intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp: Một số vấn đề đặt ra và giải pháp để nâng cao chất lượng cán bộ quản lý trong các doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam

Chia sẻ: Dfddgf Dfddgf | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:110

186
lượt xem
41
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài Một số vấn đề đặt ra và giải pháp để nâng cao chất lượng cán bộ quản lý trong các doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam nhằm trình bày khái niệm và phân loại doanh nghiệp nhà nước, khái niệm cán bộ quản lý. Sự cần thiết của việc nâng cao chất lượng cán bộ quản lý trong các doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Một số vấn đề đặt ra và giải pháp để nâng cao chất lượng cán bộ quản lý trong các doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam

  1. ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG QUẢN TRI KINH DOANH Giáo viên hướng đẫn : THS.TRẦN V Ệ T HÙNG ực hiện ĩ BÙI THỊ BÍCH LIÊN : A4 - K40 - QTKD HÀ NỘI - 2005
  2. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH FORElQN TRA DE UNIVERSiry KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP (Đề tài MỘT SỐ VẤN ĐỂ ĐẶT RA VÀ GIẢI PHẤP ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÁN Bộ QUẢN LÝ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ Nước ở VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn : ThS. Trần Việt Hùng Sinh viên thực hiện : Bùi Thị Bích Liên Lớp : A4 - K40 - Q T K D N 6 J « . ÍM •C'.t mím H À N Ô I - 2005
  3. ì mạc Lạc TRANG P H Ụ BÌA MỤC LỤC DANH M Ụ C C Á C T Ừ V l Ế T T Ắ T LỜI M Ở Đ Ẩ U Ì C H Ư Ơ N G ì: N H Ữ N G V Ấ N Đ Ể L Ý L U Ậ N V Ề C H Ấ T L Ư Ợ N G C Á N B ộ Q U Ả N LÍ TRONG C Á C DOANH NGHIỆP N H À N Ư Ớ C Ở VIỆT N A M 3 1. Các khái niệm cơ bản 3 1.1. Khái niệm và phân loại doanh nghiệp nhà nước 3 Ì .2. Khái niệm cán bộ quản lý 9 2. Chất lưủng cán bộ quản l ý 11 2.1. Khái niệm chất lượng cán bộ quản lý 11 2.2. Yêu cầu chất lượng cán bộ quản lý trong các doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam 14 2.3. Tiêu chí đánh giá và những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng cán bộ quản lý 17 3. Sự cần thiết của việc nâng cao chất lưủng cán bộ quản lý trong các doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam 21 3.1. Vai trò của doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam 21 3.2. Vị t í và vai trò của cán bộ quản lý trong các doanh nghiệp r nhà nước ở Việt Nam 23 3.3. S cần thiết nâng cao chất lượng cán bộ quản lý trong các doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam 25 C H Ư Ơ N G li: THỰC TRẠNG CHẤT L Ư Ợ N G C Á N B Ộ QUẢN L Ý TRONG C Á C DOANH NGHIỆP N H À N Ư Ớ C Ở VIỆT N A M 31 1. Tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam 3Ị
  4. li 1.1. Những thành tựu đạt được của các doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam 31 1.2. Những tồn tại và yếu kém trong sự phát triển của các doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam 38 2. Thực trạng chất lượng của cán bộ quản lý trong các doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam 42 2.1. Thực trạng đội ngũ cán bộ ở Việt Nam 42 2.2. Thực trạng chất lượng cán bộ quản lý trong các doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam 44 3. Nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng cán bộ quản lý trong các doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam 52 3.1. Nguyên nhân từ môi trường bên ngoài doanh nghiệp 52 3.2. Nguyên nhân từ môi trường bèn trong doanh nghiệp 62 3.3. Nguyên nhân từ bản thân cán bộ 70 C H Ư Ơ N G H I : G I Ả I P H Á P N Â N G CAO C H Ệ T L Ư Ợ N G C Á N B Ộ Q U Ả N L Ý TRONG C Á C D O A N H N G H I Ệ P N H À N Ư Ớ C Ở V I Ệ T NAM 72 1. Phương huống nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý ở Việt Nam 72 2. Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới trong việc xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý doanh nghiệp 74 2.1. Kinh nghiệm của Đức và Nhật Bản 74 2.2. Bài học có thể vận dụng vào Việt Nam 77 3. Giải pháp nâng cao chất lượng cán bộ quản l trong các ý doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam 78 3.1. Nhóm giải pháp đối với Nhà nước 78 3.2. Nhóm giải pháp đối với doanh nghiệp 86 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ L Ụ C loi
  5. DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ASEAN Hiệp hội các nước Đ ô n g Nam Á CBQL Cán bộ quản lý CHXHCN Cộng hoa xã hội chủ nghĩa CNH-HĐH Công nghiệp hoa - Hiện đại hoa CNXH Chủ nghĩa xã hội DNNN Doanh nghiệp nhà nước DNTN Doanh nghiệp tư nhân GDP Tổng sản phẩm quốc nội KTTT Kinh tế thị trường NXB Nhà xuất bản XHCN X ã hội chủ nghĩa BHXH Bảo hiểm xã hội
  6. K H Ó A LUẬN TỐT NGHIỆP Ì LỜI MỞ ĐẦU Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương Đảng Khoa V U I đã chỉ rõ thực trạng đội ngũ cán bộ, đặc biệt là đội ngũ cán bộ quản lý kinh doanh có nhiều điểm được và chưa được. Điểm mạnh của đội ngũ này là: "trình độ, kiến thức và năng lực quản lý kinh tế, quản lý xã hội ngày càng được nâng cao; năng động, thích ứng nhanh với cơ chế mới". Tuy nhiên, trong những năm đổi mối, đội ngũ CBQL cũng bộc lộ không í yếu kém, đó là: "kinh nghiệm còn ít, t năng lực còn hạn chế, tổ chức kinh doanh còn kém hiệu quả, quan hệ với nước ngoài còn nhiều sơ hở, mất cảnh giác". Nghiêm trọng hơn, thực tế cho thấy trong các DNNN "không ít cán bộ chưa quán triệt đầy đủ đường lối, chính sách của Đảng, nặng về kinh doanh đơn thuần, một số tham nhũng, thoái hóa, biến chất, xa hoa, lãng phí của công, làm giàu phi pháp" '. Trong những năm qua, Đảng ta thực hiện đường lối kinh tế "Đẩy mạnh công nghiệp hoa, hiện đại hoa, xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, đưa nưốc ta trở thành một nưốc công nghiệp" đã làm cho nền kinh tế hoạt động năng 2 động và có hiệu quả hơn. Các DNNN vối tư cách là công cụ điểu tiết vĩ m ô của Nhà nưốc đã góp phần chủ yếu để kinh tế nhà nưốc thực hiện vai trò chủ đạo trong nền KTTT định hưống XHCN. Tuy nhiên, hoạt động sản xuất kinh doanh của khu vực doanh nghiệp này còn nhiều bất cập. Một trong những nguyên nhân chính dẫn đến thực trạng hoạt động kém hiệu quả của doanh nghiệp nhà nưốc là chất lượng của đội ngũ CBQL chưa đáp ứng dược yêu cầu mối. Mặt khác, trưốc xu thế toàn cầu hoa và môi trường cạnh tranh ngày càng biến động hiện nay, Việt Nam chủ động mở cửa thị trường, hội nhập nền kinh 1 Đảng Cộng sàn V i ệ t Nam. Nghị quyết hội nghị lẩn thứ ba Ban Chấp hành T r u n g ương Đàng K h o a V U I vé chiến lược cán bộ thời kỳ dẩy mạnh C N H - H Đ H đất nưốc, www.cpv.orp vn 1 Đảng Cộng sản V i ệ t Nam . V ã n k i ệ n Đ ạ i h ộ i đại biểu toàn quốc lần t h ứ I X , N X B Chính tri Quốc gia H à (Bùi Ợhị (Bích Miên Móp.: dl4 OC40 - QỢXƠJ
  7. K H Ó A LUẬN TỐT NGHIỆP 2 tế quốc tế. Các doanh nhân V i ệ t N a m nói chung và các C B Q L trong các D N N N nói riêng chính là những người đại diện cho đất nước trong việc thực hiện những giao dịch k i n h tế với các tổ chức k i n h tế, xã h ộ i nước ngoài thông qua việc liên doanh tiếp nhận vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, sử dụng vốn cùa D N N N đủ dầu tư ra nước ngoài, thực hiện những c a m kết, hợp đồng của Chính phủ với các tổ chức và cá nhân k i n h doanh nước ngoài. D o dó, nâng cao năng lực và phẩm chất của các C B Q L càng trở nên cần thiết. Chính vì những lý do trên m à em lựa chọn bài khoa luận vói đủ tài: " M ộ i số vấn đề đặt ra và giải pháp để nâng cao chất lượng cán bộ quản lý trong các doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam". Ngoài phần lòi m ở đầu và kết luận, khoa luận này g ồ m ba phần chính: > Chương ỉ: Những vấn đề lý luận về chất lượng cán bộ quản lý trong các doanh nghiệp nhà nước ở V i ệ t Nam. > Chương li: Thực trạng chất lượng cán bộ quản lý trong các doanh nghiệp nhà nước ở V i ệ t Nam. > Chương IU: Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý trong các doanh nghiệp nhà nước ở V i ệ t Nam. T r o n g quá trình thực hiện khoa luận, em đã nhận dược sự giúp d ỡ quý báu từ các thầy cô giáo, đặc biệt là giáo viên hướng dẫn Ths.Trần V i ệ t Hùng. E m x i n bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất t ớ i các thầy cô giáo, thấy giáo hướng dẫn, gia đình và bạn bè đã tạo điều kiện tốt nhất cho em hoàn thành khoa luận tốt nghiệp này. M ặ c dù vậy, nâng cao chất lượng cấn bộ quản lý trong các doanh nghiệp nhà nước là m ộ t vấn đề lớn liên quan đến nhiều lĩnh vực nén tuy đã rất c ố gắng nhưng bài viết này cũng không thủ tránh k h ỏ i những sai sót. E m rất mong nhận được sự chỉ bảo, góp ý của cấc thầy cô giáo, các bạn và những người quan tâm đến dề tài. (Bùi Ợhị (Bích Miên Móp.: dl4 OC40 - QỢXƠJ
  8. KHÓA LUÂN TỐT MGrllẼP CHƯƠNG ì NHỮNG VẤN Đ Ể LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG C Á N BỘ QUẢN LÝ TRONG C Á C DOANH NGHIỆP N H À N Ư Ớ C Ở VIỆT NAM 1. Các khái niệm cơ bản: 1.1. Khái niệm và phân loại doanh nghiệp nhà nước: D N N N là m ộ t bộ phận cấu thành của k i n h tế nhànước. "Hệ thống k i n h tế nhà nước ở m ỗ i quốc gia có x u hướng phát triển khác nhau và được xác định vị trí cũng không giống nhau, phụ thuộc vào chức năng điều tiết và quản lý vĩ m ô nền k i n h tế quốc dân của N h à nước" . Chính vì vậy, quan niệm, tiêu chí phân 3 loặi và pháp luật điều chỉnh [oặi hình D N N N ở trên t h ế g i ớ i có sự đa dặng, thậm chí là khác nhau. D o đó, trước k h i đi sâu vào nghiên cứu dề tà " M ộ t số i vấn đề đặt ra và giải pháp nâng cao chất lượng C B Q L trong các D N N N ở V i ệ t Nam hiện nay", chúng ta cần xem xét: D N N N là gì? 1.1.1. Khái niệm doanh nghiệp nhà nước: D N N N trong tiếng A n h dược g ọ i là state - owned company, là những "công t y T N H H hay cổ phần có nhà nước góp vốn, hoặc nhà nước sở hữu 1 0 0 % " . Khái n i ệ m phổ biến nhất về D N N N là khái n i ệ m được Ngân hàng T h ế 4 giới chấp nhận k h i phân tích về k h u vực k i n h tế nà là: " D N N N là một chủ thể y k i n h tế m à u y ề n sở hữu hay quyền k i ể m soát thuộc về chính phủ và phần l ớ n q thu nhập của chúng được tặo ra từ việc bán hàng hoa và dịch vụ" . Khái niệm 5 này đã chỉ ra được m ộ t nét đặc trưng của D N N N là hình thức sở hữu - công ' PGS.TS. N g ỏ Tháng L ợ i , D N N N trong phá! triển kinh tế - xã h ộ i ờ V i ệ t N a m đến H ã m 2010. N X B Chinh trị quốc gia, H à N ộ i , 2004. tr.21. 4 H u y Nam. Bao g i ờ chơi theo luật chung trên sân chơi chung?,Thời báo K i n h tế Sà Gòn, số 35/2005, tr.44. i 5 Ngàn hàng T h ế giới, Báo cáo nghiên cứu chính sách cùa Ngân hàng T h ế giới: G i ớ i quan chức trong k i n h doanh, ý nghĩa k i n h tê và chính trị của sở hữu nhà nước, www.worldbank.org.vn . Hùi
  9. KHỎA LUÂN TỐT m»\ỉf 4 hữu. Tuy nhiên, Ngân hàng Thế giới đã thu hẹp khái niệm DNNN trong phạm vi các doanh nghiệp thương mại. Khi nghiên cứu về các DNNN ở Trung Quốc, Ba Lan, Đài Loan, Hàn Quốc, Braxin, Ấn Đ ộ và Băng - la - đét, nhà kinh tế học Nafzider Wayne đã đưa ra khái niệm "DNNN là doanh nghiệp (1) trong đó chính phủ ngoài việc là chủ sở hữu chính (không nhất thiết phải chiếm đa số) còn có quyển cử hoồc bãi chức nguôi lãnh đạo cao nhất (chủ tịch hay giám đốc điều hành), và (2) sản xuất hoồc bán cấc hàng hoa hoồc dịch vụ cho công chúng hoồc cho các doanh nghiệp khác và nguồn thu được tính toán dựa trên mức chi phí" . Như vậy, 6 quan niệm này và quan niệm của Ngân hàng thế giới đều thống nhất: DNNN không nhất thiết phải do nhà nước đầu tư 100% vốn mà có thể có nhiều chủ sở hữu, trong đó nhà nước phải là "Chủ sở hữu chính". Tuy nhiên, quan niệm của E. Nafzider Wayne mở rộng hơn khái niệm DNNN. Cụ thể, nhà nước có quyền kiểm soát một số hoạt động chính của DNNN bao gồm cả việc quyết định bộ máy nhân sự quản lý của doanh nghiệp và lĩnh vực hoạt động của DNNN có thể là thương mại hoồc sản xuất. Cách hiểu như trên về DNNN là đúng nhưng chưa đủ, vì suy cho cùng, DNNN không chỉ là doanh nghiệp làm chức năng kinh doanh thông thường như các loại hình doanh nghiệp khác m à trong những điều kiện và hoàn cảnh nhất định còn được sử dụng như một công cụ điều tiết vĩ m ô của nhà nước vào nền kinh tế. Ở Việt Nam, các DNNN là một bộ phận của doanh nghiệp nói chung. Đó là các "tổ chức kinh tế do nhà nước đầu tư vốn, thành lập và tổ chức quản lý, hoạt động kinh doanh hoồc công ích nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội do nhà nước giao", Điều Ì, Luật DNNN 1995. Với quy định này, hoạt 6 E.Nafzider Wayne. K i n h tê học cùa các nước dang phát triển, N X B Thống kê. H à N ộ i 1998 tr.17 (Bùi
  10. KHÓA LUÂN TỐT MGrllẼP 5 động của DNNN tuân theo khuôn khổ pháp lýriênglà Luật DNNN. Một điểm dễ nhận thấy nữa là DNNN được hiểu là doanh nghiệp do nhà nước đầu tư 100% vốn, thành lập và tổ chức quản lý nên nhà nước có vai trò kiểm soát hoẫt dộng của doanh nghiệp. Như vậy, cách quy định này vừa mâu thuẫn với quá trình cổ phần hoa và đa dẫng hình thức sở hữu vừa đi ngược lẫi vói thông lệ quốc tế. Việc sửa đổi cơ bản Luật DNNN năm 1995 và thay thế bằng Luật DNNN năm 2003 đã đưa quan niệm về DNNN của Việt Nam tiếp cận với quan điểm của nhiều nước trên thế giới. Theo đó, DNNN được coi là "tổ chức kinh tế do Nhà nước sở hữu toàn bộ vốn điều lệ hoặc có cổ phần, vốn góp chi phối dược tổ chức dưới hình thức công ty nhà nước, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hẫn", Điều Ì, Luật DNNN 2003. Quan niệm này là phù hợp với điểu kiện nền kinh tế nhiều thành phần và từng bước hoàn thiện hệ thống chính sách pháp luật ở Việt Nam. Bên cẫnh đó, có thể thấy khái niệm về DNNN của chúng ta đã chỉ ra hai tính chất đặc trưng của DNNN, đó là tính chất kinh doanh và tính chất công hữu. DNNN có chức năng kinh doanh có nghĩa là các doanh nghiệp này tự hẫch toán kinh doanh và dùng kết quả hoẫt động sản xuất kinh doanh làm cơ sở để tăng trưởng và phát huy vai trò chủ đẫo của mình trong nền kinh tế. Đồng thời, DNNN còn có tính chất công hữu nên các quyết định về hoẫt động kinh doanh của doanh nghiệp được quyết định bởi các đẫi diện tập thể và các tiêu chí ra quyết định không chỉ giới hẫn ở các mục tiêu lợi nhuận như DNTN m à còn để phục vụ lợi ích chung của xã hội. về mặt này, DNNN có thể được xem là công cụ can thiệp của chính phủ vào nền kinh tế đất nước. Đặc biệt, ở Việt Nam DNNN hoẫt động theo Luật DNNN gây ra "hiểu (nhầm) rằng ngoài bốn loẫi hình doanh nghiệp quy ước - trách nhiệm hữu hẫn (TNHH), cổ phán (CP), hợp danh (HD) và đơn danh (ta quen gọi là Hùi
  11. K H Ó A LUÂN TỐT NGHIỀN 6 DNTN/(DNTN)) - còn có một thực thể nữa là công ty nhà nước (?)." . Thật ra 7 theo quan niệm của các nước trẽn thế giới DNNN đã là cõng ty thì phải được điều tiết bởi luật công ty hay luật doanh nghiệp và bị điều chỉnh bởi bốn dạng cơ bản trên. Ngoài ra, Luật DNNN của Việt Nam kiêm luôn việc chế định pháp lý riêng cho DNNN đã không tạo được "sân chơi bình đẳng" cho các doanh nghiệp. Do đó, để tạo sự còng bỏng giữa cấc doanh nghiệp trong nước và hội nhập với thế giới, Việt Nam cần quy định DNNN phải hoạt động theo Luật doanh nghiệp. Theo đó, Luật DNNN sẽ chỉ quy định v sỏ hữu nhà nước. ề Xuất phát từ cách tiếp cận như vậy, có thể thấy rỏng DNNN là doanh nghiệp mà nhà nước dầu tư toàn bộ vốn hoặc có cổ phẩn vốn góp chi phối và kiểm soái được các hoạt động chủ yếu của doanh nghiệp nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội của nhà nước; và hoạt động theo Luật doanh nghiệp và Luật DNNN. Khái niệm này thể hiện được các đặc trưng cơ bản của DNNN đó là: (1) nhà nước nắm toàn bộ hoặc một phẩn vốn góp chi phôi, (2) nhà nước kiểm soát các hoạt động chủ yếu của doanh nghiệp để thực hiện mục tiêu kinh tế - xã hội của mình, (3) hoạt động theo Luật doanh nghiệp và Luật DNNN. Quan niệm này vừa phù hợp với định hướng cải cách DNNN ở Việt Nam, đồng thòi kế thừa được đặc trưng cơ bản v DNNN của nhiều nước trên thế giới. ề 1.1.2. Phân loại doanh nghiệp nhà nước: Dựa theo các tiêu thức khác nhau có thể có nhiều cách phàn loại DNNN. Ở Việt Nam Luật DNNN được Quốc hội thông qua ngày 20 tháng 4 năm 1995 đã phân chia DNNN theo mục đích và đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp. Theo cách phân loại này có hai loại sau đây: > DNNN hoạt động kinh doanh là doanh nghiệp hoạt động chủ yếu nhỏm mục tiêu lợi nhuận. ' Huy Nam. Bao g i ờ chơi theo luật chung trên sân chơi chung ?, T h ờ i báo K i n h tế Sài G ò n , 35/2005 tr.44. 'Sùi QUỊ
  12. KHÓA LUÂN TỐT MGrllẼP 7 > DNNN hoạt động công ích là doanh nghiệp hoạt động sản xuất, cung ứng dịch vụ công cộng theo các chính sách của nhà nước hoặc trực tiếp thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh. Điểm khác biệt cơ bản của loại doanh nghiệp này với loại DNNN hoạt động kinh doanh là hoạt động của DNNN hoạt động công ích không vì mục tiêu lợi nhuờn. Luờt DNNN năm 2003 đã bỏ cách phân loại trên nhằm định hướng cho các DNNN hoạt động phù hợp với cơ chế thị trường. Dựa theo phần vốn góp của nhà nước trong doanh nghiệp và luờt điều chỉnh, Luờt DNNN 2003 đã chia DNNN thành ba loại như sau: > Công ty nhà nước là doanh nghiệp do nhà nước sở hữu 100% vốn, thành lờp, tổ chức quản lý và đăng ký hoạt dộng theo quy định của Luờt DNNN. > Công ty cổ phần nhà nước, công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước một (hoặc hai) thành viên do nhà nước sở hữu 1 0 0 % vốn, hoạt động theo quy định của Luờt doanh nghiệp. > Doanh nghiệp có cổ phần vốn góp chi phối của nhà nước là doanh nghiệp m à cổ phần hoặc vốn góp của nhà nưốc chiếm trên 5 0 % vốn và nhà nước giữ quyền chi phối đối với doanh nghiệp dó, hoạt động theo Luờt doanh nghiệp và Luờt đầu tư nước ngoài. Cũng theo Luờt DNNN 2003, DNNN còn được phân chia theo tiêu chí tổ chức quản lý. Theo cách chia này có hai loại sau: > DNNN có hội đồng quản trị là cấc tổng công ty nhà nước và công ty nhà nước hoạt động độc lờp có cơ cấu tổ chức quản lý bao gồm Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Tổng giám đốc, các Phó tổng giám đốc, kế toán trưởng và bộ máy giúp việc, Điều 28, Luật DNNN 2003. Hùi
  13. K H Ó A LUÂN TỐT MGrllẼP 8 > D N N N không có h ộ i đồng quản trị là các công t y nhà nước m à cơ cấu quản lý g ồ m giám đốc, các phó giám đốc, k ế toán trưởng và bộ m á y giúp việc, Điều 22, Luật DNNN 2003. Bên cạnh đó, dựa theo hình thức tổ chức sản xuất, DNNN được chia thành các công ty nhà nước độc lập và các tổng công ty nhà nước: > Công t y nhà nước độc lập là công ty nhà nước không thuộc cơ cấu tổ chức của tổng công ty nhà nước, Khoản 9, Điêu 3, Luật DNNN 2003. > Tổng công t y nhà nước là hình thức liên kết k i n h t ế trên cơ sở t ự đắu tư góp v ố n giữa các công ty nhà nước, giữa công t y nhà nước v ớ i các doanh nghiệp khác hoặc được hình thành trên cơ sở tổ chức và liên kết các đơn vị thành viên có m ố i quan hệ gắn bó v ớ i nhau về l ợ i ích k i n h tế, công nghệ, thị trường và cấc dịch vụ k i n h doanh khác, hoạt động trong m ộ t hoặc m ộ t số chuyên ngành k i n h tế - kỹ thuật chính nhằm tăng cường k h ả năng k i n h doanh và thực hiện l ợ i ích của các đơn vị thành viên và toàn tổng công ty, Điêu 46, Luật DNNN 2003. Ngoài ra còn có nhiều cách phân loại khác t u y thuộc vào đặc điểm k i n h tế, chính trị và xã h ộ i của m ỗ i nước và mục đích nghiên cứu như: phân loại theo quy m ô có doanh nghiệp quy m ô l ớ n và doanh nghiệp q u y m ô vừa và nhỏ; hoặc phân loại theo ngành nghề lĩnh vực hoạt động có doanh nghiệp thương mại, doanh nghiệp sản xuất; hoặc theo phân cấp quản lý có doanh nghiệp trung ương, doanh nghiệp địa phương... 1.2. Khái niệm cán bộ quản lý: Khái niệm C B Q L xuất hiện rất nhiều trong các văn bản của N h à nước cũng như các báo và tạp chí của V i ệ t Nam. T u y nhiên, đến nay chưa có m ộ t vãn bản nào chính thức định nghĩa về khái n i ệ m này. Vì vậy, để hiểu dược Hùi
  14. KHỎA LUÂN TỐT m»\ỉf 9 khái niệm CBQL, chúng ta có cách tiếp cận về ngôn từ. Trước tiên, cần nắm rõ: cán bộ là gì? Văn bản chính thức nhất của Việt Nam có nêu khái niệm cán bộ là Pháp lệnh cán bộ, cóng chức do Uy ban thường vụ Quốc hội khoa X nước Cộng hoa XHCN Việt Nam thông qua ngày 26/2/1998 và được sửa dữi, bữ sung năm 2000 và năm 2003. Theo văn bản này thì cán bộ, công chức "là cõng dân Việt Nam, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước, bao gồm: (Ì) Những người do bầu cử để đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kỳ trong cấc cơ quan nhà nước, tữ chức chính trị - xã hội; (2) Những người được tuyển dụng, bữ nhiệm hoặc được giao nhiệm vụ thường xuyên làm việc trong tữ chức chính trị, tữ chức chính trị - xã hội; (3) Những người được tuyển dụng, bữ nhiệm hoặc giao giữ một công vụ thường xuyên, được phân loại theo trình độ đào tạo, ngành chuyên môn, được xếp vào một ngạch hành chính, sự nghiệp trong các cơ quan nhà nước, mỗi ngạch thể hiện chức và cấp về chuyên môn nghiệp vụ, có chức danh tiêu chuẩn riêng; (4) Thẩm phán Toa án nhân dân, Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân; (5)Những người được tuyển dụng, bữ nhiệm hoặc được giao nhiệm vụ thường xuyên làm việc trong các cơ quan, đơn vị thuộc Quàn đội nhân dân mà không phải là sĩ quan, quán nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; làm việc trong các cơ quan, đơn vị thuộc Cóng an nhân dân m à không phải là sĩ quan chuyên nghiệp", Điều Ì, Pháp lệnh cán bộ, công chức 2003. Như vậy, cán bộ, công chức là những người làm trong hệ thống chính quyền hoặc doanh nghiệp nhà nước, được hưởng lương ngân sách và bị quy định bởi Luật công chức hay Pháp lệnh cán bộ, công chức. Với cách hiểu này, CBQL chính là những cán bộ, công chức làm công tác quản lý. Sở dĩ đề tài này Hùi QUỊ
  15. K H Ó A LUÂN TỐT MGrllẼP 10 sử dụng thuật n g ữ C B Q L m à không sử dụng khái n i ệ m nhà quản trị hay nhà lãnh đạo là vì hai lý do. Thứ nhất, ý nghĩa của thuật n g ữ quản lý ở đây là "tổ chức, điều k h i ể n và theo dõi thực hiện như đường l ỉ i của chính quyền q u y định" . N h ư đã phân tích ở phần 1.1.1, D N N N hoạt động không chỉ vì mục tiêu 8 l ợ i nhuận đơn thuần như các D N T N m à còn vì mục tiêu k i n h t ế - xã h ộ i của đất nước. Nói cách khác, các C B Q L trong các D N N N ngoài việc quản lý tỉt nhằm mang lại hiệu quả trong việc sản xuất k i n h doanh của doanh nghiệp thì còn cần thực hiện đường l ỉ i của Đ ả n g và N h à nước - đ e m lại hiệu quả k i n h tế và xã hói. Thứ hai, có sự khấc biệt cơ bản giữa ba khái n i ệ m quản lý, quản trị và lãnh đạo. Quản trị, tiếng A n h là management , vừa được hiểu là quản lý vừa được coi là quản trị nhưng dược dùng chủ y ế u v ớ i ý nghĩa là quản trị - "việc điều khiển và ra quyết định trong m ộ t công t y hoặc m ộ t t ổ chức tương tự" . 9 Ngoài ra, trong tiếng A n h còn có m ộ t thuật n g ữ khác là administration có nghĩa là quản lý hành chính, quản lý chính quyền. Thuật n g ữ ỉead được dùng với nghĩa là lãnh đạo. T r o n g tiếng V i ệ t "quản lý là thuật n g ữ được dùng đ ỉ i với các cơ quan N h à nước trong việc quản lý xã h ộ i nói chung và quản lý k i n h tế nói riêng còn quản trị là thuật ngữ được dùng d ỉ i v ớ i cấp cơ sở trong đó có các t ổ chức k i n h doanh - các doanh nghiệp" . C ò n lãnh đạo - "người hoặc cơ 10 quan có quyển lực thực hiện cấp và nhiệm vụ chỉ đường cho cấp dưới hành động'" thường dùng cho các cơ quan của Đ ả n g hoặc Chính phủ. 1 D o đó, việc sử dụng thuật n g ữ C B Q L sẽ phù hợp hơn v ớ i phạm v i của đề tài này là nghiên cứu về những nhà quản lý trong cấc D N N N . T u y nhiên, do có * Nguyền Vãn Đạm. Từ điển Tiếng Việt tường giải & liên tường, NXB Văn hoa Thông tin, Hà Nội 2004 tr.633. " Oxíort, Oxíort Advanced Learner's dictionary, Oxíort University Press, 1995 tr.712. "' PTS. M a i V ã n Bưu & PTS. Phan K i m Chiến, Giáo trình lý thuyết quản trị k i n h doanh, Đai hoe K i n h tẽ quỉc dân N X B K h o a học & K ỹ thuật, H à N ộ i , 1999, t r . 3 I . 11 Nguyễn V ã n Đ ạ m , T ừ điển Tiếng V i ệ t tường giải & liên tường, N X B V ă n hoa Thông t i n H à Nôi 2004 tr.311. Hùi
  16. KHÓA LUÂN TỐT NGHIỆP ỊỊ nhiều hạn chế trong việc tiếp cận vào nguồn thông tin nên Khóa luận này chỉ nghiên cứu về những C B Q L g i ữ cương vị chủ chốt trong các D N N N , g ồ m có các chức danh sau: Giám đốc của các công t y độc lập và T ổ n g giám đốc của các T ổ n g công t y nhà nước. 2. Chất lượng cán bộ quản lý: 2.1. Khái niệm chất lượng cán bộ quản lý: Giống như thuật n g ữ CBQL, thuật n g ữ chất lưừng C B Q L cũng chưa đưừc một vãn bản nào của N h à nước chính thức đưa ra khái niệm. D ư ớ i dây là m ộ t trong những cách tiếp cận ý nghĩa của c ụ m từ chất lưừng CBQL. Theo T ừ điển Tiếng V i ệ t tường giải và liên tưởng chất lưừng có nghĩa là "giá trị về mặt l ừ i ích" . C ò n T ừ điển Oxíord Advanced Learner's dictionary thì định nghĩa chất 12 lưừng (quality) là "mức độ tốt hoặc giá trị" . N h ư vậy, khái n i ệ m chất lưừng 13 của tiếng V i ệ t và tiếng A n h đều đưừc hiểu v ớ i nghĩa là giá trị mang lại lừi ích. Theo quan n i ệ m của T ổ chức tiêu chuẩn quốc t ế - ISO trong tiêu chẩn chất lưừng ISO.8402 - 1987 thì "Chất lưừng là tổ hừp các đặc tính của thực thể tạo cho nó k h ả năng thoa m ã n nhu cầu đã nêu hoặc t i ề m ẩn". Gần đây, tổ chức này đã dưa ra định nghĩa ngắn g ọ n hơn trong ISO.9000 - 2000: "Chất lưừng là mức độ của m ộ t tập hừp các đặc tính làm thoa m ã n n h u cầu" . Quan n i ệ m này 14 cũng gián tiếp khẳng định chất lưừng là giá trị mang lại l ừ i ích hay thoa m ã n nhu cầu. T ừ định nghĩa này ta thấy chất lưừng có b ố n đặc điểm sau: (1) Chất lưừng là tổng hừp của các đặc tính; (2) các đặc tính của chất lưừng phải thoa m ã n m ộ t n h u cầu nào đó trong hiên tại và tương lai; (3) chất lưừng chỉ mang tính tương đối về mặt không gian và thời gian; (4) chất lưừng vừa mang tính cụ thể vừa mang tính trừu tưừng. 12 Nguyền V ã n Đ ạ m , T ừ điển Tiếng V i ệ t tường giải & liên tường, N X B V ã n hoa thông tin, H à Nôi 2004 t r i 33. 11 Oxfort, Oxíort Advanced Learner's dictionary, Oxfort Ưniversity Press, 1995 tr.950. " Trán Sửu. Quàn l chất lưừng sản phẩm. N X B Thống Kẽ, H à N ộ i , 2004, tr.27. ý 'Sùi Ghì (Bích Miên MÁỊL: CA4 - DL40
  17. KHÓA LUÂN TỐT MGrllẼP 12 H a i định nghĩa chất lượng trên "không phải chỉ là thuộc tính của sản phẩm hàng hóa m à ta vẫn hiểu hàng ngày...có thể áp dụng cho m ộ t đối tượng bất kỳ" . Vì vậy, dựa theo định nghĩa này, có thể coi chất lượng C B Q L là tệ 15 hợp các thuộc tính có giá trị m à nhò đó người C B Q L mang l ạ i hiệu quả cho hoạt động sản xuất k i n h doanh và l ợ i ích k i n h t ế - xã hội. Theo đó, k h i nói về chất lượng C B Q L ta nói đến bốn đặc điểm cơ bản sau: > Chất lượng cán bộ quản lý là tệ hợp các thuộc tính có giá trị. Trước hết, các thuộc tính có giá trị này là h à m lượng tri thức được trang bị trong m ỗ i người C B Q L như: k i ế n thức chuyên môn, k i ế n thức về quản trị k i n h doanh, kiến thức pháp luật; nắm vững các quy luật về k i n h t ế và k i n h doanh, q u y luật tâm lý - xã hội; hiểu biết về những phương pháp đo lường định lượng hiện đại như phương pháp d ự đoán, phương pháp tâm lý xã h ộ i học và các công cụ lưu trữ, truyền thông: m á y v i tính, m á y fax, điện thoại, mạng internet...; có khả năng sử dụng tốt những ngoại n g ữ thông dụng... Bên cạnh đó, những thuộc tính có giá trị còn bao g ồ m đặc điểm tâm lý cá nhân của người C B Q L như : khả năng vận dụng những tri thức nêu trên vào công việc, đạo đức k i n h doanh, khá năng x ử lý khéo léo l i n h hoạt trong m ố i quan hệ v ớ i con người, sức khoe, độ tuệi... > Chất lượng cán bộ quản lý phải thoa m ã n n h u cáu của hoạt động sản xuất k i n h doanh của doanh nghiệp và sự phát triển k i n h t ế - xã h ộ i của đất nước. Chất lượng C B Q L phải thoa m ã n n h u cầu hoạt dộng sản xuất k i n h doanh có nghĩa là k i ế n thức và năng lực của người C B Q L phải đ e m l ạ i l ợ i ích cho doanh nghiệp. M ặ c khác, chất lượng C B Q L phải thoa m ã n n h u cầu phát triển k i n h tế - xã h ộ i được hiểu là ngoài hiệu quả hoạt động k i n h doanh của doanh nghiệp nguôi C B Q L còn tạo ra được nhiều của cải cho xã h ộ i và năng lực của h ọ phải ngang tầm v ớ i nhiệm vụ của đất nước trong thời kỳ đó. H ơ n " Phó Đức Trù - Phạm Hồng, ISO.9000.2000, NXB Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội 2002 tr.22. Hùi
  18. K H Ó A LUÂN TỐT NGHIỄM 13 t h ế nữa, người C B Q L còn phải có năng lực cần thiết để không chỉ đ e m l ạ i l ợ i ích cho doanh nghiệp và xã h ộ i trong hiện t ạ i m à còn có k h ả năng d u y t ì sự r phát triển bền vững của doanh nghiệp và xã h ộ i trước những biến động không ngừng của môi trường k i n h doanh hiện đại. > Chất lượng cán bộ quản lý mang tính tương đối về cả hai mật thời gian và không gian. Ngày nay khoa học và kỹ thuật tiến bộ rất nhanh, h à m lượng t í r tuệ trong m ỗ i đơn vị sản phẩm kể cả sản phẩm t i n h thần tăng nhanh, doanh nghiệp nói chung và D N N N luôn phải d ố i mật với m u ô n vàn thách thức không lường trước được: cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, khủng bố, chiến tranh, bệnh dịch, thiên tai... Vì vậy, C B Q L dù có năng lực n ổ i t r ộ i cũng chỉ đ e m lại l ợ i ích cho doanh nghiệp và xã h ộ i trong m ộ t khoảng thời gian nhất định. Ví d ụ như: trong chiến tranh đất nước cần những người có đức tính dũng cảm d á m huy sinh nhưng trong làm ăn k i n h tế lại rất cần những người có óc quan sát, d á m mạo hiểm chấp nhận r ủ i ro, biết lường hết m ọ i tình huống có thể xảy ra cho doanh nghiệp. Ngoài tính tương đối về thời gian, chất lượng C B Q L còn có tính tương đối về không gian nghĩa là người cán bộ này có thể đảm n h i ệ m tốt công tác quản lý của doanh nghiệp này nhưng không chắc đã phù hợp v ớ i việc quản lý doanh nghiệp khác... C ó thể thấy m ộ t C B Q L có chuyên m ô n về lĩnh vực nông nghiệp thì khó có thể quản lý doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghệ thông tin. B ở i l ẽ , người cán bộ này chỉ có hiểu biết của lĩnh vực nông nghiệp m à không nắm được các kiến thức chuyên m ô n k ỹ thuật và k i ế n thức về môi trường cạnh tranh của ngành công nghệ thông t i n . > Chất lượng cán bộ quản lý vừa mang tính cụ thể vừa mang tính trừu tượng. Chất lượng C B Q L mang tính cụ thể vì được thể hiện trực tiếp thông qua một số chỉ tiêu lượng hoa được như trình độ học vấn, trình độ t i n học, ngoại ngữ, độ t u ổ i , sức khoe... Đ ể đánh giá được chất lượng C B Q L cũng có thể đánh giá gián tiếp qua hiệu quả quản lý của C B Q L bằng các chỉ tiêu k i n h tế phổ Hùi Qkị
  19. K H Ó A LUÂN TỐT NGHIỆP 14 biến hiện nay, g ồ m có: hiệu quả vốn sản xuất (tỷ suất l ợ i nhuận trên vốn), hiệu quả c h i phí sản xuất, chỉ tiêu nộp ngân sách, chỉ số xuất khẩu ròng và chỉ tiêu phúc l ợ i bình quân lao động của D N N N . Chất lượng C B Q L cũng được đánh giá thông qua những chỉ tiêu khó lượng hoa được như: tư d u y phân tích, tầm nhìn chiến lược, sự mẫn cảm đối vứi các thay đổi, đạo đức k i n h doanh... 2.2. Yêu cẩu chất lượng cán bộ quản lý trong các doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam: T h ế giứi đang có sự thay d ổ i sâu sắc trong lĩnh vực quản lý k i n h doanh nói riêng và quản lý k i n h tế - xã h ộ i nói chung về cả hai mật: "một là quản lý - điều hành theo khoa học (vứi các phương tiện của công nghệ t i n học), và hai là tiêu chuẩn nhân sự quản lý (vứi các yêu cầu m ứ i về c h ấ t ) " . Đ ể đ e m l ạ i sự 16 phát triển bển vững cho doanh nghiệp và xã hội, người C B Q L cần đạt được một mức độ nhất định các yêu cầu về phẩm chất chính trị, về năng lực chuyên môn, về năng lực tổ chức và về văn hóa và đạo đức k i n h doanh. 2.2.1. Về phẩm chất chính trị: Vì D N N N là công cụ để N h à nưức điều tiết nền k i n h tế và xây dựng nền K T T T định hưứng X H C N nên phẩm chất chính trị tốt là tiêu chuẩn hàng đầu của C B Q L trong các D N N N . Cấc phẩm chất chính trị này bao gồm: lòng trung thành v ứ i N h à nưức C H X H C N V i ệ t Nam, có quyết tâm cao thực hiện đường l ố i chính sách của Đảng, luôn tự giác rèn luyện nâng cao trình độ lý luận và gắn lý luận v ứ i thực tiễn. Ngoài ra, người C B Q L trong D N N N còn phải có những phẩm chất của các nhà quản trị của cấc doanh nghiệp ngoài quốc doanh như: có ý thức trách n h i ệ m cao, tận tâm tận lực v ứ i công việc, có lòng yêu nưức nồng nàn, có k h ả năng và ý chí làm giàu cho doanh nghiệp trong khuôn khổ pháp luật và thông l ệ quốc tế, biết đánh giá hậu q u ả công việc của bản thân, của doanh nghiệp. T ừ đó m ỗ i người C B Q L trong các D N N N trưức k h i ra 16 Phạm Quang Lẽ, 4 t ố chất cơ bàn cùa nhà quàn lý doanh nghiệp, Tạp chí N h à Q u ả n lý số 17/2004 tr 14 (Bùi Ợhị Hình Miên £ép.: dl4 OL40 - Q&XƠJ
  20. K H Ó A LUẬN TỐT NGHIÊU 15 các quyết định cần phải tự đặt câu hỏi và giải đáp đúng câu hỏi: "Mình làm thế sẽ được cho ai và mất cho ai? Kết quả đạt được là gì? Lợi ích đạt được là bao nhiêu? Có làm được như vậy thì các CBQL mới không bị cám dỗ, sa ngã và luôn ý thức được việc làm của bản thán. 2.2.2. Về năng lực chuyên môn: Năng lực chuyên môn là một yêu cầu hết sức quan trểng đối với CBQL trong các doanh nghiệp nói chung và DNNN nói riêng. Năng lực chuyên môn của người CBQL được thể hiện ở việc nắm vững và vận dụng một cách hiệu quả những kiến thức về nhiều mặt liên quan đến kinh tế - xã hội, kỹ thuật, kinh doanh và quản trị kinh doanh. Các nhà nghiên cứu về quản lý của Pháp dã đưa ra hướng đào tạo các nhà quản lý hiện đại của thế kỷ X X I theo công thức TEFPSYMSPOP". Tên của công thức này xuất phát từ những chữ cái dầu của các thuật ngữ: Nhà kỹ thuật (Technicien), nhà kinh tế (Économiste), nhà t i chính (Financier), nhà tâm lý (PSFchologue), nhà đạo đức hểc (Moraliste), à nhà xã hội hểc (Socialogue), nhà sư phạm (i°édagogue), nhà tổ chức (Organisateur), nhà triết hểc (Philosophe). Khi sử dụng công thức này, ta cần hiểu rằng nhà quản lý nói chung và CBQL nói riêng không cần am hiểu sâu từng lĩnh vực dó, m à chỉ cần có kiến thức nhất định để vận dụng vào thực tiễn quản lý. Trong đó không dàn đều kiến thức m à cần hiểu biết theo tỷ lệ nhất định tuy thuộc vào vị t í công tác. Trong hoàn cảnh hiện nay, người CBQL r trong các DNNN ở Việt Nam còn phải thông thạo ngoại ngữ, tin hểc, pháp luật và thông lệ quốc tế để có thể tiếp thu được hết những tri thức mới vận dụng vào quản lý kinh doanh đem lại hiệu quả cho doanh nghiệp và xã hội. " Phạm Quang Lẽ, 4 t ố chất cơ bản cùa nhà quản lý doanh nghiệp, Tạp chí N h à Q u ả n lý số 17/2004 tr 14 'Bùi Qtự
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2