intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp: Môi trường kinh doanh quốc tế và những vấn đề đặt ra với doanh nghiệp tham gia kinh doanh quốc tế

Chia sẻ: Dfddgf Dfddgf | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:109

425
lượt xem
121
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài Môi trường kinh doanh quốc tế và những vấn đề đặt ra với doanh nghiệp tham gia kinh doanh quốc tế trình bày những vấn đề cơ bản của môi trường kinh doanh quốc tế. Phân tích những cơ hội và thách thức của các doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia vào môi trường kinh doanh quốc tế. Đồng thời đề xuất các giải pháp cho các doanh nghiệp Việt Nam nắm bắt cơ hội và vượt qua thách thức.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Môi trường kinh doanh quốc tế và những vấn đề đặt ra với doanh nghiệp tham gia kinh doanh quốc tế

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH C H U Y Ê N N G À N H KINH DOANH QUỐC TẾ —0O0— KHOA L U Â N TÓT NGHIỆP Đề tài: MÔI TRƯỞNG KINH DOANH QUỐC TÊ VÀ NHỮNG VÂN ĐÊ ĐẶT RA VỚI DOANH NGHIỆP THAM GIA KINH DOANH QUỐC TÊ ư ũ T H VI N I«fò:.s BA' nóc ULMÍ2Ạ Sinh viên thực hiện TẠ THỊ H Ô N G NHUNG Lớp A4-QTKD Khóa K41 Giáo viên hướng dẫn TS. TẢNG VẪN NGHĨA HÀ N I, T H Á N G l i - 2006
  2. Lời cảm ơn Do trình độ và thời gian có hạn nên em gặp rất nhiều khó khăn để có thể hoàn thành khóa luận. Có thế hoàn thành tốt khóa luận, ngoài sự cố gắng của bản thân em còn nhờ sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy Tăng Văn Nghĩa đã hướng dổn em trong thời gian viết khóa luận, cùng sự giúp đỡ của thầy cô giáo trong khoa, của gia đình và bạn bè. Trước hết, em xin tràn trọng cám ơn sự tận tình hướng dổn của thầy Tăng Văn Nghĩa trong suốt thời gian em viết khóa luận. Em xin chúc thầy và gia đình luôn mạnh khỏe và thành cõng trong cuộc sống. Em cũng xin cám ơn các thầy cô giáo trong khoa, đặc biệt gia đình và bạn bè đã cổ vũ và động viên, khích lệ em để có thể hoàn thành khóa luận.
  3. MỤC LỤC Nội dung Trang Lòi nói đầu Ì Chương 1: Tổng quan mòi trường kinh doanh quốc tế 4 ì. Một số vấn đề chung về K D Q T 4 Ì. Khái niệm 4 2. Đặc điểm 4 3. Các hình thức K D Q T 5 3.1. Xuất nhập khẩu hàng hóa 5 3.2. Hàng đổi hàng 6 3.3. Các hình thức hợp đổng 6 3.4. Đầu tư nước ngoài 7 4. Mục đích của các doanh nghiệp khi tham gia hoạt động K D Q T 7 n. Khái quát về mõi trường kinh doanh quốc tế 8 Ì. Khái niệm và đặc điểm 8 1.1. Các yếu tố cấu thành trong môi trư ng kinh doanh 8 1.2. Môi trư ng kinh doanh quốc gia l i 1.3. Mõi trư ng kinh doanh nước ngoài l i 1.4. Môi trư ng kinh doanh quốc tế 12 1.5. Các quyết định kinh doanh phức tạp hơn trons M T K D Q T 13 2. Phàn loại môi trư ng K D Q T 14 3. Tác động cùa môi trư ng K D Q T 14 3.1. Yếu tố kinh tế 16 3.2. Yếu tố chính trị 17 3.3. Yêu tố pháp lý 19 3.4. Yếu tố công nghệ 19 3.5. Yếu tố vãn hóa "0 > 3.6. Yếu tó khác 21 4. Phân tích đánh giá môi trư ng K D Q T 24 Chương 2: Nội dung cơ bân của môi trường K D Q T 28 ì. Yếu tố kinh tế-Chính trị 28 1. Yếu tố kinh tế 28 1.1. Tổng quan nền kinh tế thế giới 28 Ì .2. Mức độ phát triển của các quốc gia 32 1.3. M ộ t số định chế kinh tế quốc tế Ỉ6
  4. 2. Yếu tố chính trị 39 2.1. Hệ thống chính trị 39 2.2. Phàn loại 40 2.3. Rủi ro chính trị và ảnh hưởng 41 n. Yếu tố pháp luật 43 Ì. Các hệ thống luật pháp trên thế giới 43 2. Các vấn đề pháp luật chủ yếu trong M T K D Q T 45 2.1. Hợp đồng K D Q T 45 2.2. Pháp luật liên quan thành lập doanh nghiệp 48 2.3. Quyền sở hữu trí tuệ 49 2.3.1. Bản quyền so 2.3.2. Bằng sáng chế 51 2.3.3. Bí mật thương mại 51 2.3.4. Nhãn hiệu 52 2.3.5. Các loại sở hữu trí tuệ khác 52 2.4. Thuế 53 2.4.1. Nhũng thuế quan nhập khẩu 53 2.4.2. Thuê xuất khẩu và trợ cấp xuất khẩu 53 2.4.3. Những loại thuế quan khác 53 2.4.4. Những hành rào phi thuế quan đối với thương mại tự do ....53 2.5. Luật chống độc quyển và luật cạnh tranh 55 2.6. Sự bảo đảm và trách nhiệm đối với sản phặm 56 ni. Yếu tó công nghệ 57 Ì. Hệ thống khoa học - công nghệ kỹ thuật cao 56 2. Một số lĩnh vực công nghệ 57 2. Ì. Công nghệ thông tin 57 2.2. Công nghệ sinh học 59 2.3. Công nghệ vật liệu mới 60 3. Sự tác động của yếu tố còng nghệ tới K D Q T 61 IV. Yêu tôi văn hóa 62 Ì. Khái niệm 62 1.1. Khái niệm 62 Ì .2. Đặc trưng 63 2. Các yếu tố cấu thành văn hóa 64 2.1. Giá trị và thái độ 64 2.2. Tập quán và phong tục 64 2.3. Cấu trúc xã hội 65
  5. 2.4. Ngôn ngữ 66 2.5. Một số yếu tố khác 68 3. Tác động của văn hóa trong K D Q T 69 3.1. Góp phần định hướng trong tư duy kinh doanh 69 3.2. Hướng dẫn quá trình giao tiếp 70 3.3. Hướng dẫn trong tiêu dùng 70 C h ư ơ n g 3: Những đề xuất đối với doanh nghiệp Việt Nam 72 khi tham gia môi trường K D D Q T ì. Xu hướng của môi trường K D Q T 72 Ì. X u hướng phát triển yếu tố kinh tế - chính trị 72 1.1. Yếu tố kinh tế 72 1.2. Yêu tố chính trị 73 2. X u hướng phát triển yếu tố pháp lý 74 3. X u hướng phát triển yếu tố công nghệ 74 4. X u hướng phát triển yếu tố văn hóa 76 li. Môi trường kinh doanh của một sôi quốc gia điên hình 76 và một sô vấn đề lưu ý đôi với các doanh nghiệp Việt Nam 1. Thị trường Hoa Kỳ 78 1.1. Môi trường kinh doanh 78 1.2. Một số vấn đề chú ý khi thâm nhập thị trường Mỹ 80 2. Thị trường Nhật Bản 82 2.1. Môi trường kinh doanh 82 2.2. M ộ t số vấn đề chú ý khi thâm nhập thị trường Nhật 86 3. Thị trường Trung Quốc 88 3.1. Môi trường kinh doanh 88 3.2. Một số vấn đề chú ý khi thâm nhập thị trường Trung Quốc .... 90 IU. Những vân đề đặt ra vói doanh nghiệp Việt Nam 91 khi tham gia kinh doanh quốc tê 1. Những vấn đề đ t ra với D N 91 2. Những vấn đề đ t ra với Nhà nước 94 2. Ì. Chính sách kinh tế - chính trị 94 2.2. Chính sách pháp luật 95 2.3. Chính sách công nghệ 96 2.4. Chính sách hỗ trợ khác 97 Kết luận 98 Tài liệu tham khảo
  6. DANH MỤC TỪ VIẾ TẮT T BIS (Bankỷor International Seltìements) hàng thanh toán quốc tế • Ngân CISG ị UN Convention ôn Contracts : Công ước của Liên Hợp Quốc Ịor the Intenational Sale oỊGoods) về các hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế CNSH : Công nghệ sinh học CNTT & T M Đ T : Công nghệ thông tin và thương mại điện tử CNTT&TT : Công nghệ thông tin và truyền thông DN : Doanh nghiệp EU (European Union) : Liên minh châu  u GDP (Gross Domestic Product) : Tổng sản phẩm quốc nội GNP (Gross National Product) : Tổng sản phẩm quốc dân HDI (Human Deveìopment lndex) : Chỹ số phát triển con người IMF ịlnternationaì Monetary Fund) : Quỹ tiền tệ quốc tế IP (Intellecture Property) : Sớ hữu trí tuệ IPR (ỉntellecture Property Rights) : Quyền sở hữu trí tuệ : Tiêu chuẩn nông nghiệp Nhật Bán JAS Ợapanese Agricultural Standards) JIS ựapanese Ịndustriaì Standards) : Tiêu chuẩn công nghiệp Nhật Bản KDQT : Kinh doanh quốc tế KHÔN : Khoa học công nghệ KHKT : Khoa học kỹ thuật LHQ - UN (Union Nation) : Liên hợp quốc MEN (Most Favourite Nation) : Tối huệ quốc MTKD : Môi trường kinh doanh MTKDQT : Môi trường kinh doanh quốc tê NTBS (Non TariffBarriers) : Hàng rào phi thuế quan PMNM : Phần mềm nguồn mở ppp (Purchasing Power Parity) : Ngang giá sức mua TRIPS : Hiệp định về Quyền sỏ hữu trí tuệ (Agreement ôn Aspects o/Trade-Related quan đến thương mại liên Intelìecture Property Rights) VER (Voluntary Export Restraint) : Hạn chế xuất khẩu song phương V R A (Voìuntaiy Restraint Aggrement) : Thỏa thuận hạn chế song phương WB(World Bank) : Ngân hàng thế giới
  7. DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ sơ Đ ổ Danh mục bảng biểu Trang Bảng 1: Hổ sơ môi trường kinh doanh 26 Bảng 2: Mức độ tự do kinh tế trên thế giới 30 Bảng 3: Thứ tự phát triển cùa một số quốc gia năm 2004 34 Bảng 4: Các quy định về thành lập doanh nghiệp trên thế giới 49 Bảng 5: Sự phân bố ngôn ngữ trên thế giới 67 Bảng 6: K i m ngạch xuất khẩu theo thị trường qua các năm 77 Danh mục sơ đồ Sơ đổ Ì: Môi trường kinh doanh quốc tế 9 Sơ đỹ 2: Kinh doanh quốc tế - Hoạt động và môi trường kinh doanh 15 Sơ đỹ 3: Cơ chế hoạt động của thị trường tiền tệ quốc tế 36 Sơ đỹ 4: Hệ thống các ngành khoa học kỹ thuật mới 57
  8. LỜI NÓI Đ Ẩ U 1. Tính cấp thiết của đề tài: Nối tiếp thế kỷ XX, thế kỷ X X I đang chứng kiến một sự kiện quan trọng tác động tới toàn bộ đời sống kinh tế - chính trị - xã hội của tất cả các nước trên thế giới, đó là xu hướng toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế. Bất kỳ một quốc gia cũng như một cõng ty nào nếu muốn phát triạn thì không thạ tự cô lập, tách mình ra khỏi cộng đồng quốc tế m àphải hòa mình vào xu hướng chung đó. Tại mỗi quốc gia, người tiêu dùng không chỉ sử dụng sản phẩm trong nước m à họ có nhiều cơ hội lựa chọn các sản phẩm nước ngoài với các nhãn hiệu nổi tiếng trên thế giới. Điều này đã đạt các công ty tại mỗi nước bên cạnh việc phải cạnh tranh gay gắt với các đối thủ nước ngoài tại chính quốc gia mình còn buộc các công ty phải mớ rộng hoạt động kinh doanh ra thị trường thế giới, cạnh tranh với các công ty đối thủ tại chính những quốc gia của họ nếu muốn phát triạn. Môi trường kinh doanh m à các cóng ty tham gia vào không còn là môi trường kinh doanh trong nước m à trở thành môi trường kinh doanh quốc tế. Tham gia vào môi trường kinh doanh quốc tế, các công ty phải đôi mặt với nhiều yếu tố kinh tế, chính trị, pháp luật, văn hóa...xa lạ, bởi mỗi quốc gia, dù nằm trong một khu vực địa lý, cũng có những môi trường khác nhau. Chính sự khác nhau đó đã tạo nén sự đa dạng, phong phú và phức tạp của môi trường kinh doanh quốc tế. Đổng thời điều nà cũng tạo cho các công ty nhiều cơ hội và thách thức; công ty y nào nhận dạng và vận dụng được những kiến thức, hiạu biết về môi trường kinh doanh m à mình hoạt động thì sẽ tiếp tục tồn tại và phát triạn, và ngược lại, công ty đó sẽ nhanh chóng bị đào thải. Việt Nam mở cửa, hướng ra thế giới mới chỉ trong khoảng lo năm, môi trường kinh doanh quốc tế tuy là không còn quá xa lạ với các công ty Việt Nam, nhưng thực sự các công ty Việt Nam vẫn còn nhiều bỡ ngỡ trong môi trường KDQT. Hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam mới chỉ dừng lại ớ phương thức xuất khẩu hàng hóa ra thị trường nước ngoài, còn hầu như các phương thức K D Q T khác như liên doanh, đầu tư trực tiếp,... không được các doanh nghiệp Việt Nam áp dụng, thậm chí xuất khẩu là phương thức chính nhưng sản lượng xuất khẩu chưa đạt đúng tiềm năng của các doanh nghiệp. Điều này chù yếu là do doanh nghiệp Việt Nam còn thiếu kinh nghiệm, thiếu hiạu biết về môi trường kinh doanh quốc tế - một khái niệm chỉ tồn tại trong l thuyết chứ chưa được áp dụng nhiều vào thực tiễn của các doanh nghiệp. ý Vấn đề đặt ra là cẩn phải có một cơ sở lý luận thực tiền về M T K D Q T đế có thạ giúp các doanh nghiệp Việt Nam tìm ra đúng hướng trong hoạt động K D Q T của mình. Ì
  9. 2. M ụ c đích nghiên cứu của đề tài: Khóa luận này được viết với mục đích hệ thống hóa kiến thức liên quan đến MTKDQT, phân tích vai trò của các yếu tố trong M T K D Q T cùng những tác động tích cực và tiêu cực của chúng đến các hoạt động kinh doanh; đồng thời để xuất một số vấn đề m à các doanh nghiệp Việt Nam cịn chú ý khi tham gia vào MTKDQT, giúp các doanh nghiệp có thể vận dụng một cách hiệu quả trong hoạt động kinh doanh, tham gia ngày càng sâu rộng vào các hoạt động KDQT. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu: Nghiên cứu một cách tương đối hệ thống những vấn đề cơ bản của MTKDQT. Khẳng định tịm quan trọng của M T K D Q T trong kinh doanh và kinh doanh quốc tế, đặc biệt đối với các doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia MTKDQT. Tim hiểu M T K D Q T ở một số nước để rút ra một số điểm lưu ý cho doanh nghiệp Việt Nam. Những đề xuất đối với doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia MTKDQT. 4. Đôi tượng và phạm vi nghiên cứu: - Đ ố i tượng nghiên cứu của khóa luận là những khái niệm, cách hiểu... đối với M T K D Q T và các yếu tố trong M T K D Q T cũng như vai trò của chúng trong hoạt động KDQT. - Phạm vi nghiên cứu của khóa luận giới hạn ở việc phàn tích để làm rõ vai trò của các yếu tố M T K D Q T trong KDQT. Nói cách khác, khóa luận sẽ tập trung nghiên cứu để làm rõ các vấn đề như mối quan hệ hữu cơ giữa M T K D Q T và KDQT, các cách tiếp cặn, phương pháp, biện pháp để kết hợp hài hoa yếu tố M T K D Q T trong kinh doanh, nhằm đạt được hiệu quả cao nhất cả về kinh tế - xã hội. 5. Phương pháp nghiên cứu: Khóa luận sử dụng phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử cùa chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng H ồ Chí Minh và quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam là cơ sở và phương pháp luận của khóa luận. Ngoài ra, khóa luận còn sử dụng nhiêu phương pháp nghiên cứu tổng hợp khác nhau như: Phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp đối chiếu - so sánh, phương pháp m ô tả và khái quát hoa đối tượng nghiên cứu, phương pháp thống kê. 2
  10. 6. K ế t cấu của khóa luận: Ngoài phần mở đầu, kết luận và mục lục, danh mục từ viết tắt, danh mục bảng biếu và sơ đồ, tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận được chia làm 3 chương: Chương Ì Tổng quan môi trường k i n h doanh quốc tê. Chương 2 Nội dung cơ bản của mòi trường K D Q T . Chương 3 Những đề xuất đôi với doanh nghiệp Việt N a m k h i tham gia môi trường K D Q T . Do thời gian và trình độ còn nhiều hạn chế, khóa luận chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót, người viết mong nhận được sữ thông cảm, góp ý, phê bình của các các thầy cô và bạn bè đê khóa luận được hoàn thiện hơn và cũng để người viết có thêm luận cứ, cơ sở để tiếp tục nghiên cứu sâu hơn, toàn diện hơn nữa vấn đẻ này trong thời gian tới. 3
  11. C h ư ơ n g 1: Tổng quan môi trường kinh doanh quốc tế ì. M ộ t sôi vấn đề chung về K D Q T 1. Khái niệm Trên thế giới có rất nhiều khá niệm về hoạt động kinh doanh quốc tế, sau đây i là một số khái niệm cơ bản: Theo Czinkota thì "KDQT bao gồm các trao đổi được đặt ra và tiến hành vượt qua biên giới quốc gia để thoa mãn các dối tượng là cá nhân và các tổ chức". Còn Tiến sĩ Charles w. L. Hin, Giáo sư tại Đ ạ i học Washington, Hoa Kỳ lại đưa ra một khái niệm khác. Theo ông, "hành vi KDQT là việc một doanh nghiệp tiến hành mội hoạt động thương mại hay đầu Hí quốc tế". Thương mại quốc tế xuất hiện khi một doanh nghiệp xuất khẩu hàng hoa hoặc dịch vụ cho người tiêu dùng ở một quốc gia khác, còn đầu lư quốc tế là việc doanh nghiệp đầu tư nguữn lực vào các hoạt động kinh doanh bên ngoài nước mình. 1 Theo giáo trình "Kinh doanh quốc tế" của trường Kinh tế quốc dân, "KDQT là tống hợp toàn bộ các giao dịch kinh doanh vượt qua các biên giới của 2 huy nhiều quốc gia " . Những người tiêu dùng, các công ty, các tổ chức tài chính và Chính phủ, 2 tất cà đều có vai trò quan trọng đối với hoạt động KDQT. Người tiêu dùng có nhu cầu về cá sản phẩm và dịch vụ có chất lượng cao của các công ty quốc tế. Cá tổ c c chức tài chính giúp đỡ các công ty tham gia vào hoạt động K D Q T thông qua đầu tư t i chính, trao đổi ngoại tệ, và chuyển tiền khắp toàn cầu. Các Chính phù điều tiết à dòng hàng hóa, dịch vụ, nhân lực và vốn qua các đường biên giới quốc gia. Tóm lại, Kinh doanh quốc tế là tổng thể các hoạt động giao dịch, kinh doanh được tạo ra và thực hiện giữa các doanh nghiệp, cá nhăn và tổ chức của các quốc gia nhởm thỏa mãn các mục tiêu của các doanh nghiệp, cá nhân và tổ chức đó. 2. Đặc điểm Kinh doanh quốc tế (KDQT) có một số đặc điểm chủ yếu sau đây: o Chủ thê và khách thể của kinh doanh quốc tế có tru sở thương mại ở các nước khác nhau Trong hoạt động KDQT, dù là thương mại hay đầu tư thì chủ thế và khá hàng ch đều liên quan đến cá quốc gia khác nhau. Nếu là thương mại quốc tế, doanh nghiệp c sẽ X K hàng hoa hay dịch vụ cho khách hàng ở các quốc gia khác. Còn nếu là hoạt động đầu tư quốc tế, doanh nghiệp sẽ đầu tư các nguữn lực ra nước ngoài. Do đó 1 [1] Nguyễn Hoàng Á n h (2005), Vai trò của răn hóa trong KDQT và vấn /té.xúy dựng văn hóa kinh doanh ở Việt Nam, Luận án Tiế sĩ kinh tế, trường Đ H Ngoại Thương, In.27. n 2 [3] Nguyễn Thị Hường (2003), Giáo trình kinh doanh quốc tế. N X B lao dộng - xã hội, tr.9 4
  12. phần lớn những khách hàng của họ cũng thuộc các quốc gia khác với quốc gia của người đầu tư. o Trong kinh doanh quốc tế, có sụ di chuyển tài sản qua biên giới quốc gia Trong hợp đổng mua bán hàng hóa, cung cấp các dịch vụ quốc tế thì có sự sự di chuyển hàng hoa, dịch vụ qua biên giới quốc gia; Còn trong hoạt động đầu tư, trước hết, đó là sự di chuyển nguẩn lực như vốn, máy móc.. từ quốc gia đầu tư sang quốc gia nhận đầu tư, và sau đó là sự chuyển lợi nhuận ngược lại từ nước nhận đẩu tư trở về nước đầu tư. o Kinh doanh quốc tế hoạt động trong môi trường phức tạp Do K D Q T hoạt động vượt ra ngoài phạm vi một quốc gia, cũng chính là diễn ra trong môi trường xa lạ, bao gẩm nhiều yếu tố khác biệt về địa lý, lịch sử, khí hậu, cũng như các yếu tố kinh tế, chính trị, luật pháp, văn hoa... Chính vì vậy, nhà kinh doanh trong K D Q T phải am hiểu những khác biệt này để có những hành động sao cho phù hợp. Bên cạnh đó, K D Q T luôn hướng tới các môi trường mới, xa lạ và rộng lớn, nên các doanh nghiệp hoạt động trong môi trường này thường gặp phải rủi ro lớn hơn, đòi hỏi các doanh nghiệp phải xác định được chiến lược kinh doanh phù hợp cho từng thị trường và từng đối tác. 3. Các hình thức K D Q T Khi tiến hành KDQT, các doanh nghiệp phải lựa chọn các hình thức kinh doanh phù hợp với môi trường kinh doanh. Theo quan điểm nhiều nhà kinh tế, doanh nghiệp và các tổ chức có thể thám nhập và chiếm lĩnh thị trường theo bốn phương thức chủ yếu sau: 3.1. Xuất nhập khẩu hàng hóa (Export-Import) Xuất nhập khẩu hàng hóa là hoạt động K D Q T cơ bản, đầu tiên của một quốc gia, đây là "chiếc chìa khóa" m ở ra cho những giao dịch K D Q T cho mỗi doanh nghiệp và tổ chức. Sau đây là một số khái niệm liên quan đến hoạt động này: o Nhập khẩu là hoạt động đưa các hàng hóa và dịch vụ vào một nước do các Chính phù, tổ chức hoặc các cá nhân đật mua ở các nước khác nhau. o Xuất khẩu là hoạt động đưa hàng hóa và dịch vụ ra khỏi một nước sang các quốc gia khác để bán. o Túi xuất khẩu là xuất khẩu trở lại ra nước ngoài nhưng hàng hóa trước đây được nhập không qua chế biến. o Chuyển khẩu là hàng hóa được chuyển từ một nước sang một nước thứ ba thông qua một nước khác. o Xuất khẩu tại chỗ là hành vi bán hàng hóa cho người nước ngoài trên lãnh địa cùa nước mình. 5
  13. o Gia công quốc tế là hoạt động bên đặt gia công giao hoặc bán đứt nguyên vật liệu hoặc bán thành phẩm cho bén nhận gia công. Sau một thời gian thỏa thuận, bên nhận gia công nộp hoặc bán lại thành phẩm cho bên đặt gia công và bên đặt gia công phải trả cho bên nhận gia công một khoản gọi là phí gia công. 3.2. Hàng đổi hàng (Buyback, Bater) Hàng đổi hàng là phương thức kinh doanh quan trọng đối với các nước đang phát triển. Đây là phương thức đầu tư m à giá trợ của các trang thiết bợ cung cấp được hoàn trà bằng chính các sản phẩm m à các trang thiết bợ đó làm ra. Phương thức này liên quan tới hai hợp đổng quan hệ mật thiết với nhau và cân bằng nhau về mặt giá trợ. Hàng đổi hàng nảy sinh khi các đối tác tham gia kinh doanh thiếu ngoại tệ mạnh và họ cũng không có ngoại tệ thông qua tín dụng ngân hàng cũng như thiếu thợ trường tiêu thụ sản phẩm, nhất là thợ trường quốc tế. 3.3. Các hình thức hợp đồng o Hợi} đồng cấp giấy phép hay chuyển giao tài sản vô hình (Licensing- Lìxăng) là hợp đồng thông qua đó một công ty (doanh nghiệp, người cấp giấy phép) trao quyền sử dụng những t i sản vó hình của mình cho một doanh nghiệp à khác trong một thời gian nhất đợnh và người được cấp giấy phép phải trả cho người cấp giấy phép một số tiền nhất đợnh. o Hí/P đồng nhượng quyển thương mại (Franchising) là một hợp đồng hợp tác kinh doanh, thông qua đó, người đưa ra đặc quyền trao và cho phép người nhận đặc quyền sử dụng tên công ty rồi trao cho họ nhãn hiệu, mẫu m ã và tiếp tục thực hiện sự giúp đỡ hoạt động kinh doanh của đối tác đó, ngược lại công ty nhận được một khoán tiền m à đối tác trả cho công ty. o Hợp đồng quản lý (Management Contract) là hợp đồng qua đó một doanh nghiệp khác quốc tợch đưa những nhân viên quản lý của mình để hỗ trợ cho doanh nghiệp kia thực hiện các chức năng quản lý. o H(/p đồng theo đơn đặt hàng là loại hợp đồng thường diễn ra với các dự án rất lớn, đa dạng, chi tiết với những bộ phận rất phức tạp; cho nên với các vấn đề về vốn, công nghệ và quản lý, họ không tự đảm nhận được m à phải ký hợp đồng theo đơn đặt hàng từng khâu, từng giai đoạn. o Hợp đồng xây dựng và chuyển giao là những hợp đồng được áp dụng chủ yếu trong lĩnh vực xây dựng cơ sở hạ tầng, trong đó chủ đầu tư nước ngoài bỏ vốn ra xây dựng công trình, kinh doanh trong một khoảng thời gian nhất đợnh sau đó chuyển giao lại cho nước sở tại trong tình trạng công trình còn đang hoạt động tốt m à nước sở tại không phải bổi hoàn tài sản cho bên nước ngoài. 6
  14. o Hợp đồng phân chia sản phẩm là loại hợp đổng m à hai bẽn hoặc nhiều bên ký kết với nhau cùng nhau góp vốn để tiến hành các hoạt động kinh doanh và sản phẩm thu được sẽ được chia cho các bên theo tỷ lệ góp vốn hoặc thỏa thuận. 3.4. Đầu tư nước ngoài (Foreign investment) o Đẩu tư trực tiếp nước ngoài là hình thức chủ đồu tư mang vốn hoặc tài sản sang nước khác để đồu tư kinh doanh và trực tiếp quản lý, điều hành đối tượng m à họ bỏ vốn đồng thời chịu trách nhiệm hoàn toàn về kết quả kinh doanh dự án. o Đầu tư gián tiếp nước ngoài là hình thức chủ đâu tư nước ngoài mang vốn sang nước khác đế đẩu tư nhưng không trực tiếp tham gia quản lý và điều hành đối tượng bỏ vốn đẩu tư m à có thể thông qua việc mua cổ phiếu ở nước ngoài hay cho vay. 4. M ụ c đích của các doanh nghiệp k h i tham gia hoạt động K D Q T • M ở rộng tiêu t h ụ hàng hóa Doanh số bán hàng phụ thuộc vào số lượng khách hàng mục tiêu của doanh nghiệp. Xét trong phạm vi thị trường thế giới thì số lượng khách hàng, sức mua và khả năng thanh toán lớn hơn thị trường trong nước nhiều lồn. Chính vì vậy khi tham gia vào thị trường thế giới, mở rộng hoạt động kinh doanh nội địa ra kinh doanh quốc tế sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp tăng doanh số bán hàng hóa và dịch vụ m à mình cung cấp. Việc gia tăng doanh sô tất yêu sẽ dẫn tới việc tăng lợi nhuận, đây chính là động cơ chính của doanh nghiệp khi tiến hành bất cú hoạt động kinh doanh nào. • Tìm kiêm nguồn lực ở bên ngoài Đ ố i với mỗi quốc gia, các nguồn lực sản xuất (nguyên liệu, đất đai, lao động, vốn, công nghệ,...) sẵn có chỉ có giới hạn, thậm chí là rất khan hiếm đối với t i à nguyên nhất định trong phạm vi đất nước. Do vậy, thông qua việc tìm kiếm, mở rộng thị trường ở nước ngoài, các doanh nghiệp có điều kiện tiếp cận và sử dụng những nguồn nguyên liệu dồi dào hơn, nhân công giá rẻ hơn, thị trường vốn rộng lớn hơn... từ đó làm cơ sỏ để sản xuất có hiệu quả hơn với chi phí đẩu vào rẻ hơn, hợp lý hơn, tăng khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp cả về chất lượng và giá cả, nhờ đó chiếm lĩnh thị trường, nâng cao lợi nhuận. • Đ a dạng hóa trong k i n h doanh Bất cứ một doanh nghiệp khi tiến hành hoạt động kinh doanh đều phải đối mặt với vấn để rủi ro trong kinh doanh, và các doanh nghiệp luôn tìm mọi cách để tránh những biến động trong hoạt động kinh doanh, giảm thiểu rủi ro ở mức thấp nhất. Một biện pháp để giảm thiểu rủi ro chính là đa dạng hóa trong kinh doanh, "không ai để trứng trong cùng một rổ". K h i tham gia vào hoạt động KDQT, các doanh 7
  15. nghiệp có cơ hội đa dạng hóa nguồn lực, thị trường, hình thức kinh doanh, lĩnh vực hoạt động và sản phẩm kinh doanh cho phép các doanh nghiệp tận dụng được lợi thê cùa từng quốc gia • Chuyển giao năng lực cốt lõi Năng lực cốt lõi là các kắ năngriêngbiệt chỉ có công ty mình mới có và các công ty khác khó có thè bắt chước được, năng lực cốt l i là nền tảng về lợi thếso õ sánh của công ty, lợi thếnày giúp các công ty giảm chi phí, tạo ra giá trị hoặc tạo ra giá trị mới để tăng giá bán sản phẩm. Đ ố i với các công ty này, K D Q T chính là cách khai thác tiềm năng tạo ra giá trị mới trong tương lai theo kắ năng và sản phẩm của họ bằng cách áp dụng trên thị trường lớn hơn. Tiềm năng tạo ra giá trị này là tối đa nếu các kắ năng và sản phẩm của công ty là duy nhất, nế giá trị được khách hàng u thừa nhận là lớn nhất, và chỉ có í công ty cạnh tranh có kắ năng và sản phẩm tương t tự trên các thị trường bên ngoài. Công ty có kắ năng sẽ thu được các khoản thu lớn thông qua ứng dụng các kắ năng và sản phẩm của mình sản xuất tại thị trường bên ngoài, khi các đối thủ cạnh tranh thiếu các sản phẩm và kắ năng tương tự. Một điển hình vẫn thường được nhắc đến đó chính là hãng Coca-cola với công thức pha chế thức uống Coke đặc biệt, sau rất nhiều năm vẫn không ai có bí quyế này, đã thành công và trở thành thức uống t toàn cầu, có mặt trên khấp thếgiới với lợi nhuận lên tới hàng tỷ đô mỗi năm. • Nhận thức tính k i n h tê đường cong k i n h nghiệm Sự tích lũy kinh nghiệm diễn ra theo chu kỳ sản phẩm làm giảm chi phí sản xuất một cách hệ thống. Một số nghiên cứu cho thấy rằng khi sản lượng tăng lên gấp đôi thì chi phí sản xuất giảm xuống đáng kể, khi sản lượng cộng dồn gấp đôi thì chi phí đơn vị giảm xuống còn 8 0 % so với chi phí sản xuất ra đơn vị trước đó. Cùng với việc tăng cường hoạt động KDQT, sản lượng đầu ra của công ty gia tăng, đồng nghĩa với việc doanh nghiệp có được lợi thếtheo qui m ô , giảm chi phí sản xuất, gia tăng lợi nhuận. li. Khái quát về môi trường kinh doanh quốc tế 1. Khái niệm và đặc điểm KDQT khác rất nhiều so với hoạt động kinh doanh nội địa bởi vì một công ty hoạt động vượt ra khỏi biên giới quốc gia phải đối mặt với các yế t ố thuộc cả ba u 3 ' C ụ m từ "yế tố"ctược dùng thay t h ế cho cụm từ "môi trường" với h à m ý rằng đây là các b ộ phận cấu thành u nên "Môi trường k i n h doanh" c h ứ khổng phải là các môi truồng riêng biệt nhít môi trường k i n h te. chính trị.. 8
  16. môi trường - môi trường quốc gia, môi trường nước ngoài, và môi trường quốc té . Tuy nhiên, một công ty dù chí hoạt động trong phạm vi biên giới một quốc gia cũng cần phải đặc biệt chú ý không chỉ môi trường kinh doanh quốc gia m à còn phải chú ý tới hai M T K D còn lại. Không một công ty nào có thế hoàn toàn không bị ảnh hưởng bởi các yếu tố thuộc môi trường kinh doanh nước ngoài hoặc môi trường kinh doanh quốc tế; bởi vì, với xu thế toàn cầu hóa hiện nay thì các công ty nội địa luôn phải cạnh tranh với sản phẩm nhập khẩu từ nước ngoài hay sản phẩm của các công ty nước ngoài có cơ sồ kinh doanh tại quốc gia họ. Đ ê hình thành khái niệm về môi trường KDQT, cần tìm hiểu các yếu tố của M T K D và hoạt động của chúng trong cả ba môi trường trên. Sơ đồ Ì : Môi trường k i n h doanh quốc t ế 5 Môi trường nước ngoài (Không thế kiếm soát được) Kinh tế Pháp luật Yếu tố không kiểm soát được Thị trường A Chính tri Tài chính Yêu tố không kiểm soát được Thị trường B Phân phối /./. Các yếu tố cấu thành trong môi trường kinh doanh M T K D là sự tổng hợp các yếu tố có liên quan và tác động tới sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp. Các yếu tố đó được phân chia thành các yếu tố bên 4 "Domestic Envứonmen", "Foreign Envừonment", "International Environment" - [9] Donald A. Bai) \VendeII H. McCuIloch... (2004), ỉmernatìonaì Business: The challenge of gìobaì competilion, N X B Me Graw-Hill, trl7. ' [14] Philip R.Cateora. John Gnham...(2005), ỉttternáHơn Business, N X B Me Graw-Hill. Ir. 10 9
  17. trong và các yế tố bên ngoài. Thêm vào đó, các nhà quản lý không thể kiểm soát u trực tiếp các yế tố đó, dù họ có nhiều cố gắng trong việc tác động tới chúng như: u vận động hành lang đối với việc thay đổi các điều luật, tăng cường các hoạt động xúc tiến thương mại cho sản phẩm mới tung ra thị trường nhằm thay đổi thái độ cấa người tiêu dùng... Yế tố bên ngoài thường được gọi là yế tố không kiểm soát u u được (uncontrollable íorces), gồm có các yế tố sau: u (Ì) Cạnh tranh - dựa vào vị trí và hoạt động m à có rất nhiều kiểu cạnh tranh và nhiều đối thấ cạnh tranh. (2) Phăn phối - các công ty trong nước và quốc tế cung cấp hàng hóa, dịch vụ theo mạng phân phối hàng hóa và dịch vụ (3) Kinh tế-các biế n số kinh tế như GNP, chi phí lao động theo đơn vị, mức chi tiêu cá nhân,... ảnh hưởng tới khả năng kinh doanh cấa mỏi doanh nghiệp. (4) Kinh té xã hội - đặc điểm và sự phân bố dân cư. (5) rái chính - các biến số như tỷ lệ lãi suất, tỷ lệ lạm phát, thuế khóa... (6) Luật pháp - mồi doanh nghiệp phải hoạt động kinh doanh với rất nhiều bộ luật cả cấa quốc gia và quốc tế. (7) Địa lý - các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, và t i nguyên thiên à nhiên... (8) Chính trị - các yế tố thuộc môi trường chính trị quốc gia như chấ nghĩa u dân tộc, chế chính trị, và các tổ chức quốc tế độ . (9) Văn hóa xã hội - các yế tố văn hóa như thái độ, niềm tin, và quan điểm... u là các yế tố quan trọng đối với các nhà K D Q T u (10) Lao động - cấu trúc lao động, kỹ năng và thái độ cấa người lao động. ( l i ) Cóng nghệ - trình độ kỹ thuật và các thiết vị tác động tới quá trình sử dụng các yế tố đẩu vào để tạo ra sản phẩm. u Ngoài các yế tố trên, các nhà quản lý còn phải đối mặt với các yếu tố bên u trong như đầu vào sản xuất (vốn, nguyên liệu, và con người) và các hoạt động cấa tổ chức (nhãn sự, tài chính, sản xuất và marketing). Những yếu tố này được gọi là các yếu tố có thể kiểm soát được (controllable íbrces), các nhà kinh doanh cần phải quán lý điều hành một cách có trật tự các yế tố này để có thể thích ứng được những u thay đổi cấa các yế tố trong môi trường không kiếm soát được. Ví dụ sự thay đổi u chính trị - thị trường chung ASEAN được hình thành - ảnh hưởng tới toàn bộ các yếu tố có thế kiểm soát được cấa các công ty quốc tế đang hoạt động liên quan tới các quốc gia nằm trong khối ASEAN. Các công ty phải xem xét lại các hoạt động kinh doanh cấa mình và có những điều chỉnh cho phù hợp với luật mới khi thị trường chung chính thức đi vào hoạt động. Ví dụ, một số công ty cấa M ỹ hay Nhại 10
  18. Bản có chi nhánh công ty đặt tại Singapore, một nơi có chi phí lao động rất cao, có thể xem xét lại việc chuyển chi nhánh tới quốc gia khác có chi phí lao động rẻ hơn nhiều như Philippin, Việt Nam... khi m à rào cản thương mại giữa các quốc gia này được xóa bỏ. 1.2. Môi trường kình doanh quốc gia (The Domestic Enrironment) M T K D quốc gia bao gồm tổng hợp các yếu tố không kiếm soát được trong một quốc gia, có liên quan và ảnh hưởng tới sờ tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Một điều rõ ràng rằng, với M T K D quốc gia thì các nhà quàn lý rất quen thuộc với các yếu tố thuộc môi trường này. Tuy vậy, các yêu tố quốc gia cũng không tránh khỏi sờ ánh hưởng của các yếu tố nước ngoài. Ví dụ, nếu một quốc gia đang bị khan hiếm ngoại tệ, chính phủ có thể đặt ra những hạn chế trong việc đầu tư trờc tiếp ra nước ngoài đê giảm sờ thiếu hụt thêm trâm trọng do ngoại hối chảy ra nước ngoài. Kết quả là, các nhà quản lý của các công ty quốc tế sẽ không thể mở rộng chi nhánh ra nước ngoài như họ mong muốn. M ộ t ví dụ khác, một liên đoàn lao động tổ chức đình công tại xí nghiệp có trụ sở chính biết rằng, các nhà quản lý có thể thuê mướn nhân công từ nước khác. Vì vậy, những người đình cõng trong nước phải liên hệ với các liên đoàn lao động nước ngoài cùng bắt tay nhau trong việc không cung cấp lao động cho các chi nhánh đang có đình công. Như vậy trong M T K D quốc gia cũng có thế coi các yếu tố nước ngoài như là các yếu tố quốc gia. 1.3. Môi trường kinh doanh nước ngoài (The Foreign Environment) M T K D nước ngoài cũng giống như M T K D quốc gia nhưng chỉ khác là diễn ra tại nước ngoài. Tuy vậy, hoạt động kinh doanh diễn ra trong môi trường K D Q T có rất nhiều điểm khác vì một số lý do sau đày: o Các giá trị khác nhau: Mặc dù có rất nhiều điếm giống nhau giữa 2 môi trường, nhưng những giá trị của chúng thường khác nhau rất lớn, thậm chí có khi hoàn loàn đối lập nhau. Một ví dụ cổ điển về giá trị hoàn toàn t á ngược nhau của ri yếu tố chính trị đã tạo ra sờ bối rối, khó khăn cho các nhà quản lý của công ty đa quốc gia, đó là trường hợp của tập đoàn Dresser Industries. Khi tổng thống Reagan của M ỹ mở rộng lệnh cấm vận đối với tàu biển chở các thiết bị ống dẫn dầu bao gồm cả các công ty con ở nước ngoài sản xuất các thiết bị m à đã được cấp giấy phép tại các công ty mẹ ở Mỹ, trụ sở chính của Dresser đã chỉ thị cho chi nhánh của mình ớ Pháp ngừng sản xuất theo đơn đặt hàng máy nén áp suất. Trong cùng thời điểm đó chính phủ Pháp buộc công ty con Dresser ở Pháp bất chấp lệnh cấm vận, bắt đầu lèn kế hoạch vận chuyển, nếu không sẽ bị phạt theo luật dân sờ và hình sờ. Phó Chủ tịch của tập đoàn Dresser nói rằng "lệnh bắt buộc này đã đặt công ty Dresser trong tình trạng trên đe, dưới búa". 11
  19. o Giám rào cản trong vấn đề thâm nhập thị trường: Một vấn đề khác được đặt ra là các công ty thường gặp khó khăn trong việc thâm nhập thị trường, đặc biệt là vì yếu tố chính trị và pháp luật. Các đạo luật mang tính chất chù nghĩa dân tộc cao độ có thể được linh động hơn đếlàm dịu đi một bộ phận dân chúng. Thể hiện bên ngoài, các chính sách của chính phủ có thếhoàn toàn chống lại hoạt động đầu tư nước ngoài, nhưng thực tế, các nhà lãnh đạo có thể ủng hộ việc [inh động trên. Ví dụ như ả Mêxicõ, cho tới năm 1988, quốc gia này có đạo luật cấm người nước ngoài sờ hữu đa số cổ phiế trong các công ty đặt tại Mêxicô. Tuy nhiên có mội điều khoản u cho phép sự ngoại lệ "nế việc đầu tư đóng góp cho phúc lợi xã hội". IBM, Eaton, và u một số công ty khác đã thành công trong việc được phép thành lập công ty con hoàn toàn thuộc sả hữu của công ty mẹ dựa theo điều khoản này. o Sự tác động qua lại giữa các yếu tố: Đây không phải là vấn đề qua xa lạ, các nhà quản lý nội địa đã phải đối mặt với vấn đề này, đó là sự tác động qua lại giữa các yế tố quốc gia và quốc tế. Tuy nhiên sự khác biệt chủ yế là các cách thức và u u mức độ ảnh hướng lẫn nhau giữa các yế tố. Ví dụ, sự kế hợp giữa chi phí sử dụng u t vốn cao và dư thừa lực lượng lao động không có kỹ năng tại nhiều nước đang phát triển có thể dẫn tới việc sử dụng trình độ công nghệ thấp hơn so với các nước đã công nghiệp hóa. Nói một cách khác, việc chọn lựa giữa việc lắp đặt chi phí cao với các máy móc chuyên dụng sử dụng í nhân công, với việc lắp đặt chi phí thấp hơn t với các máy móc thông dụng cẩn nhiều nhân công, thì các nhà quản lý thường lựa chọn phương án sau khi phải đối mặt với l i suất cao và lượng nhãn công dổi dào. ã Một ví dụ khác là sự tác động qua lại giữa yế tố vật chất và văn hóa xã hội. Những u hàng rào ngăn cách tự nhiên sự tự do di chuyển của dân cư giữa các nước, ví dụ như dãy núi, sa mạc... góp phần vào việc duy trì các đặc trưng văn hóa của các quốc gia. 1.4. Môi trường kinh doanh quốc tê'( The lnternational Environment) M T K D Q T là sự tác động qua lại giữa các yế tố thuộc môi trường quốc gia với u môi trường nước ngoài; và giữa các yế tố môi trường nước ngoài của hai quốc gia u khi một công ty tại quốc gia này hoạt động kinh doanh với khách hàng ả quốc gia khác (The ìnternational environment is the interactions (Ị) behveen the domestic envỉronmental ỷorces and the ýbreign environmental ỷorces and (2) behveen the /oreign environmental forces oftwo countríes when an affiliate in our countrv does business with customer in another. ). Khái niệm này cũng phù hợp với khái 6 niệm K D Q T là hoạt động kinh doanh vượt ra khỏi biên giới một quốc gia. * [9] Donald A. Ban, WendeU H. McCulloch... (2004), International BusiiKss: The ehaìlengcfífglobal competitìon, N X B Me Graw-Hill, trl-9. 12
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1