intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp: Phân tích quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng Sacombank - CN Sài Gòn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:39

32
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là phân tích hiện trạng hoạt động tín dụng đánh giá tình hình rủi ro tín dụng, đồng thời tìm ra nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng, để tìm ra phương pháp đề phòng rủi ro, nhằm tối ưu hóa những thiệt hại do rủi ro tín dụng gây ra.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Phân tích quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng Sacombank - CN Sài Gòn

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG SACOMBANK –CN SÀI GÒN Ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Chuyên ngành: QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP Giảng viên hƣớng dẫn :PGS.TS NGUYỄN PHÚ TỤ Sinh viên thực hiện : NGUYỄN ĐĂNG DŨNG MSSV: 0834010016 Lớp: 08VQT1 TP. Hồ Chí Minh 2016
  2. LỜI CẢM ƠN Kính gửi lời cảm ơn đến thầy trƣởng khoa quản trị kinh doanh PGS-TS NGUYỄN PHÚ TỤ. đã giúp đở em hoàn thành khóa luận này Qua 22 tuần thực tập và làm việc đƣợc sự giúp đỡ của thầy chỉ đẫn tận tình và giạy bảo đáng giá Những góp ý chân thành ,giạy bảo cho em rút ra đƣợc nhiều kiến thức bổ ích ,tinh thần tự chủ cao Qua thời gian đƣợc làm việc cùng thầy chỉ bảo tân tình em chân thành cảm ơn Kính chúc thầy và gia đình khỏe mạnh ,hạnh phúc . i
  3. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc --------- NHẬN XÉT GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN Họ và tên sinh viên : … NGUYỄN ĐĂNG DŨNG ………………………… MSSV : …0834010016………………………………………… Khoá : …2008- 2012…………………………………………. ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... Giảng viên hƣớng dẫn ii
  4. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc --------- NHẬN XÉT THỰC TẬP Họ và tên sinh viên : NGUYỄN ĐĂNG DŨNG MSSV : 0834010016 Khoá : 08VQT1 1. Thời gian thực tập ……………………12 TUẦN TỪ ………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 2. Bộ phận thực tập ………………………TÍN DỤNG……………………… ……………………………………………………………………………… 3. Tinh thần trách nhiệm với công việc và ý thức chấp hành kỷ luật ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………... 4. Kết quả thực tập theo đề tài ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 5. Nhận xét chung ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Đơn vị thực tập iii
  5. MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. i NHẬN XÉT GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN ................................................................ ii NHẬN XÉT THỰC TẬP .......................................................................................... iii MỤC LỤC ................................................................................................................. iv LỜI MỞ ĐẦU .............................................................................................................1 1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI : .........................................................................................1 2.MỤC TIÊU NGIÊN CỨU : .....................................................................................2 3.PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SỐ LIỆU : .............................................................2 4.PHẠM VY NGHIÊN CỨU .....................................................................................2 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ............................3 1.1 Tổng quan về tin dụng ngân hang : .......................................................................3 1.1.1 KHái niệm: .........................................................................................................3 1.1.2 Bản chất tín dụng: ..............................................................................................3 1.1.3 Hình thức tín dụng khác: ....................................................................................3 1.2 Đặc điểm của tín dụng Ngân hàng : ......................................................................4 1.2.1 Đặc điểm tín dụng Ngân Hàng ...........................................................................4 1.2.2 Các Nguyên Tắc Tín Dụng Ngân Hàng ; ...........................................................4 1.3 RỦI RO TIN DỤNG NGÂN HÀNG: ...................................................................8 1.3.1 Khái niệm rủi ro tín dụng : .................................................................................8 1.2.3 Các nhân tố ảnh hƣởng rủi ro tín dụng : ............................................................8 1.4 Các chỉ tiêu đánh giá tín dụng: ............................................................................11 1.4.1Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tin dụng: ...........................................................11 1.4.2Các chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng tín dụng : ......................................................11 CHƢƠNG 2: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƢƠNG TÍN (SACOMBANK) CHI NHÁNH SÀI GÒN ....................................13 2.1 Tổng quan về ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín –SACOMBANK : ........13 2.1.1 Lịch sử hình thành và cơ cấu tổ chức : ............................................................13 2.1.2 Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín –CN sài gòn. ..............17 2.1.3 Quá trình hình thành và phat triển cơ cấu tổ chức : ........................................17 2.1.4Tình hình hoạt động của chi nhánh trong những năm gần đây : .......................18 iv
  6. 2.1.5Đặc điểm của những sản phẩm tín dụng của ngân hàng hiện tại của chi nhánh : ...................................................................................................................................18 2.1.6Những thuận lợi và khó khăn của ngân hàng trong thời gian hoạt động ..........18 2.1.7Thuận lợi : .........................................................................................................18 2.2Phân tích rủi ro tín dung Sacombank CN sài gòn . ..............................................19 2.2.1 Tình hình cho vay Sacombank CN sài gòn : ....................................................19 2.2.2 Doanh số cho vay theo thời hạn vay: ...............................................................19 2.2.3 Doanh số thu nợ theo thời hạn vay : ................................................................21 2.2.4Tình hình nợ quá hạn (Nợ xấu). .......................................................................23 2.2.5Đánh giá chung tình hình rủi ro trong hoạt động tín dụng................................24 2.2.6Vấn đề sai phạm trông cho vay .........................................................................25 2.2.7Những sai phạm thƣờng găp trong cho vay rủi ro tín dụng ..............................25 2.2.8Nguyên nhân dẫn đến tình trạng sai phạm ........................................................26 2.2.9Giải pháp hạn chế sai phạm trong cho vay. ......................................................27 Chƣơng 3: GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ XỬ LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI SACOMBANK-CN SÀI GÒN . ...............................................................................30 3.1 Giải pháp để quản trị rủi ro tin dụng : .................................................................30 3.1.1 Nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhân sự : ............................................................30 3.1.2 Đổi mới trong chính sách khách hàng : ...........................................................30 3.1.3 Ứng dụng công nghệ thông tin :.......................................................................31 3.1.4 Quản lý nợ quá hạn ,nợ xấu : ...........................................................................31 3.1.5 Thực hiện triệt để phân loại nợ trích lập dự phòng ..........................................31 3.2 KIẾN NGHỊ ........................................................................................................31 3.2.1 Kiến nghị ngân hàng nhà nƣớc : ......................................................................31 3.2.2 Đối với sacombank chi nhánh sài gòn: ............................................................32 v
  7. LỜI MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI : Trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng nhƣ hiện nay ,kinh tế Việt Nam không nằm ngoài dòng chảy hội nhập đó .Việt Nam trải qua nhiều cuộc vệ quốc vĩ đại tình hình kinh tế khó khăn tập trung bao cấp chuyển mình qua nền kinh tế thị trƣờng .kinh tế chuyển mình đòi hỏi làm thuyền lớn ra biển lớn phải chấp nhận muốn đƣợc cá lớn,lợi nhuận cao qua đó rủi ro cao . Năm 2007 việt nam trở thành thành viên WTO (Tổ chức thƣơng mại thế giới) thứ 150 hội nhập kinh tế quốc tế sau rộng .Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI) vào Việt Nam năm 2006 đạt con số kỷ lục 10,2 tỉ USD, mức thu hút vốn FDI cao nhất kể từ khi có Luật Đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam năm 1997 đến nay. Cam kết tài trợ vốn viện trợ phát triển chính thức (ODA) 4,45 tỷ USD, tăng trƣởng xuất khẩu của Việt Nam đạt 22,1%.lƣợng ngoại tệ đổ vào rất lớn ngân hàng Nhà Nƣớc(TW) làm sao tiêu hóa dòng tiền hiệu quả .hiện tại trên thị trƣờng rất nhiều tiền VNĐ và ngoại tệ ,nhà nhà có tiền nghành nghành có tiền kinh tế phát triển nóng hàng loạt ngân hàng mở ra chứng khoán ,Bất động sản ,vàng …lƣợng cung không đáp ứng lƣợng cầu tăng vọt giá cả leo thang chống mặt gây ra (Lạm phát) kéo theo hệ lụy kinh tế phát triển ảo lãi xuất tăng cao đỉnh điểm 2007 đầu 2008 dao động 35%>45% đây là mặt trái kinh tế thị trƣờng thế giới nói chung kinh tế Việt Nam nói riêng .chính sách ngân hàng (TW) tăng lãi suất cao thu dòng tiền vào tránh lạm phát phá giá VND ,tránh đầu cơ trít trữ tiền và hàng hóa trả lại giá trị thực . Lãi suất tăng cao khiến hàng ngàn Doanh nghiệp phá sản hàng loạt ,kinh tế rất khó khăn về cho vay tín dụng và thu hồi nợ gặp nhiều khó khăn ,nghịch lý hệ thống ngân hàng là huy động và cho vay chiếm tỷ lệ 30/70 ,ngân hàng dƣ vốn huy động cần cho vay nhƣng không doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu vì nợ xấu tăng cao giá trị vốn ảo của doanh nghiệp,doanh nghiệp thì cần vốn để kinh doanh nhƣng không tiếp cạnh dòng vốn : lãi cao không có lợi nhuận ,không đáp ứng nhu cầu vay vốn tối thiểu. Ngân hàng là hạt nhân của nền kinh tế khi mà lƣợng cung tiền tệ vƣợt lƣợng cầu hàng hóa gây ra lạm phát dòng tiền làm rối loạn nền kinh tế áp lực tạo ra (Rủi ro tín dụng tăng cao ) .Trong tình hình cấp thiết đó .sau thời gian thực tập tại ngân 1
  8. hàng SACOMBANK.Tôi chọn đề tài “PHÂN TÍCH QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƢƠNG TÍN –CN SÀI GÒN “ 2. MỤC TIÊU NGIÊN CỨU : Mục tiêu nghiên cƣu đề tài là phân tích hiện trạng hoạt đọng tín dụng đánh giá tình hình rủi ro tín dụng ,đồng thời tìm ra nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng ,để tìm ra phƣơng pháp để phòng rủi ro ,nhằm tối ƣu hóa những thiệt hại do rui ro tín dụng gây ra . 3. PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SỐ LIỆU : - Phƣơng pháp thống kê số liệu giữa các năm - Phƣơng pháp so sánh - Phƣơng pháp phân tích tỷ trọng 4. PHẠM VY NGHIÊN CỨU Đề tài đƣợc thực hiện trong 12 tuần tƣ 22/2/2016 đến15/05/2016 số liệu đƣợc thu thập trong 3 năm ,từ năm 2012 đến 2015. Đề tài thực tập nghiên cứu hoạt động tín dụng và rủi ro của ngân hàng sacombank-CN sài gòn qua 3 năm GIỚI THIỆU KẾT CẤU CHƢƠNG Chƣớng 1: Cơ sở lý luận về tín dụng ngân hàng Chƣơng 2 : Giới thiệu khái quát về Ngân hàng SACOMBANK CN SÀI GÒN Chƣơng 3 : Giải pháp và kiến nghị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng SACOMBANK CN- SÀI GÒN 2
  9. CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.1 Tổng quan về tin dụng ngân hang : 1.1.1 KHái niệm: Theo quyết định 1627/2011/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 của thống đốc NHNN thì cho vay là 1 hình thức cấp tín dụng theo đó tổ chức tín dụng giao cho khách hàng sử dụng 1 khoản tiền để sử dụng vào 1 mục đích và thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc . Tín dụng là quan hệ vay mƣợn giữa 2 chủ thể (1 bên là ngƣời cho vay và 1 bên là ngƣời đi vay ) theo nguyên tắc hoàn trả trông 1 thời gian nhất định.Ngƣời đi vay ở đây đƣợc hiểu là ngân hàng hoặc là 1 tổ chức kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ và ngƣời đi vay là các đơn vị kinh tế ,các tổ chức xã hội ,dân cƣ trông xã hội… 1.1.2 Bản chất tín dụng: Tín dụng là 1 giao dịch về tài sản ( tiền hoặc hàng hóa ) giữa bên cho vay ( Ngân hàng hoặc các tổ chức tín dụng khác ) trông đó bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trông 1 thời gian nhất định theo thảo thuận ,bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điền kiện vốn gốc và lãi cho bên đi vay khi đến hạn thanh toán . 1.1.3 Hình thức tín dụng khác: - Phƣơng thức cho vay: Cho vay từng lần: Mỗi lần vay vốn ngân hàng và khách hàng thực hiện thủ tục vay vốn và ký kết hợp đồng tín dụng . Cho vay hạn mức : Ngân Hàng và Khách hàng xác định và thỏa thuận một hạn mức tín dụng duy trì trông một thời gian nhất định . Cho vay hạn mức tín dụng dự phòng : Ngân Hàng đảm bảo cam kết sẵn sàng cho Khách Hàng thỏa thuận thời gian hiệu lực của tín dụng dự phòng ,mức phí trả cho hợp đồng tín dụng dự phòng . Cho vay theo dự án đầu tƣ : Ngân Hàng cho KH vay vốn để thực hiện các dự án đầu tƣ để phát triển sản xuất ,Kinh Doanh ,Dịch vụ và các dự án đầu tƣ phục vụ đời sống . 3
  10. Cho vay hợp vốn : Một nhóm TCTD cùng cho vay đối với một dự án hoặc phƣơng án vay vốn của KH. Trông đó có một TCTD làm đầu mối để giàn sếp và phối hợp với các tổ chức tín dụng khác. Cho vay trả góp : Khi vay vốn Ngân Hàng với Khách Hàng thỏa thuận số lãi vốn vay phải trả cộng vốn nợ góc đƣợc chia ra phải trả theo nhiều kỳ hạn trông thời hạn cho vay . Cho vay theo hạn mức thấu chi: Là việc cho vay mà Ngân Hàng thỏa thuận bằng văn bản chấp thuận cho KH chi vƣợt số tiền có trông TKTT của KH phù hợp với quy định của chính phủ và Ngân hàng Nhà Nƣớc Việt Nam về hoạt động thanh toán qua các tổ chức cung ứng các dịch vụ thanh toán . - Phƣơng Pháp Hoàn Trả: Cho vay chỉ có 1 kỳ trả nợ hay còn gọi là cho vay trả nợ 1 lần khi đáo hạn . Cho vay có nhiều kỳ hạn nợ hay gọi là cho vay trả góp . Cho vay trả nợ nhiều lần nhƣng không có kỳ hạn nợ cụ thể mà tùy khả năng tài chính của mình mà ngƣời đi vay có thể trả nợ bất cứ lúc nào . 1.2 Đặc điểm của tín dụng Ngân hàng : 1.2.1 Đặc điểm tín dụng Ngân Hàng - Huy động vốn và cho vay điều thực hiện dƣới hình thức tiền tệ. - Ngân Hàng đống vai trò trung gian trông quá trình huy động vốn và cho vay - Quá trình vận động và phát triển của tín dụng Ngân Hàng không hoàn toàn phù hợp với quy mô sản xuất và lƣu thong hàng háo . - Tín dụng Ngân Hàng thúc đẩy quá trình tập trung và điều hòa vốn giữa các chủ thể trông kinh tế . 1.2.2 Các Nguyên Tắc Tín Dụng Ngân Hàng ; Sản phẩm cấp tín dụng Cho vay bất động sản : Là loại cho vay lien quan đến việc mua sắm và xây dựng bất động sản nhƣ Nhà ở,Đất đai ,Bất động sản trông lĩnh vực công nghiệp thƣơng mại và dịch vụ. Cho vay công nghiệp và thƣơng mại: Là loại cho vay ngắn hạn để bổ sung vốn lƣu động cho các doanh nghiệp trông lĩnh vực công nghiệp ,thƣơng mại và dịch vụ. 4
  11. Cho vay nông nghiệp : là loại hình cho vay để trang trải các chi phí sản xuất nhƣ phân bón ,thuốc trừ sâu ,giống cây trồng ,thức ăn gia súc ,nhiên liệu,cho vay các định chế tài chính (financial institution) bao gồm cấp tín dụng cho các ngân hàng ,công ty Tài chính ,công ty Cho thuê tài chính ,công ty Bảo Hiểm ,Quỹ Tín dụng và các công ty cho thuê tài chính khác . Cho vay cá nhân : Là loại cho vay để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nhƣ mua sắm các vật dụng đắt tiền và các khoản vay để trang trải các chi phí thong thƣờng . Cho thuê : cho thuê của các định chế tài chính bao gốm 2 loại cho thuê vận hành và cho thuê tài chính .Tài sản cho thuê bao gồm bất động sản và động sản trông đó chủ yếu là máy móc ,thiết bị. - Nguyên tắc cấp tín dụng: Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thỏa thuận trong HDTD Phải trả tiền vay cả vốn lẫn lãi đúng hạn đã thõa thuận trong HDTD Tiền vay đƣợc giải ngân bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản theo mục đích sử dụng tiền vay đã thỏa thuận trong HDTD -Loại tiền cấp tín dụng Căn cứ vào nhu cầu cấp tín dụng của KH và nguồn vốn của Ngân Hàng việc cấp tín dụng có thực hiện bằng các loại tiền nhƣ sau : Việt nam đồng ,Vàng ,ngoại tệ Các loại tiền cấp tín dụng cho KH phải phù hợp với quy định của Ngân Hàng và của pháp luật -Điều kiện cấp tín dụng: Ngân Hàng xem sét và quyết định cho vay khi KH có đủ điều kiện sau: có năng lực pháp luật nhân sự ,năng lực hành vi nhân sự và chiệu trách nhiệm nhân sự theo quy định của pháp luật. Pháp nhân : phải có đủ điều kiện đƣợc công nhận là pháp nhân và năng lực về pháp luật dân sự của pháp nhân theo điều (84/86 bộ luật dân sự và quy định về pháp luật) Doanh nghiệp tƣ nhân: phải đƣợc hoạt đông và thành lập theo luật doanh nghiệp  Phải có năng lực pháp luật nhân sự và hành vi nhân sự 5
  12.  Thƣờng trú tại địa bàn ,trƣờng hợp chỉ có hộ khẩu đăng ký tạm trú thì phải có xác nhận của UBND Quận ,Huyện nơi đang cƣ trú hoặc nơi đang sản xuất kinh doanh hoặc nơi đang công tác .  Dối với gia đình ,cá nhân kinh doanh : phải đƣợc cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép đăng ký kinh doanh .  Tổ hợp tác :  Có hợp đồng hợp tác theo điều 21111 bộ luật dân sự  Đại diện tổ hợp tác phải có năng lực dân sự và năng lực hành vi dân sự ,có khả năng tài chính đảm bảo trong thời gian cam kết.  Kinh doanh có hiệu quả :  Đối với pháp nhân và DNTN phải có tình hình tài chính lành mạnh  Đối với KH vay vốn phục vụ đời sống phải có thu nhập ổn định để trả nợ ngân hàng . - MỤc đích sử dụng vốn vay hợp pháp : Không vi phạm pháp luật,phù hợp với chƣơng trình phát triển kinh tế xã hội của thành phố , phù hợp với điều lệ kế hoạch kinh doanh ,giấy phép kinh doanh phù hợp với mục đích đƣợc giao thuê và khoán quyền sử dụng đất. - Có phƣơng án đầu tƣ hoặc phƣơng án sản xuất kinh doanh có khả thi hiệu quả - - Thực hiện các quy định đảm bảo tiền vay theo quy định của chính phủ ,Ngân Hàng Nhà Nƣớc và hƣớng dẫn của ngân hàng . - Thời hạn cấp tín dụng: - Ngân hàng và KH căn cứ vào chu kỳ sản xuất kinh doanh,thời hạn thu hồi vốn của dự án đầu tƣ ,khả năng trả nợ của KH và nguồn vốn cấp tín dụng của Ngân hàng để thỏa thuận thời gian cấp tín dụng và kỳ hạn trả nợ phù hợp tuy nhiên thời gian cấp tín dụng không vƣợt quá thời gian quy định dƣới đây - Đối với các tổ chức Việt Nam và nƣớc ngoài thời hạn cho vay không quá thời gian hoạt động còn lại theo quyết định thành lập hoặc giấy phép hoạt động kinh doanh tại Việt Nam 6
  13. - Đối với cá nhân nƣớc ngoài : thời hạn cho vay không quá thời hạn đƣợc phép sinh sống hoạt động tại Việt Nam - Đối với cho vay các dự án đầu tƣ ,thời hạn cho vay bao gồm thời gian ân hạn nếu có và thời hạn trả nợ . - Thời gian ân hạn : Là khoản thời gian tính từ thời gian bắt đầu giải ngân tiền vay đến khi thời gian thu nợ . Trong thời gian này đơn vị chƣa trả nợ gốc cho Ngân hàng - Thời gian ân hạn đƣợc xác định thời gian cần thiết để đƣa dự án công trình đi vào hoạt động ,phát sinh nguồn thu để trả nợ ngân hàng hoặc tùy theo thỏa thuận của NH hoặc tùy theo thỏa thuận giữa KH và NH . Tùy đặc điểm dự án và đặc điểm sản xuất kinh doanh của từng đơn vị mà NH có thể thỏa thuận với đơn vị để cho HDTD có hoặc không có thời gian ân hạn. - Thời gian trả nợ : là khoản thời gian từ khi bắt đầu trả nợ vay cho đến khi trả hết nợ . Thời gian trả nợ đƣợc xác định căn cứ vào thời gian thu hồi vốn của dự án ,khả năng huy động nguồn trả nợ của KH và khả năng nguồn vốn của NH - Lãi xuất cấp tín dụng : Lãi xuất cấp tín dụng tối thiểu của từng loại hình cấp tín dụng đƣợc xác định trên nguyên tắc mang lại lợi nhuận cho NH sau đi đã trừ đi các khoản chi phí và những rủi ro có thể phát sinh của khoản vay .Lãi suất cấp tín dụng phải phù hợp với giá thành vốn ,tình hình thị trƣờng và lợi thế cạnh tranh trông khuôn khổ quy định của Ngân Hàng Nhà Nƣớc Việt Nam Mức lãi suất cấp tín dụng đƣợc xác định tùy theo : chi phí của các khoản cấp tín dụng: theo nguyên tắc khoản cấp tín dụng càng nhỏ thì lãi suất càng cao Mức độ khách hàng sử dụng sản phẩm ,dịch vụ lãi suất càng thấp. Thời gian giao dịch với Ngân hàng : theo nguyên tắc các khách hàng đƣợc xếp cùng hạng và có tài sản đảm bảo giống nhau thì khách hàng nào có thời gian giao dịch với ngân hàng càng dài thì đƣợc hƣởng lãi suất càng thấp hơn . Mức độ rủi ro của khoản cấp tín dụng : theo nguyên tắc khoản cấp tín dụng có mức độ rũi ro càng cao thì lãi suất càng cao ,chi phí rui ro khoản cấp tín dụng tùy thuộc vào chất lƣợng khách hàng và TSĐB cho khoản cấp tín dụng. 7
  14. Mức lãi suất áp dụng đối với các khoản nợ quá hạn do ngân hàng ấn định và thỏa thuận với khách hàng trong HĐTD nhƣng không vƣợt quá 150%lãi suất cho vay áp dụng trong thời hạn cho vay đã đƣợc ký kết hoặc đƣợc điều chỉnh trông hợp đồng tín dụng. Mức độ tính nhiệm đối với khách hàng cho vay không bảo đảm : là loại cho vay có thế chấp ,cầm cố hoặc bảo lãnh của ngƣời thứ 3 mà việc cho vay chỉ dựa vào uy tín của bản than khách hàng ,Đối với khách hàng tốt ,trung thực trông kinh doanh có khả năng tài chính mạnh ,quản trị có hiệu quả thì ngân hàng có thể cấp tín dụng dừa vào uy tính của khách hàng mà không cần nguồn thu nợ thứ 2 bổ sung. Cho vay có đảm bảo : là loại cho vay dựa trên cơ sở các bảo đảm nhƣ thế chấp hoặc cầm cố hoặc có sự bảo lãnh của ngƣời thứ 3 . Đối với khách hàng không có uy tính cao đối với ngân hàng khi vay vốn đòi hỏi phải có đảm bảo , Sự đảm bảo này là căn cứ pháp lý để ngân hàng có nguồn thứ hai bổ sung cho nguồn thu nợ thiếu chắc chắn . 1.3 RỦI RO TIN DỤNG NGÂN HÀNG: 1.3.1 Khái niệm rủi ro tín dụng : Dù đã có nhiều cải cách trong tài chính ,rủi ro tín dụng vẫn là nguyên nhân chủ yếu gây ra thất thoát và dẫn đến nguy cơ phá sản ngân hàng .có rất nhiều khái niệm về rủi ro tín dụng nhƣ sau. Theo THOMAS P.FITCH: rủi ro tín dụng là loại rủi ro xảy ra khi ngƣời vay không thanh toán đƣợc nợ theo thảo thuận hợp đồng dẫn đến sai hẹn trông nghĩa vụ trả nợ,cùng với rủi ro lãi suất ,rủi ro tín dụng là 1 trong những rủi ro chủ yếu trong hoạt động cho vay của ngân hàng . 1.2.3 Các nhân tố ảnh hƣởng rủi ro tín dụng : >Rủi ro hệ thống: là rủi ro tác động đến toàn bộ hệ thống hoặc các khoản vay của ngân hàng ,sự bấp bênh về môi trƣờng kinh tế và sự sụt giảm GDP ,biến động lãi suất ,tốt độ lạm phát thay đổi ..là minh chứng cho hệ thống những biến đổi này tác động đến khả năng trả nợ của KH. -Trong rủi ro hệ thống trƣớc hết phải kể đến rủi ro thị trƣờng ,rủi ro thị trƣờng xuất hiện do phản ứng các nhà kinh doanh đối với các hiện trƣờng trên thì 8
  15. trƣờng,chẳng hạn nhƣ sự thiếu quy hoạch phân bổ đầu tƣ 1 cách hợp lý ,công khai đã dẫn đến khủng hoảng thừa đầu tƣ trông 1 số nghành ,nền kinh tế thị trƣờng tết yếu sẽ dẫn đến cạnh tranh ,các nhà kinh doanh sẽ tìm kiếm nghành nào có lợi nhuận nhất để đầu tƣ và dẫn đến sự chuyển dịch vốn từ nghành này sang nghành khác ,nếu để các nghành kinh doanh tự phát mà không có sự điều tiết vĩ mô của nhà nƣớc sẽ dẫn đến tang trƣởng nóng gia tang đầu tƣ 1 số nghành gây khủng hoảng thừa lãng phí tài nguyên quốc gi. - Kế đến là rủi ro lãi suất tín dụng : rủi ro này xảy ra khi biển đổi cùng lãi suất thay đổi không theo nhƣ dự tính của ngân hàng .Rủi ro lãi suất có thể biểu hiện dƣới dạng rủi ro xác định lại lãi suất,rủi ro đƣờng công lãi suất ,rủi ro tƣơng quan lãi suất ,rũi ro quyền chọn. - Rũi ro xác định lại lãi suất xảy ra khi có sự khác biệt giữa lãi suất cho vay và lãi suát huy động .trong trƣờng hợp lãi suất cho vay cố định trông suốt thời gian vay mà lãi suất huy động lại phụ thuộc vào biến động thị trƣờng ,khi mà lãi suất huy đồngtức là giá vốn đầu vào biến động theo giá vốn tăng mà lãi suất đầu ra cố định hoặc cho dù có thay đổi nhƣng không theo nhƣ ý ngân hàng thì NH gánh chịu thiệt hại về lợi nhuận. - Rủi ro đƣờng cong lãi suất phát sinh có sự thay đổi về độ dốc .và hình dáng của đƣờng công lãi suất ,đây chính là rủi ro về mặt kỳ hạn của các khoản tín dụng . Ví dụ:ngân hàng cấp tín dụng 10 năm nhƣng lại dùng nguồn vốn 5 năm để tài trợ thì ngân hàng sẽ thua lỗ nếu không có sự gia tăng không cân xứng của lãi suất với thời hạn ngắn hạn hơn. - Rủi ro tƣơng quan lãi suất : phát sinh khi có 1 sự tƣơng quan không có sự hoàn hảo trông sự điều chỉnh của lãi suất thu đƣợc và lãi suất phải trả trên các công cụ khác nhau mà đáng lẽ ra có các đặc điểm tƣơng tự về xác đinh lại lãi xuất.  Rủi ro không hệ thống : là rủi ro chỉ tác động đến 1 loại tài sản hoặc 1 nhóm tài sản,nghĩa là loại rủi ro này chỉ lien quan đến một loại khoản vay cụ thể nào đó .Rủi ro không hệ thống bao gồm rũi ro trông kinh doanh và rủi ro tài chính ,trông quá trình kinh doanh định mức thực tế không nhƣ hoạch định gọi là rủi ro kinh doanh chẳng hạn lợi nhuận trong năm tài chính thấp hơn dự kiến .rủi ro kinh doanh đƣợc cấu thành bởi yếu tố bên ngoài và yếu tố bên trông công ty ,rủi ro nội 9
  16. tại phát sinh trông quá trình công ty hoạt động ,rủi ro không hệ thống gồm các loại sau . - Rủi ro tín dụng do động vốn ,đây là rủi ro mà ngân hàng ngân hàng huy động vốn nhƣng không có canh cho vay hoặc đầu tƣ .để huy động đƣợc vốn ngân hàng phải trả lãi gọi là chi phí vốn ,nếu ngân hàng không cho vay ra đƣợc ngân hàng phải trả chi phí vốn đầu vào,nếu tình hình kéo dài ngân hàng sẽ gặp thiệt hại đáng kể . - Rủi ro trong hoạt động thu hồi vốn và lãi : rủi ro này gắn liền với hoạt động quan trong nhất và có quy mô lớn nhất của ngân hàng thƣơng mại đó là hoạt động tín dụng ,rủi ro trong hoạt động thu hồi vốn và lãi là khả năng tổn thất xảy ra khi khách hàng không hoàn trả hoặc hoàn trả không đúng hạn cả gốc và lãi . (Theo quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 của ngân hàng nhà nước việt nam thì rủi ro tín dụng trong hoạt động thu hồi vốn và lãi được phân loại như sau) NHóm 1 (nợ đủ tiêu chuẩn ) Các khoản nợ trong hạn mà tổ chức tín dụng đánh giá là có đủ khả năng thu hồi đầy đủ cả gốc và lãi đúng thời hạn . Nhóm 2 ( nợ cần chú ý ) Các khoản nợ quá hạn dƣới 90 ngày Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ trong hạn theo thời hạn nợ đã cơ cấu lại . Nhóm 3 ( nợ dƣới tiêu chuẩn ) Các khoản nợ quá hạn từ 90 đến 180 ngày . Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn dƣới 90 ngày theo thời hạn đã cơ cấu lại . Các khoản nợ đã đƣợc gia hạn từ lần 2 trở đi . Nhóm 4 ( nợ nghi nghờ) Các khoản nợ quá hạn từ 181 đến 360 ngày Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn từ 90 đến 180 ngày theo thời hạn đã cơ cấu lại. Nhóm 5 (nợ có khả năng mất vốn ) Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày 10
  17. Các khoản nợ khoanh chờ chính phủ xử lý . Các khoản nợ đã cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn trên 180 ngày theo hạn đã cơ cấu lại 1.4 Các chỉ tiêu đánh giá tín dụng: 1.4.1 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tin dụng: - Tổng dƣ nợ trên tổng nguồn vốn(%) = x 100% Chỉ tiêu này đánh giá mức độ tập trung vốn tín dụng cùa ngân hàng .chỉ tiêu càng cao thì mức độ hoạt động của ngân hàng càng ổn định và có hiệu quả ngƣợc lại ngân hàng gặp khó khăn về tìm kiếm khách hàng . - Hệ số nợ : = x 100% Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả tín dụng trong việc thu hồi nợ trong hoạt động kinh doanh từ 1 đồng doanh số cho vay ,hệ số thu hồi nợ càng lớn thì lợi nhuận càng cao cho thấy hiệu quả thu hồivôn của ngân hàng càng hiệu quả và ngƣợc lại . -Tổng dƣ nợ trên tổng vốn huy động (% lần ) = x 100% Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả sử dụng đồng vốn huy động của ngân hàng nó giúp so sánh khả năng cho vay của ngân hàng đối với nguồn vốn huy động đƣợc ,tổng dƣ nợ càng cao chứng tổ ngân hàng sử dụng nguồn huy dộng hiệu quả và ngƣợc lại. -Tổng dƣ nợ trên tổng tài sản(%) : = x 100% Đây là chỉ số tính toán hiệu quả tín dụng của 1 tài sản .Ngoài ra chỉ số này còn giúp xác định quy mô của 1 ngân hàng . 1.4.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng tín dụng : - Tỷ lệ nợ quá hạn = 100% = x 100% 11
  18. Chỉ tiêu này phản ánh khả năng thu hồi vốn của ngân hàng với các khoản vay đây là chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng tín dụng cũng nhƣ rủi ro tín dụng của ngân hàng ,chỉ tiêu này càng cao cho thấy chất lƣợng tín dụng của ngân hàng kém va ngƣợc LẠI .Mức giới hạn cho phép của mức độ rủi ro tín dụng do ngân hàng nhà nƣớc quy định là 15%. - Vòng quay vốn tín dụng ( vòng ) Vòng quay vốn tín dung = x 100% Trong đó dƣ nợ bình quân = Đây là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả của đồng vốn tín dụng thông qua tính luân chuyển của nó ,đồng vốn càng quay nhanh thì càng hiệu quả đem lại lợi nhuận cho ngân hàng . 12
  19. CHƢƠNG 2: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƢƠNG TÍN (SACOMBANK) CHI NHÁNH SÀI GÒN 2.1 Tổng quan về ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín – SACOMBANK : 2.1.1 Lịch sử hình thành và cơ cấu tổ chức : Tên giao dịch : NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƢƠNG TÍN (SACOMBANK ) Địa chỉ hội sở : 266-268 Nam kỳ khởi nghĩa –Phƣờng 8-Quận 3.TPHCM Webside : www.sacombank.com Ngày thành lập : Ngày 21/12/1991 ,sacombank chính thức đi vào hoạt động với vốn điều lệ 3 tỷ đồng bằng việc hợp nhất ngân hàng phát triển kinh tế Gò vấp với 3 hợp tác xã : Tân Bình ,Thành Công và lữ gia Vốn điều lệ : 18.852 tỷ đồng ngày ( 06/05/2016 ) Vốn chủ sở hƣu : 22.232 tỷ đồng ngày (06/05/2016 ) Số lƣợng điểm giao dịch : 563 điểm ( Việt Nam :552 điểm ; Campuchia : 08 điểm ;Lào : 03 điểm ) Giấy phép thành lập : số 05/GP-UB do UBND TPHCM cấp ngày 03/04/1992. Giấy chứng nhận đăng ký : 0509002 do sở kế hoạch đầu tƣ TPHCM cấp ( đăng ký lần đầu ngày 13/01/1992,đăng ký thay đổi lần thứ 32 ngày 16/11/2010. Ngành nghề kinh doanh : Sacombank hoạt động trông lĩnh vực ngân hàng bao gồm : Huy động vốn ngắn hạn ,trung hạn và dài hạn của các tổ chức và dân cƣ dƣới các hình thức tiền gửi có kỳ hạn ,không kỳ hạn và chứng chỉ tiền gửi ,tiếp nhận các vốn đầu tƣ và phát triển của các tổ chức trông nƣớc ,vay vốn các tổ chức và các tổ chức khác ,cho vay vốn ngắn hạn trung hạn và dài hạn.Đối với các tổ chức và cá nhân chiếc khấu các thƣơng phiếu ,trái phiếu và giấy tờ có giá hùn vốn và liên doanh theo pháp luật. Một số thành tƣu đạt đƣợc : 2015  21/4/2015: Sacombank tổ chức Đại hội đồng cổ đông thƣờng niên 2015 13
  20.  11/7/2015: Sacombank tổ chức Đại hội đồng cổ đông bất thƣờng 2015 để thông qua Đề án sáp nhập Ngân hàng TMCP Phƣơng Nam (Southern Bank) vào Sacombank.  24/7/2015: Sacombank là ngân hàng TMCP đầu tiên tại Việt Nam nhận khoản vay 50 triệu USD từ Cathay United Bank - một ngân hàng uy tín tại Đài Loan, nhằm mục đích tài trợ các hoạt động tín dụng trung và dài hạn của Sacombank .  31/7/2015: Sacombank và Tổ chức thẻ quốc tế Visa phối hợp cho ra mắt lần đầu tiên tại Việt Nam thẻ thanh toán quốc tế Sacombank Visa Imperial Signature - dòng thẻ thanh toán cao cấp nhất trên thị trƣờng - dành cho khách hàng tham gia Dịch vụ ngân hàng cao cấp Sacombank Imperial.  03/8/2015: Sacombank chính thức chuyển đổi Chi nhánh tại Lào thành ngân hàng 100% vốn nước ngoài (Sacombank Lào), đánh dấu 1 bước phát triển mới của Sacombank tại Lào cũng như tại khu vực Đông Dương.  01/10/2015: Thực hiện theo định hƣớng của Chính Phủ và NHNN trong chƣơng trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng nhằm mang đến cho thị trƣờng những định chế tài chính lớn mạnh, an toàn và chuyên nghiệp hơn. Southern Bank chính thức sáp nhập vào Sacombank, đây là một mốc lịch sử trong hành trình phát triển của Sacombank. Sau sáp nhập, Sacombank thuộc Top 5 ngân hàng lớn nhất Việt Nam về tổng tài sản, vốn điều lệ và mạng lƣới hoạt động. 2014:  Tháng 01/2014, ông Chea Chanto - Thống đốc Ngân hàng Quốc gia Campuchia cùng Đoàn lãnh đạo cấp cao Ngân hàng Quốc gia Campuchia và Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam đã đến thăm và làm việc với Sacombank.  Ngày 25/03/2014, tại Đại hội đồng cổ đông thƣờng niên 2014, Sacombank đã thông qua kế hoạch kinh doanh, kế hoạch tăng vốn điều lệ và sử dụng vốn chủ sở hữu năm 2014; thông qua việc từ nhiệm thành viên HĐQT và chủ trƣơng cho Ngân hàng TMCP Phƣơng Nam sáp nhập vào Sacombank cũng nhƣ các nội dung liên quan đến công tác điều hành và quản trị. 14
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2