hình thức cổ điển, mang nặng tính bảo thủ của giới bảo hiểm Hàng hải Anh đã chấm dứt trước đòi hỏi của xã hội hiện đợi. Tuy nhiên, do tập quán thói quen hay do những qui định đã được đi vào Bộ luật, không thể một sớm một chiều có thể từ bỏ ngay được nên ở một số nước các điều kiện ICC 1963 vẫn được áp dụng khá phổ biến. ơ Việt nam, từ xưa đến nay Bộ Tài chính và Bảo Việt đã ban hành một số điều kiện hàng hóa theo các bản: "Qui tắc chung về bảo hiểm hàng hóa XNK vận chuyển bằng đường biến" năm 1965 (Bộ tài chính), năm 1990 (Bộ tài chính), năm 1995 (Bảo Việt), năm 1998 (Bảo việt). Trong các bản QTC nói trên, bản QTCB- 98 của Bảo Việt là hoàn thiện hơn cả và có tinh thần giống hệt ICC 1982. 4. Một sô nội dung chính của Hợp đồng bảo hiểm ( H Đ B H ) hàng hóa XNK vận chuyên bằng đường biển. - Khái niệm: H Đ B H hàng hóa XNK vận chuyển bằng đường biển là một vãn bản trong đó người bảo hiểm cam kết sẽ bồi thường cho nguôi được bảo hiểm những tổn thất của hàng hóa theo các điều kiện đã kí kết, còn người dược bảo hiểm cam kết trả phí bảo hiểm. -8-
  13. - Một số nội dung chính: * Giá trị bảo hiểm (V): là giá trị của đối tượng bảo hiểm lúc bất đầu bảo hiềm cộng thêm phí bảo hiểm của các chi phí liên quan khác. Hàng hóa vận chuyển bằng đường biển thì giá tri bảo hiểm của hàng bằng giá trị hàng tại cảng đi (C) cộng với phí bảo hiểm (ì) và cước phí vận chuyển đến cảng đến (F), tức là bằng giá CIF hoặc giá CIP của hàng bảo hiểm.Thởc tế nhà bảo hiểm còn nhận bảo hiểm thêm cả phần lãi dở tính, khoảng 1 0 % hoặc hơn tuy từng nơi và từng hợp đồng. * Số tiên bảo hiểm (A): là toàn bộ hoặc một phần giá trị bảo hiểm, do người bảo hiểm yêu cầu và được bảo hiểm. Số tiền bảo hiểm được xây dởng trên cở sở giá trị bảo hiểm. Hóa đơn hàng là tài liệu chắc chắn nhất để xác định giá trị bảo hiểm của hàng. Nếu A = V, đó là bảo hiểm ngang giá trị. - Nếu A < V, đó là bảo hiểm dưới giá trị. - Nếu A > V, dó là bảo hiểm trên giá trị. Trong thởc tế, chủ hàng thường bảo hiểm ngang giá trị. * Phí bảo hiểm(I): l một khoản tiền do người tham gia bảo hiểm nộp cho à người bảo hiểm để hàng hóa được bảo hiểm. Phí bảo hiểm đối với hàng hóa XNK được tính toán trên cơ sở tỉ lệ phí bảo hiểm và phụ thuộc vào số tiền bảo hiểm hoặc giá trị bảo hiểm. Như vậy: ì = R X A nếu A < V ì = R X V nếu A = V khi xác định R phải cộng thêm cả phụ phí bảo hiếm (tàu già, chuyển tải...). Khi XNK theo điều kiện FOB hay CFR thì: ì = R X CIF = R X (C+F)/(l-R) còn khi XNK theo điều kiện CIF hay CIP thì: ì = R X 110%.CIF (hay CIP). * Các điểu kiện bảo hiểm : - Khái niệm: Điều kiện bảo hiểm hàng hóa XNK là những qui định phạm vi trách nhiệm của người bảo hiểm đối với tổn thất của hàng hóa. Hàng được -9-
  14. bảo hiểm theo điều kiện nào, chỉ những rủi ro tổn thất quy định trong điều kiện đó mới dược bồi thường. - ICC1982 bảo hiểm các rủi ro (RR) sau: Nhóm Ì: Mắc cạn, đắm, cháy, đâm va. 2: Dỡ hàng tại cảng lánh nạn 3: Phương tiện đường bứ bị lật đỗ, trật bánh 4: Tổn thất chung và chi phí 5: RR vứt hàng ra khỏi tàu 6: RR mất tích (cả hàng và tàu đều mất tích) 7: Phần trách nhiệm của người được bảo hiểm theo điều khoản 2 tàu đâm va nhau cùng có lỗi 8: Đứng đất, núi lửa phun, sét đánh 9: Nước cuốn hàng khỏi tàu 10: Nước biển, nước sông, nước hồ tràn vào nơi chứa hàng 11: Tổn thất toàn bứ của bất kì kiện hàng nào do rơi khỏi tàu hoặc rơi trong khi xếp dỡ hàng hóa 12: Các RR phụ: - Rách, vỡ, rỉ, bẹp, cong, vênh, hấp hơi, mất mùi, lây hại, lây bẩn, hành vi ác ý hay phá hoại, va đập vào hàng hóa khác - Trứm, cắp, cướp - Nước mưa, giao thiếu hàng hoặc không giao, móc cẩu hoặc RR tương tự *Nếu mua bảo hiểm theo điều kiện: C: Được bảo hiểm từ nhóm Ì đến nhóm 7 B: Được bảo hiểm từ nhóm Ì đến nhóm 11 A: Được bảo hiểm từ nhóm Ì đến nhóm 12 Ngoài 3 điều kiện bảo hiểm chính A,B,C trên, ICC 1982 còn có 2 điều kiện phụ đó là điều kiện chiến tranh và đình công. * Điều kiện bảo hiểm chiến tranh: Theo điều kiện bảo hiểm này người bảo hiểm phải bồi thường những mất mát, hư hỏng hàng hoa do: -10-
  15. - Chiến tranh, n ộ i chiến, cách mạng, n ổ i loạn hoặc x u n g đột dân sự xảy ra từ những biến c ố đó hoặc bất kỳ hành động thù địch nào. - C h i ế m đoạt, bắt giữ, k i ề m c h ế hoặc cầm giữ. - Mìn, thúy lôi, bom và các vũ khí chiến tranh khác. - T ổ n thất chung và chi phí cứu nạn. * Điều k i ệ n bảo h i ủ m đình công: Điều kiện bảo h i ủ m này chỉ bảo h i ế m cho những mất mát, hư hỏng của hàng hoa được bảo h i ủ m do : - N g ư ờ i đình công, công nhân bị cấm xưởng hoặc những người tham g i a gây r ố i loạn lao động, bạo động hoặc n ổ i dậy. - Hành động khủng b ố hoặc mục đích chính trị. - T ổ n thất chung và c h i phí cứu nạn. N h à bảo h i ủ m chỉ chịu trách n h i ệ m b ồ i thường tổn thất do hành động trực tiếp của nguôi đình công, không chịu trách nhiệm những thiệt hại do hậu quả của đình công. So sánh ì điểu kiên chính của ỈCC1982: Điều kiện bảo hiủm A có phạm v i rộng nhất gần như bảo hiủm m ọ i r ủ i ro về Hàng hải kủ cả rủi ro cướp biủn. Điều kiện bảo hiủm B có phạm v i bảo hiủm hẹp hơn, thủ hiện không bảo hiủm một số rủi ro như: thời tiết xấu, manh động, hành động ác ý của thủy thủ đoàn và chủ tàu, cướp biến và các rủi ro phụ. Điều kiện bảo hiủm c có phạm v i hẹp nhất thủ hiện ở chỗ không bảo hiủm thêm m ộ t số r ủ i ro như thiên tai động đất, núi lửa phun, sét đánh, nước cuốn trôi, nước biủn sông hồ tràn vào hầm hàng, tổn thất toàn bộ kiên hàng rơi k h ỏ i tàu. Tất cả các điều kiện của ICC1982 đều giông nhau ở chỗ: - Không phân biệt t ổ n thất bộ phận hay tổn thất toàn bộ m i ễ n là nguyên nhân trực tiếp do r ủ i ro được bảo h i ủ m gây ra. - Trách n h i ệ m chứng m i n h t ổ n thất thuộc r ủ i r o bảo h i ủ m thuộc về người được bảo hiủm. - G i ữ nguyên điều khoản vận chuyủn của I C C 1963. - Không bắt buộc phải đề cập đến mức m i ễ n đền bù có khấu t r ừ hay không khấu trừ. -li-
  16. 5. R ủ i ro(RR), tổn thât(TT) trong bảo hiểm hàng hóa X N K vận chuyển bằng đường biển. 5.7 Rủi ro: - Khái niệm: RR dược bảo hiểm trong vận chuyển hàng hóa XNK bằng đường biển là những tai nạn, tai họa, sự cố xảy ra một cách bất ngờ, ngẫu nhiên hoớc là mối đe dọa nguy hiểm gây ra làm hư hỏng hàng hóa. - Phân loại: * Theo nguyên nhân: - RR thiên tai: là RR do thiên tai gây ra, con người không chống lại được. - RR do tai nạn bất ngờ trên biển: là những tai nạn tàu có thể gớp trên biển do biển gây ra. - RR do các hiện tượng xã hội: do các hành dộng của con người( chiến tranh, đình công, tròm, cướp...) *Theo nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa XNK vận chuyển bằng đường biển: - RR thông thường được bảo hiểm: Đây là những RR được bảo hiểm trong các điều kiện bảo hiểm thông thường (bão, lốc, sóng thần, mắc cạn, đâm va...). - RR phải bảo hiểm riêng: là các RR trong các đơn bảo hiểm thông thường không được nhận bảo hiểm và chỉ được bảo hiểm nếu mua riêng mua kèm (chiến tranh, đình công, bạo loạn,...). - RR loại trừ: là loại rủi ro không được bảo hiểm trong mọi trường hợp. 5.2 Tốn thất: - Khái niệm: TT được bồi thường trong bảo hiểm hàng hóa XNK là những thiệt hại, mất mát, hư hỏng của hàng hóa được bảo hiểm do RR gây ra. RR chính là nguyên nhân gây ra TT, còn TT là những thiệt hại, nó làm phát sinh trách nhiệm vật chất của bảo hiểm. Do đó TT muốn được bồi thường thì nguyên nhân phải do các RR được bảo hiểm gây nên. -12-
  17. - Phân loại: * Căn cứ vào mức độ TT: - T T b ộ phận: là m ộ t phần của đ ố i tượngđược bảo h i ể m bị mất mát, hư hỏng, thiệt hại. T T bộ phận có thể là T T về trọng lượng, số lượng, thể tích, phẩm chất hoục giá trị. - T T toàn bộ: là sự hư hại hoục mất mát toàn bộ giá trị hoục giá trị sử dụng của hàng hóa được bảo hiểm. T T toàn bộ có 2 loại: • T T toàn bộ thực tế: là t ổ n thất m à toàn bộ hàng hóa được bảo h i ể m bị hư hỏng mất mát hết hay bị mất đi, tước đoạt không lấy l ạ i được. • T T toàn bộ ước tính: hàng hóa được bảo h i ể m bị tổn thất và xét thấy T T toàn bộ thực tế là không tránh k h ỏ i hoục chi phí dùng để cứu chữa khôi phục đưa về địa điểm cuối cùng vượt quá giá trị của đối tượng bảo hiểm. * Cân cứ vào trách n h i ệ m đối với TT: - T T riêng: là T T của riêng từng quyền l ợ i bảo hiểm, nguyên nhân là do thiên t a i , tai nạn bất n g ờ gây nên và T T của quyền l ợ i nào thì q u y ề n l ợ i đó t ự gánh chịu. T T riêng bao g ồ m 2 phần: Giá trị T T riêng và Chi phí T T riêng (chi phí bỏ ra để ngăn ngừa, bảo tồn hàng hóa đó).TT riêng có thể là T T bộ phận hoục T T toàn bộ. - T T chung: là T T do hành động T T chung (là hành động tự nguyện, có chủ định) gây nén, là những thiệt hại do những chi phí và h i sinh dục biệt được tiến hành m ộ t cách hữu ý và hợp lí nhằm cứu tàu, hàng và cước phí trong m ộ t hành trình chung trên biển. Theo qui tắc York- Antwerp ( Ra đời thế kỉ 18, có hiệu lực năm 1994): - Hành động T T chung phải thỏa m ã n 5 điều kiện: • Phải là hành động c ố ý của thuyền bộ. • Phải là hành động hợp lí. • Phải là những thiệt hại đục biệt. • N g u y cơ phải nghiêm trọng và thực tế. -13-
  18. • Vì an toàn chung cho cả hành trình. - TT chung được chia thành 2 bộ phận chủ yếu: • Hy sinh TT chung: là những thiệt hại hoặc chi phí do hậu quả trực tiếp của hành động TT chung. • Chi phí TT chung: là những chi phí phải trả cho người thứ ba trong việc cứu tàu và hàng thoái nạn hoặc chi phí làm cho tàu tiếp tục hành trình. - Thủ tục phải thực hiện khi TT chung xảy ra. • Phải có tuyên bố TT chung (lấy giấy xác nhận của lãnh sự, cơ quan chính quyền địa phương có liên quan) • Phải mời giám định TT. • Phải mời chuyên gia phân bằ TT chung. • Phải giữ bản cam đoan đóng góp TT chung cho tất cả các quyền lợi. 6. Bồi thường tằn thất trong bảo hiểm hàng hóa XNK vận chuyên bằng đường biển. - Nguyên tắc chung: • Bồi thường bằng tiền. • Trách nhiệm của người bảo hiểm chỉ giới hạn trong số tiền bảo hiểm (A), trừ phi có những chi phí hợp lí khác. • Người bảo hiểm có quyền khấu trừ số tiền m à người được bảo hiểm đã đòi từ người khác. • Người bảo hiểm có quyền thế quyền người được bảo hiểm để đòi người khác. - Cách thức bồi thường: • Cách bồi thường trong truồng họp TT riêng xảy ra: p = m XA Trong đó: P: số tiền bồi thường m: tỉ lệ % bị TT A: Số tiền bảo hiểm -14-
  19. • Cách bồi thường trong trường họp TT chung (Phân bổ TT chung) Với mọi diều kiện bảo hiểm khi TT chung xảy ra người bảo hiếm đểu chịu trách nhiệm bồi thường về mức đóng góp TT chung của các chủ hàng. Vấn đề ở đây mức đóng góp TT chung của các chủ hàng khác nhau, nên khi trong bảo hiểm hàng hoa XNK vận chuyển bằng đường biển việc xác định mức đóng góp TT chung của mỗi bên, còn gọi là phân bổ TT chung rất quan trọng. Công việc này đưạc thực hiện theo các bước sau: Bước Ị: Xác định giá trị Í T chung (TTQ: G, = Giá trị hàng hoặc tàu thiệt hại trong Tre + Chi phí Tre. Bước 2: Xác định giá trị chịu phân bổ TTC của các bên G ci G ci = Giá trị hàng và tàu trước khi rời bến - Giá trị TTR xảy ra trước Tre Hoác : Giá trị hàng và G i á trị h à n g v à TTR xảy ra tàu khi về tới + - tàu thiệt hại trong sau TTC Tre cảng đích Bước 3: Xác định tỷ lệ phân bổ TTC: G, T = X 100 ZG C Bước 4: Xác định mức phải đóng góp Tre của các bên M đi: M =TxG di ci (EM đi = G) t Bước 5: Xác định kết quả TTC về số tiền phải bỏ ra hay thu về từ Tre s: , Si = Mức phải đóng góp Tre - Mức đã đóng góp thực tế vào Tre. -15-
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2