intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp: Một số đặc điểm của thị trường ASEAN - Cơ hội và thách thức đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam

Chia sẻ: Sdfcdxgvf Sdfcdxgvf | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:95

279
lượt xem
49
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài Một số đặc điểm của thị trường Asean - Cơ hội và thách thức đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam trình bày tổng quan về thị trường ASEAN, những đặc điểm cơ bản của thị trường ASEAN. Cơ hội và thách thức đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường ASEAN.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Một số đặc điểm của thị trường ASEAN - Cơ hội và thách thức đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam

  1. T R Ư Ờ N G ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG CHUYÊN N G À N H KINH TẾ Đối NGOẠI S - * oa Oộ _ ca rĩ í ti / ^ ữ3Ó*£ c \f
  2. MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẤT Ì LỜI MỞ ĐẦU 2 CHƯƠNG ì TỔNG QUAN VẾ THỊ TRƯỜNG ASEAN : 4 ì. Giói thiệu chung về Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN).... 4 Ì. Quá trình hình thành và phát triển 4 2. Cơ cấu tổ chức và nguyên tắc hoạt động chính của ASEAN 6 2.1. Cơ cấu tổ chức 6 2.2. Nguyên tắc hoạt động chính của ASEAN 9 l i . Những đạc điểm cơ bản của thỨ trường A S E A N 11 Ì. Những đặc điểm chung 11 1.1. Thị trường ASEAN là một thị trường rộng lớn và đầy tiềm năng.. ì Ì 1.2. ASEAN là thị trường đa văn hoa, đa tôn giáo 12 1.3. Thị trường ASEAN có cơ cấu hàng hoa xuất khẩu tương đối giống nhau 12 1.4. Chính sách quản lý nhập khẩu của các nước ASEAN 13 2. Những đặc điểm riêng 18 2.1. Brunei 18 2.2. Campuchia 19 2.3. Indonesia 20 2.4. Lào 21 2.5. Malaysia 22 2.6. Myanma 23 2.7. Phìlippin 24 2.8. Singapore 25 2.9. Thái Lan 26 CHƯƠNG li: Cơ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚIXUẤT KHAU HÀNG HOA CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG ASEAN 28 ì. Tình hình xuất khẩu hàng hoa Việt Nam sang thỨ trường ASEAN.. 28 1. Tổng quan tình hình xuất khẩu hàng hoa Việt Nam sang thị trường ASEAN.... ....2 ....8 /./. Kim ngạch xuất khẩu hàng hoa Việt Nam sang thị trường ASEAN. 28
  3. 1.2. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam với thị trường ASEA /V. 31 1.3. Nhận xét chung về tình hình xuất khẩu hàng hoa của Việt Nam sang thị trường ASEAN trong những năm gần đây 33 2. Tình hình xuất khẩu hàng Việt N a m sang từng nước thành viên ASEAN 35 2.1. Brunei 35 2.2. Campuchia 35 2.3. Indonesia 36 2.4. Lào 37 2.5. Malaysia 38 2.6. Myanma 39 2.7. Phiìippin 40 2.8. Singapore 41 2.9. Thái Lan 42 li. C ơ hội và thách thức đôi vói xuất k h ẩ u hàng hoa c ủ a V i ệ t N a m sang thị trường A S E A N 44 Ì. Cơ hội xuất khẩu hàng Việt Nam sang thị trường A S E A N thời gian tới... 44 1.1. ASEAN là một thị trường rộng lớn, ổn định và phớt triển, tạo cho Việt Nam thế ổn định trong xuất nhập khẩu 44 1.2. Việc thực hiện Hiệp định CEPT và tham gia vào AFTA sẽ tạo đà cho Việt Nam tăng trưảng xuất khẩu trong những năm tiếp theo 45 2. Thách thức đối với xuất khẩu hàng hoa của Việt Nam sang thị trường ASEAN 48 2.1. Cơ cấu hàng hoa xuất khẩu chưa tận dụng được những lợi ích do AFTA mang lại 48 2.2. Chính sách gia tăng bảo hộ và xu hướng ly tâm trong liên kết kinh tế ASEAN gây khó khăn cho hoạt động xuất khẩu của Việt Nam 49 2.3. Chính sách của Nhà nước còn nhiều bất cập 50 2.4. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam còn thấp 51 2.5. Một số thách thức đối với nhóm hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam 56
  4. C H Ư Ơ N G HI: NHỮNG G I Ả I P H Á P Đ Ấ Y M Ạ N H X U Ấ T K H Ấ U H À N G HOA CỦA V I Ệ T NAM SANG THỊ T R Ư Ờ N G ASEAN 60 ì. Đ á n h giá vai trò của thị trường A S E A N trong cơ cấu thị trường xuất khẩu của Việt Nam 60 Ì. V a i trò của thị trường A S E A N 60 2. Quy m ô và tốc độ tăng trưởng 62 3. C ơ cấu mặt hàng xuất khựu 62 li. Những giải pháp chủ yếu để đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoa của Việt Nam sang thị trường A S E A N 63 Ì. Về phía nhà nước 63 1.1. Đổi mới cơ cấu xuất nhập khấu 63 1.2. Tăng cường đảm phán song phương và thúc đẩy hợp tác kinh tê với các quốc gia thành viên ASEAN 64 13. Tích cực thực hiện đúng lộ trình CEPTIAFTA Việt Nam đã cam kết 65 ỈA. Hoàn thiện hệ thống chính sách thuê và phi thuê (/nan 66 1.5. Quấn lý ngoại hối và chính sách tỷ giá 67 Ị .6. Chính sách hị trợ doanh nghiệp 68 2. Về phía doanh nghiệp 72 2.1. Lựa chọn sản phẩm để thâm nhập thị trường ASEAN 72 2.2. Nâng cao chất lượng và tăng tính cạnh tranh của sản phẩm 73 2.3. Đối mới công nghệ trong doanh nghiệp 75 2.4. Nâng cao chất lượng lao động và trình độ quản lý trong doanh nghiệp 77 2.5. Đầu rư nghiên cứu thị trường ASEAN 77 2.6. Đa dạng hoa các phương thức kinh doanh, tham gia vào mạng lưới phân phối trên thị trường ASEAN 78 3. M ộ t số biện pháp đối với xuất khựu nhóm hàng chủ lực của Việt Nam sang thị trường A S E A N 79 3.1. Biện pháp đối với hàng dệt may 79 3.2. Biện pháp đối với nhóm hàng nông sản xuất khẩu 80 3.3. Biện pháp đối với nhóm hàng thúy hải sản 84 K Ế T L U Ậ N CHUNG 85 DANH M Ụ C TÀI L I Ệ U T H A M K H Ả O 87
  5. DChttú luận tứ ttụJit'Ịp DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AEC Cộng đồng Kinh tế ASEAN (ASEAN Economic Community) AEM Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN (ASEAN Economic Meeting) AFTA Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (ASEAN Free Trade Area) AHTN Biểu thuế quan hài hoa ASEAN (ASEAN Harmony Tariff) MA Khu vực đầu tư ASEAN (ASEAN Investment Area) AIC Kế hoạch bổ sung công nghiệp AICO Chương trình hợp tác công nghiệp ASEAN AISP Chương trình ưu đãi hội nhập ASEAN AMM Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương ASC Uy ban Thường trực ASEAN ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ASEM Diễn đàn hợp tác Á - Â u ASW Cơ chế Hải quan một cấa của ASEAN CEPT Hiệp định thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung JCM Cuộc họp tư vấn chung JMM Hội nghị l ê Bộ trưởng in GATT Hiệp định chung về thuế quan và thương mại SEOM Hội nghị các quan chức kinh tế cấp cao SÒM Hội nghị các quan chức cao cấp WTO Tổ chức thương mại thế giới Ì
  6. DChoá tuân tòi Hụi* ì ép LỜI M Ở Đ Ầ U 1. Tính cấp thiết của đề tài. Trong lo n ă m gần đây, quan hệ k i n h tế giữa V i ệ t N a m và các quốc gia trên t h ế giới ngày càng được đẩy mạnh. Đ ặ c biệt quan hệ ngoại giao, kinh tế và hợp tác đầu tư giữa Việt Nam và các nước thành viên trong Hiệp hội các quốc gia Đông N a m Á không ngừng phát triển sâu rộng, góp phần thúc đẩy tiến trình h ộ i nhập k i n h tế quốc tế của V i ệ t Nam. K h i tham gia A F T A thì hàng xuất khẩu của V i ệ t Nam phải làm thế nào để cạnh tranh được và gia tăng k i m ngạch xuất khẩu vào thự trường ASEAN? Các doanh nghiệp Việt Nam phải làm sao để khai thác được các lợi thế k h i đã trở thành thành viên của A S E A N và bước vào k h u vực mậu dựch tự do A S E A N ( A F T A ) ? Đ ó là những vấn đề cần phải được nghiên cứu một cách hệ thống và khoa học. Việc Việt Nam tham gia thự trường A S E A N một cách có hiệu quả nhất, đặc biệt là khi thời điểm chính trong năm nay (năm 2006) Việt Nam phải thực hiện đầy đủ cam kết theo A F T A đã đặt ra những yêu cầu cấp bách không chỉ cho các nhà hoạch đựnh chính sách, các nhà kinh tế, các doanh nghiệp m à cả cho các nhà nghiên cứu phải nhanh chóng tìm ra những đôi sách thích hợp trước các tác động của quá trình hội nhập A S E A N đối với nền kinh tế quốc dân. Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đó, em đã chọn đề tài " M ộ i số đặc điểm của thị trường ASEAN - Cơ hội và thách thức đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam" làm khóa luận tốt nghiệp của mình. 2. Mục đích và phạm vi nghiên cứu. Mục đích của khoa luận tốt nghiệp là cung cấp cho các doanh nghiệp Việt Nam các thông tin đầy đủ về thự trường A S E A N và thực trạng xuất khẩu của Việt Nam sang ASEAN, cũng như những cơ h ộ i và thách thức của Việt Nam khi tham gia vào AFTA. Trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp cụ thể để các doanh nghiệp V i ệ t Nam thâm nhập thự trường có hiệu quả hơn. 3. Đối tượng nghiên cứu. Đ ố i tượng nghiên cứu của luận văn là thự trường các nước A S E A N và hoạt động xuất khẩu của Việt Nam sang thự trường này. 2
  7. ~Kítaú luận tối ti ụít iệp 4. Phương pháp nghiên cứu. Khoa luận sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng, duy vật lịch sử và các phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, thống kê, trên cơ sở lý luận cúng như thực tiễn thương mại quốc tế và phát triển. 5. Bố cục của đề tài. Ngoài l ờ i m ở đầu, danh mục tồ viết tắt, mục lục và danh mục tài liệu tham khảo, khoa luận bao gồm 3 chương: Chương Ì: Tổng quan vê thị trường ASEAN Chương 2: Cơ hội và thách thức đối với xuất khẩu hàng hoa của Việt Nam sang thị trường ASEAN Chương 3: Những giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoa của Việt Nam sang thị trường ASEAN 6. Kết quả dự kiên đạt được. Khoa luận được viết thành một báo cáo tổng hợp gồm 87 trang trồ danh mục tồ viết tắt, l ờ i m ở đầu, kết luận chung và danh mục tài liệu tham khảo. Đ ổ n g thời khoa luận d ự kiến sẽ đem lại cái nhìn tổng quan về thị trường A S E A N và giúp các doanh nghiệp nắm bắt được những thông tin xác thực và cập nhật nhất về thị trường A S E A N để tồ đó có được những giải pháp hợp lý để tiến hành sản xuất kinh doanh trên thị trường ASEAN. * * * Do điều kiện về thòi gian, nguồn tài liệu và trình độ còn nhiều hạn chế nên khoa luận không thể tránh khỏi những thiếu sót. Do vậy, em rất mong nhận được sự chỉ bảo và đóng góp ý kiến của các thầy cô để em có thể hoàn thiện khả năng nghiên cứu của mình. Nhân đây, em cũng x i n được gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo - PGS.TS. Phạm Duy Liên đã nhiệt tình hướng dần và giúp em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này. 3
  8. 3ơifiá luận tứ nụhiệp CHƯƠNG ì TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG ASEAN ì. GIỚI THIỆU CHUNG VẾ HIỆP HỘI CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á (ASEAN). 1. Quá trình hình thành và phát triển. Hiệp h ộ i các Quốc gia Đông Nam Á (Association o f Southeast Asian Nations-ASEAN) được thành lập ngày 8/8/1967 bởi Tuyên b ố Băng-Cốc, Thái Lan, đánh dấu một mốc quan trọng trong tiến trình phát triển của khu vực. K h i mới thành lập A S E A N gồm 5 nước là In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-líp-pin, Xin-ga-po và Thái Lan. N ă m 1984 A S E A N kết nạp thêm Bru-nây Da-ru-xa-lam làm thành viên thứ 6. Ngày 28/7/1995 Việt N a m trở thành thành viên thứ 7 của Hiệp hội. Ngày 23/7/1997 kết nạp Lào và Mi-an-ma. Ngày 30/4/1999, Căm-pu-chia trở thành thành viên thứ 10 của ASEAN, hoàn thành ý tưởng về một A S E A N bao gồm tất cả các quốc gia Đông Nam Á, một A S E A N của Đông Nam Á và vì Đông Nam Á. Các nước A S E A N (trờ Thái Lan) đều trải qua giai đoạn lịch sử là thuộc địa của các nước phương Tây và giành được độc lập vào các thời điểm khác nhau sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Mặc dù ỏ trong cùng một k h u vực địa lý, song các nước A S E A N lại rất khác nhau về chủng tộc, ngôn ngữ, tôn giáo và văn hoa, tạo thành một sự đa dạng cho Hiệp hội. A S E A N có diện tích hơn 4,481 triệu k m 2 với dân số khoảng 572,4 triệu người (năm 2005); GDP khoảng 882,5 tỷ đô la M ỹ (năm 2005) và tổng k i m ngạch xuất khẩu hàng n ă m là 339,2 tỷ USD [ 3 l a ] . Các nước A S E A N có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú và hiện nay đang đứng hàng đầu thế giới về cung cấp một số nguyên liệu cơ bản như: cao su ( 9 0 % sản lượng cao su thế giới); thiếc và dầu thực vật ( 9 0 % ) , g ỗ xẻ ( 6 0 % ) , g ỗ súc ( 5 0 % ) , cũng như gạo, đường dầu thô, dứa [37]... Công nghiệp của A S E A N cũng đang trên ĨTrtỉ/t CỈJííứ/t Jfít/t/ 4
  9. OCittìá luận tết ttụhìệịì đà phát triển, đặc biệt trong các lĩnh vực: dệt, hàng điện tử, hàng dầu, các loại hàng tiêu dùng. Những sản phẩm này được xuất khẩu với k h ố i lượng lớn và đang thám nhập một cách nhành chóng vào các thừ trường thế giới. K h u vực A S E A N là k h u vực có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao so với các k h u vực khác trên thế giới, với nhừp độ trung bình hàng n ă m từ 5-10%, cho đến trước cuộc khủng hoảng vừa qua, được coi là tổ chức k h u vực thành công nhất của các nước đang phát triển. Tuy nhiên mức phát triển kinh tế giữa các nước A S E A N không phải là đồng nhất. Trong ASEAN, In-đô-nê-xi-a là nước đứng đầu về diện tích và dân số, nhưng thu nhập quốc dân tính theo đầu người chỉ vào khoảng trên 600 đôla Mỹ. Trong k h i đó, Xin-ga-po và Bru-nây Đa-ru-xa-lam là hai quốc gia nhỏ nhất về diện tích (Xin-ga-po) và về dân số (Bru-nây Đa-ru-xa-lam) lại có thu nhập theo đầu người cao nhất trong ASEAN, vào khoảng 15.000 đô la Mỹ/năm. Ở các nước A S E A N đang diễn ra quá trình chuyển dừch cơ cấu mạnh mẽ theo hướng công nghiệp hoa. Ngoại trừ In-đô-nê-xi-a với công nghiệp chế tạo (không kể công nghiệp khai thác) chiếm tỷ trọng khoảng 2 0 % GDP, còn ở các nước khác tỷ trọng này xấp xỉ 3 0 % . N h ờ chính sách kinh tế "hướng ngoại", nền ngoại thương A S E A N đã phát triển nhanh chóng, tăng gấp đôi trong vòng 10 n ă m qua, đạt trên 160 tỷ đôla M ỹ vào đầu những năm 1990 (năm 2005 là 340 tỷ đôla Mỹ), nâng tỷ trọng trong ngoại thương thế giới từ 3.6 % lén 4,7%. A S E A N cũng là đối tượng thu hút nhiều vốn đầu tư của thế giới. Cuối những năm 80 bình quàn hàng năm các nước A S E A N thu hút được 13,5 tỷ đô la Mỹ, so với 4,6 tỷ đô la M ỹ vào đầu những n ă m 80 của thế kỷ X X [40f]. Cùng với sự phát triển cả về quy m ô thành viên và chiểu sâu hợp tác, cho tới nay, A S E A N thực sự là một liên kết k h u vực tạo ra sức mạnh tăng lên của các nước Đông N a m Á. Vừ thế của A S E A N đang trở nên ngày càng quan trọng trên trường quốc tế và khu vực, trở thành một đối trọng với các quốc gia lớn ở Châu Á như Nhật Bẳn, Trung Quốc và Ân Độ. V ớ i các chương trình lớn về hợp tác kinh tế, tự do hoa thương mại hàng hoa, dừch vụ và đầu tư, khả 5
  10. ~Kítaú luận tối ti ụít iệp năng bổ sung và thay thế các nguồn lực sản xuất giữa các nước trong khu vực được tăng lên sẽ dẫn t ớ i hiệu quả cao trong sản xuất và tiêu dùng cùa thị trường từng nước thành viên, thúc đẩy thương mại và đẩu tư nội bộ k h u vực cũng như giữa k h u vực với phắn còn lại của nền k i n h tế t h ế giới, thông qua đó đế phát triển k i n h tế các thành viên. T ó m lại, các hoạt động hợp tác trong A S E A N mang tính toàn diện, sâu sắc trên m ọ i lĩnh vực chính trị, ngoại giao, an ninh, văn hoa - xã hội, khoa học - kĩ thuật và phát triển k i n h tế của 10 quốc gia thành viên. Điều đó tạo ra đặc thù của liên kết k h uvực này so với các tổ chức k i n h tế t h ế giới như WTO, APEC, ASEM,... cũng như so với nhiều liên kết quốc tế khác trên thế giới hiện nay. 2. C ơ câu tổ chức và nguyên tác hoạt động chính của A S E A N . 2.1. Cơ câu tổ chức. Cơ cấu tổ chức của A S E A N hiện nay như sau: 2.1.1. Hòi nghi Cấp cao A S E A N ( A S E A N Summit). Đây là cơ quan quyền lực cao nhất của ASEAN, họp chính thức 3 năm một lắn và họp không chính thức í nhất Ì lắn trong khoảng thời gian 3 năm t đó. Cho đến nay đã có 9 cuộc H ộ i nghi Cấp cao ASEAN. 2.1.2. H ố i nghi Bồ trưởng Ngoai giao A S E A N ( A S E A N Minislerial Meetina- AMM). Theo Tuyên b ố Bâng cốc năm 1967, A M M là H ộ i nghị hàng năm của các Bộ trưởng Ngoại giao A S E A N có trách nhiệm đề ra và phối hợp các hoạt động của ASEAN, có thể họp không chính thức k h i cắn thiết. 2.1.3. H ồ i nghi Bô trưởng kinh tế A S E A N ( A S E A N Economic Ministers- AEM). A E M họp chính thức hàng năm và có thể họp không chính thức khi cắn thiết. Trong A E M có H ộ i đổng A F T A ( K h u vực mậu dịch tự do A S E A N ) được thành lập theo quyết định của H ộ i nghị Cấp cao A S E A N lắn thứ 4 năm 1992 tại Xin-ga-po để theo dõi, phối hợp và báo cáo việc thực hiện chương trình ưu đãi quan thuế có hiệu lực chung (CEPT) của AFTA. 6
  11. ~Klì
  12. DCMoá tuân lết nụhỉịfi 2.1.10. Cuốc hóp các quan chức kinh tế cao cấp (Senior Economic Officials Meeting-SEOM). S E O M cũng đã được thể chế hoa chính thức thành một bộ phận của cơ cấu A S E A N tại H ộ i nghị Cấp cao Ma-ni-la 1987. T ạ i H ộ i nghị Cấp cao A S E A N 4 n ă m 1992, 5 uỷ ban kinh tế A S E A N đã bị giải tán và SEOM được giao nhiệm vụ theo dõi tất cả các hoạt động trong hợp tác kinh tế A S E A N . SEOM họp thường kồ và báo cáo trực tiếp cho A E M . 2.1.11. Cuốc hóp các quan chức cao cấp khác. Ngoài ra có các cuộc họp các quan chức cao cấp về môi trường, ma tuy cũng như của các uy ban chuyên ngành A S E A N như phát triển xã hội, khoa học và công nghệ, các vấn đề công chức, văn hoa và thông tin. Các cuộc họp này báo cáo cho ASC và H ộ i nghị các Bộ trưởng liên quan. 2.1.12. Cuốc hóp tư vấn chung íJoint Consultative Meeting - JCM). C ơ chế họp J C M bao gồm Tổng thư ký ASEAN, S Ò M , SEOM, các Tổng giám đốc ASEAN. J C M được triệu tập khi cần thiết dưới sự chủ toa của Tổng thư ký A S E A N để thúc đẩy sự phối hợp giữa các quan chức liên ngành. Tổng thư ký A S E A N sau đó thông báo kết quả trực tiếp cho A M M và AEM. 2. Ị. Ị 3. Các cuốc hóp của A S E A N với các Bên đối thoai. A S E A N có l i Bên đối thoại: Ô-xtrây-lia, Ca-na-đa, EU, Nhạt Bản, Hàn Quốc, N i u Di-lân, M ỹ và Ư N D P , Nga, Trung Quốc, ấn Đ ộ . A S E A N cũng có quan hệ đối thoại theo từng lĩnh vực Pa-kix-tan. Trước k h i có cuộc họp với các Bên đối thoại, các nước A S E A N tổ chức cuộc họp trù bị để phối hợp có lập trường chung. Cuộc họp này do quan chức cao cấp của nước điều phối (Coordinating Country) chủ t ì và báo cáo cho r ASC. 2,1.14. Ban thư ký A S E A N QUỐC gia. M ỗ i nước thành viên A S E A N đều có Ban thư ký quốc gia đạt trong bộ máy của Bộ Ngoại giao để tổ chức, thực hiện và theo dõi các hoạt động liên quan đến A S E A N của nước mình. Ban thư ký quốc gia do một Tổng V ụ trưởng phụ trách. 8
  13. ~Klì
  14. ychửá luận tối Htịhìĩp • Giải quyết bất đồng hoặc tranh chấp bằng biện pháp hoa bình, thân thiện; • Không đe doa hoặc sử dụng vũ lực; • Hợp tác với nhau một cách có hiệu quả; 2.2.2. Các nguyên tắc điều phối hoạt đông của Hiệp hỉi. - Nguyên tắc nhất trí (consensus): Việc quyết định các chính sách hợp tác quan trọng cũng như trong các lĩnh vực quan trọng chỉ được coi là của A S E A N k h i được tất cả các nước thành viên nhất t í thông qua. Nguyên tắc r này đòi hỉi phải có quá trình đàm phán làu dài, nhưng bảo đảm được việc tính đến l ợ i ích quốc gia của tất cả các nước thành viên. Đày là một nguyên tắc bao trùm trong các cuộc họp và hoạt động của A S E A N . - M ộ t nguyên tắc quan trọng khác chi phối hoạt động của A S E A N là nguyên tấc bình đẳng. Nguyên tắc này thể hiện trên 2 mặt. T h ứ nhất, các nước ASEAN, không kể lớn hay nhỉ, giàu hay nghèo đều bình đẳng với nhau trong nghĩa vụ đóng góp cũng như chia xẻ quyền lợi. Thứ hai, hoạt động của tổ chức A S E A N được duy trì trên cơ sở luân phiên, tức là các chức chủ toa các cuộc họp của A S E A N từ cấp chuyền viên đến cấp cao, cũng như địa điểm cho các cuộc họp đó được phân đều cho các nước thành viên trên cơ sở luân phiên theo vần A,B,C của tiếng Anh. - Nguyên tắc 6-X: các nước A S E A N đã thoa thuận nguyên tắc này trong Hiệp định khung về tăng cường hợp tác kinh tế ký tại H ộ i nghị Cấp cao A S E A N lần thứ 4 ở Xin-ga-po tháng 2/1992. Theo đó, để tạo thuận lợi và đẩy nhanh các chương trình hợp tác kinh tế ASEAN, hai hay một số nước thành viên A S E A N có thể xúc tiến thực hiện trước các dự án A S E A N nếu các nước còn lại chưa sẵn sàng tham gia, không cần phải đợi tất cả m ớ i cùng thực hiện. 2.2.3. Các nguyên tắc khác. Trong quan hệ giữa các nước A S E A N đang dần dần hình thành một số các nguyên tắc, tuy không thành văn, không chính thức song m ọ i người đều hiểu và tôn trọng áp dụng như: nguyên tắc có đi có lại, không đối đầu, thán thiện, không tuyên truyền tố cáo nhau quan báo chí, g i ữ gìn đoàn kết A S E A N và giữ bản sắc chung của Hiệp hội. 10 Ẩíríp c?ífO - JỈV/Ể'
  15. yciioá tuân toi nụhièệt l i . NHŨNG Đ Ặ C ĐIỂM C ơ BẢN C Ủ A THỊ T R Ư Ờ N G ASEAN. Trong vài thập niên gần đây, Đông Nam Á nổi lên như là một trong những k h u vực có tốc độ tăng trưởng nhanh và ổn định nhất thế giới, thu hút sự quan tâm của nhiều nhà đẩu tư và kinh doanh. Đây cũng là một thị trường đầy tiềm năng m à các doanh nghiệp Việt Nam cần nghiên cứu kặ, nắm bắt được các đặc điểm của thị trường này để đẩy mạnh xuất khẩu. 1. Những đặc điểm chung. 1.1. Thị trường ASEAN là một thị trường rộng lớn và đầy tiêm năng. A S E A N là một thị trường rộng lớn gồm 10 quốc gia với khoảng 572,4 triệu dân (năm 2005), tổng GDP của A S E A N n ă m 2005 là 882,5 tỷ USD [29a]. Đây cũng là nơi m à các nước A S E A N đang tiến hành thành lập K h u vực mậu dịch tự do A S E A N (AFTA). Thị trường A S E A N vừa là thị trường trung gian vừa là thị trường tiêu thụ trực tiếp nhiều sản phẩm của Việt Nam, là một thị trường có sức tiêu thụ rất đa dạng cả trong hiện tại và tương lai. Ngoại trừ Singapore và Brunei là những nước có thu nhập được xếp vào loại cao nhất thế giới, tám nước còn lại với hơn 9 9 % dân số của A S E A N là những nước đang phát triển, có những nước thu nhập của người dân được liệt vào mức thấp của thế giới (Việt Nam, Lào, Campuchia, Myanma) và có những nước thu nhập của người dân thuộc loại trung bình của thế giới (Indonesia, Philippin, Malaysia, Thái Lan) nén nhu cẩu của người dân rất đa dạng và phong phú. Thị hiếu của người dân cũng thuộc loại dễ tính, không đòi hỏi quá cao về chất lượng sản phẩm. Nhiều nước trong khu vực có tỷ lệ dân số sống ở nông thôn còn rất cao, thị trường nông thôn chưa được khai thác một cách đầy đủ. V ớ i tốc độ đô thị hoa ngày càng tăng, nhu cầu của người dân cũng tăng nhanh không kém. Đây là mảnh đất màu mỡ đối với các doanh nghiệp biết khai thác các cơ hội trên thị trường ASEAN. Suốt trong một thời gian dài, A S E A N đã đạt được mức tăng trưởng thuộc loại cao nhất thế giới: GDP tăng trung bình cả k h ố i là 5,55%/năm (giai đoạn từ năm 2002 đến năm 2005) [29a]. N h ư vậy, xét trên bình diện chung nhất, khi kinh tế A S E A N tăng trưởng với mức cao, dung lượng thị trường do đó cũng được m ở rộng. Bởi lẽ, một mặt, để tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng li
  16. 3CJhũá tuân tối ttụAỉỉp cao, A S E A N cần một khối lượng hàng hoa đầu tư ngày càng lớn. M ặ t khác, tăng trưởng kinh tế cao cũng làm cho thu nhập thực tế tính theo đầu người tâng lên, kéo theo nhu cầu hàng hoa tiêu dùng m ở rộng, cơ cấu tiêu dùng có sự thay đổi đa dạng. 1.2. ASEAN là thị trường đa văn hoa, đa tôn giáo. Văn hoa và tôn giáo có ảnh hưỏng khá lớn đế thị hiếu tiêu dùng cữa n người dân. Sự đa dạng trong vãn hoa và tôn giáo đã tạo nên sự đa dạng và phong phú trong thị hiế tiêu đùng. u A S E A N là Hiệp hội cữa 10 quốc gia, m à m ỗ i quốc gia lại là cộng đổng cữa rất nhiều dân tộc thuộc những nền văn hoa khác nhau. Trải qua nhiều năm bị thực dân phương Tây đô hộ, truyền thống Á Đông vẫn được bảo tồn và phát triển. Tuy nhiên, nền vãn minh phương Đông cũng bị ảnh hưởng phẩn nào cữa văn minh phương Tây. Điều đó tạo cho A S E A N một sắc thái văn hoa đa dạng, phong phú, vừa trung thành với truyền thống, vừa thay đổi để theo kịp với sự phát triển cữa thời đại. A S E A N cũng là một cộng đổng đa tôn giáo. Ở Indonesia, Malaysia, Brunei, tôn giáo chính là đạo Hồi. Tại Việt Nam, Thái Lan, Singapore, Myanma, Campuchia, Lào, đa số người dân theo đạo Phật. Còn đạo Thiên Chúa giáo là tôn giáo chính ở Philippin. Ngoài ra, người dân còn theo đạo T i n Lành, đạo Hinđu, Ấ n Đ ộ giáo, đạo Lão,... Tuy vậy, hầu như ở m ỗ i nước A S E A N đều có đữ các tôn giáo chính ở khu vực. Thị trường A S E A N đa dạng, nhu cầu cữa người dân cũng rất đa dạng, văn hoa và tôn giáo lại tương đối giống Việt N a m nên đối với các doanh nghiệp Việt Nam, việc tìm hiểu và nắm bắt được nhu cầu thị hiếu cữa người dân A S E A N là khá dễ dàng, từ đó các doanh nghiệp có nhiều điều kiện thuận lợi để thâm nhập thị trường. 1.3. Thị trường ASEAN có cơ cấu hàng hoa xuất khẩu tương đối giống nhau. Trừ Singapore là nước trung chuyển mậu dịch lớn cữa thếgiới, các nước A S E A N còn lại có các mặt hàng xuất khẩu tương đối giống nhau g ồ m khoáng sản, nông phẩm và các mặt hàng sơ chế nhập khẩu chữ yế là m á y m ó c thiết , u 12
  17. ~KỈK>íi luận tai nựhíêặt bị. Chất lượng và tạo dáng mẫu m ã công nghiệp không thua kém nhau bao nhiêu và hơn nữa ỏ A S E A N không có hiện tượng trình độ phát triển kinh tế không đổng nhất kiểu EU, nén các mật hàng của A S E A N mang tính cạnh tranh nhau hơn là bổ sung cho nhau. Các mặt hàng của A S E A N không những cạnh tranh nhau trên thị trường thế giới m à còn cạnh tranh nhau trên chính thị trường k h u vỉc. Ví dụ như có rất nhiều mặt hàng cùng sản xuất, có thế cạnh tranh nhau không chỉ riêng trên thị trường quốc tế m à cả thị trường A S E A N như các loại nông sản chưa chế biến và đã chế biến, ôtô, xe máy, m á y m ó c gia dụng (máy giặt, điều hoa, quạt điện), sắt thép, các sản phẩm cơ khí thông dụng, hàng dệt may, đồ chơi trẻ em, mỹ phẩm. Việc tham gia A F T A tạo điều kiện thuận lợi cho các nước A S E A N mua được các nguyên vật liệu với giá rẻ của nhau để sản xuất các sản phẩm có giá thành thấp, đổng thời tạo động lỉc cho việc phân công lại lao động và tăng khả năng trao đổi buôn bán, hợp tác đầu tư trong nội bộ khu vỉc. Song nó cũng đặt ra thách thức đối với các nước kém phát triển trong khối A S E A N trong đó có V i ệ t Nam, đặc biệt là khi thời điểm thỉc hiện A F T A đang đến rất gần. 1.4. Chính sách quản lý nhập khẩu của các nước ASEAN. Ị .4. Ị. Chương trình ưu đãi thuế quan cổ hiệu lỉc chung (CEPT). Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc thành lập K h u vỉc mậu dịch tỉ do A S E A N ( A F T A ) , Hiệp định vồ Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lỉc chung (CEPT) đã được kí kết tại H ộ i nghị thượng đỉnh tại Singapore ngày 28/01/1992 và được sửa đổi tại H ộ i nghị thượng đỉnh A S E A N lần V tại Bangkok (Thái Lan). Hiệp định CEPT về thỉc chất là một thoa thuận giữa các quốc gia thành viên A S E A N về việc giảm thuế quan trong nội bộ A S E A N xuống còn 0-5% thông qua "cơ cấu thuế quan un đãi có hiệu lỉc chung", đổng thời loại bỏ các hạn chế về định lượng và các hàng rào phi thuế quan trong vòng 10 năm, bắt đầu từ ngày 01/01/1993 đến ngày 01/01/2003. Hiệp định CEPT nhấn mạnh các mặt hàng công nghiệp chế biến là đối tượng chủ yếu được thụ hưởng các ưu đãi thuế quan của chương trình giảm thuế quan. Việc cắt giảm thuế quan cho những mặt hàng này sẽ được áp dụng theo một lịch trình cụ thể theo hai kênh giảm nhanh và giảm thông thuồng 13
  18. le li ti ti luận tài rtợttiệp đồng tuyến, nghĩa là trong vòng t ừ 7 đến l o n ă m phải đưa được khoảng 9 0 % trong số hơn 40.000 dòng thuế của các quốc gia thành viên A S E A N xuống mức thuế dưới 5 % vào năm 2000 và sau đó sẽ đưa được mức thuế quan bình quân của toàn k h ố i A S E A N vào năm 2003 khoảng 2,63% [40a]. Kênh giảm thu ế nhanh (Fast track) được áp dụng cho 15 nhóm hàng hoa sản phẩm công nghiệp chế biến của A S E A N gồm: x i măng, hoa chất, phân bón, chất dẻo, hàng điện tử, hàng dệt, dầu thực vỗt, sản phẩm da, sân phẩm cao su, giày, đồ gốm và thúy tinh, đổ dùng bằng g ỗ và song mây, dược phẩm với khoảng 3200 mặt hàng, chiếm 3 4 % tổng danh mục giảm thu ế của toàn ASEAN. Lịch trình giảm thuế nhanh gồm hai giai đoạn: các sản phẩm có thuế suất trên 2 0 % được giảm xuống còn 0-5% vào ngày 01/01/2000, các sản phẩm có thu suất bằng hoặc thấp hơn 2 0 % được giảm xuống còn 0-5% vào ế ngày 01/01/1998 [5,50]. Kênh giảm thu ế bình thường (Normal track) được áp dụng cho tất cả các sản phẩm công nghiệp chế biến còn lại. Đ ố i với các sàn phẩm có thu suất ế trên 2 0 % , việc giảm thuế theo lịch trình này được tiến hành theo hai nấc: giảm thuế suất xuống còn 2 0 % vào năm 1998 và sau đó tiếp tục giảm xuống còn 0- 5 % vào năm 2003. Đ ố i với các sản phẩm đã có thu suất bằng hoặc thấp hơn ế 2 0 % được giảm thuế đến 0-5% trong vòng 7 năm và được kết thúc vào năm 2000 [5,50]. Kênh loại trừ hoàn toàn hay danh mục loại trừ hoàn toàn (General Exception List) bao gồm những sản phẩm không tham gia Hiệp định CEPT, là những sản phẩm ảnh hưởng đến an ninh quốc gia, đạo đức xã hội, cuộc sống, sức khoe con người, động thực vỗt, các giá trị vãn hoa nghệ thuỗt, d i tích lịch sử, khảo cổ. Việc cắt giảm thuế cũng như xoa bỏ các biện pháp phi thuế quan đối với các mặt hàng này sẽ không được xét đến theo Hiệp định CEPT. Danh mục loại trừ tạm thời (Temporary Exclusion List) được quy định xuất phát từ hoàn cảnh đặc biệt của từng quốc gia thành viên để tạo điềukiện thuỗn lợi cho các nước này có thời gian ổn định trong một số lĩnh vực cụ thể nhằm tiếp tục các chương trình đầu tư đã được đưa ra trước k h i tham gia CEPT. Các sản phẩm trong danh mục này sẽ không được huống nhượng bộ từ Ĩ7rầỉ/ CỈJ/tíĩ/t 3&iự 14
  19. ~Klt(MÍ luận tối nghiệp các nước thành viên và chỉ tồn tại mang tính chất tạm thời nghĩa là sau 5 năm, chúng sẽ buộc phải chuyển sang danh mục giảm thuế theo hai kênh đồng tuyến đã định. D o đó, kể từ 01/01/1996 đến 01/01/2000, danh mục loại trừ tạm thời phải chuyển sang danh mục giảm thuế theo CEPT bình quân 2 0 % mỗi năm [14,12]. Danh mục hàng nhạy cảm gồm hàng nông sản chưa chế biến, chủ yếu là những mặt hàng cốn bảo hộ cao như thịt, trứng gia cốm, động vật sống, đường mía,... N h ó m này có 53 dòng thuế bắt đốu giảm thuế từ 01/01/2004 và kết thúc và 01/01/2013 với mức thuế cuối cùng là 0-5% [40a]. o Ngoài ra, k h i áp dụng Hiệp định CEPT, cốn lưu ý về những nhượng bộ trao đổi giữa các nước thành viên A S E A N k h i thực hiện CEPT trên nguyên tắc có đi có lại. Theo nguyên tắc này, các quốc gia thành viên Hiệp hội để được hưởng các ưu đãi về thuế quan của nhau khi xuất khẩu theo Hiệp định CEPT phải tuân thủ một số yêu cốu sau: - Một là, sản phẩm đó phải nằm trong danh mục cắt giảm thuế của cả quốc gia xuất khẩu và quốc gia nhập khẩu và phải có mức thuế quan tối đa là 20%; - Hai là, sản phẩm đó phải có chương trình giảm thuế được H ộ i đồng A F T A thông qua; - Ba là, sản phẩm đó phải là những sản phẩm có h à m lượng xuất xứ từ các quốc gia thành viên A S E A N í nhất là 4 0 % (nghĩa là nếu chứng minh t được tổng giá trị các nguyên vật liệu, cấu kiện ngoài A S E A N và các nguyên vật liệu, cấu kiện không xác định được xuất xứ không vượt quá 6 0 % giá FOB đốu vào và thành phẩm được làm ra tại Ì nước A S E A N thì thành phẩm đó được coi là có đủ hàm lượng A S E A N [14,18]). Ị .4.2. V ẩ n dề loai bò các han chế về đinh lương và các hàng rào phi thuế - cơ chế thứ hai để thực hiên AFTA. Đ ể xây dựng thành công K h u vực mậu dịch tự do A S E A N , chương trình CEPT còn đề cập đến các biện pháp loại bỏ hạn c h ế số lượng nhập khẩu và các hàng rào phi thuế quan khác. Theo đó: (7rfỉ'f/ c&tỉfĩ/t ffititj 15
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2