intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp: Tác động của việc Việt Nam gia nhập WTO đối với thương mại Việt Nam

Chia sẻ: Dfddgf Dfddgf | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:120

127
lượt xem
23
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam, so sánh hoạt động xuất nhập khẩu giữa giai đoạn trước và giai đợn sau khi gia nhập WTO. Đánh giá những tác động của việc trở thành thành viên WTO đối với hoạt động xuất nhập khẩu. Kiến nghị một số giải pháp nhằm phát huy hơn nữa những tác động tích cực và hạn chế những tác động tiêu cực do việc gia nhập WTO đem đến cho hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Tác động của việc Việt Nam gia nhập WTO đối với thương mại Việt Nam

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG ******* FOREIGN TIMDE UNIVÉRSIĨY KHÓA LUÂN TỐT NGHIỆP (M tàn TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC VIỆT NAM GIA NHẬP WTO • • • • ĐỐI VỚI THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Sinh viên thực hiện : Nguyên Thị Hương Giang Lớp : Anh 7 - K40B - KTNT Giáo viên hướng dẫn ĩ TS Vũ Sỹ Tuấn ————. U M tí' V I Ê N • *bb'V-' í Ai MÚC ) : 1 NGOA! THU í: Hà Nội, 2005
  2. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TÁT WTO World Trade Organiztion Tổ chức Thương mại Thế giới WB World Bank Ngân hàng Thế giới IMF International Monetary Fund Quỹ Tiền tệ Quốc tế ITO International Trade Organization Tổ chức Thương mại Quốc tế EU European Ưnion Liên minh châu Au us VN - us BTA - Vietnam Bilateral Trade Agreement (BTA) Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ ASEAN Association of South East Asian Nations Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á AFTA ASEAN Free Trade Area Khu vực Thương mại Tự do ASEAN CEPT Common Effective Preferential Tariffs Chương trình Thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung ASEM Asia - Europe Summit Meeting Hội nghị thượng đỉnh Á - Â u APEC Asia Pacific Economic Cooperation Diễn đàn Hợp tác Kinh t châu Á - Thái Bình Dương ế FTA Free Trade Area Khu vực Thương mại Tự do RTA Regional Trade Agreement Thỏa thuận Thương mại Khu vực
  3. BTA Bilateral Trade Agreement Hiệp định Thương mại Song phương MFN Most Favoured Nation Tối huệ quốc NT National Treatment Đ ố i xử quốc gia/ Đãi ngộ quốc gia GATT General Agreement ôn Tariffs and Trade Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại GATS General Agreement ôn Trade in Services Hiệp định chung về Thương mại Dịch vụ TRIMs Trade - Related Aspects of Investment Measures Hiệp định về các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại TRIPS Trade - Related Aspects of Intellectual Property Rights Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thương mại của QSHTT MFA Multiíĩbre Arrangement Thỏa ước Đa sợi ATC Agreement ôn Textiles and Clothing Hiệp định về Hàng dệt và Quần áo SPS Sanitary and Phytosanitary Measures Các biện pháp kiểm dịch động thực vật CVA Customs Value Agreement Hiệp định trị giá hải quan TBT Technical Barriers to Trade Hàng rào Kẩ thuật Thương mại WEF World Economic Forum Diễn đàn Kinh tế Thế giới GDP Gross Domestic Products Tổng sản phẩm quốc nội FDI Foreign Dừect Investment
  4. Đầu tư trực tiếp nước ngoài TMQT Thương mại quốc tế KTQT Kinh tế quốc tế SHTT Sở hữu t í tuệ r QSHTT Quyền sở hữu trí tuệ XNK Xuất nhập khẩu XK Xuất khẩu NK Nhập khẩu NLCT Năng lực cạnh tranh CNH-HĐH Công nghiệp hóa - hiện đại hóa XHCN Xã hội chủ nghĩa DNNN Doanh nghiệp nhà nước NSNN Ngân sách nhà nước NHNN Ngân hàng Nhà nước NHÍM Ngân hàng thương mại NHTMNN Ngân hàng thương mại nhà nước BCVT Bưu chính viễn thông CNTT Công nghệ thông tin VNPT Vietnam Post and Telecommunications Tổng công ty Bưu chính viễn thông Việt Nam XT™ Xúc tiến thương mại ĐTNN Đầu tư nước ngoài CIEM Central Institute of Economic Management Viện Nghiên cứu Qu n lý Kinh tế Trung ương NIAS Nordic In statute of Asian Studies Viện Nghiên cứu châu Á của Bắc Âu
  5. MỤC LỤC Lòi nói đầu Chương ì: W T O và tiến trình gia nhập W T O của Việt Nam Ì ì Tổng quan về WTO . Ì 1. Quá trình hình thành và phát triển của WTO Ì L I . GATT Ì 1.2. Sự thành lập WTO và các đặc điểm chính của WTO 3 a. Vòng Uruguay và sự thành lập WTO 3 b. Mục tiêu của WTO 5 c. Chức năng của WTO 5 1.3. Cơ cấu tổ chức và cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO 6 a. Cơ cấu tổ chức của WTO 6 b. Cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO 8 2. Các Hiệp định chính của WTO và các nguyên tắc trong WTO 9 2.1. Các Hiệp định chính của WTO 9 a. Hiệp định GATT 10 b. Hiệp định GATS 12 c. Hiệp định TRIMs 13 d. Hiệp định TRIPs 15 2.2. Các nguyên tắc trong WTO 17 a. Không phân biệt đối xử 17 b. Tự do thương mại hơn thông qua đàm phán 19 c. Dẳ dự đoán thông qua ràng buộc các cam kết và minh bạch 19 d. Thúc đẩy cạnh tranh bình đẳng 20 e. Khuyến khích phát triển và cải cách kinh tế 21 3. Điều kiện gia nhập WTO 22 n. Tiến trình gia nhập WTO của Việt Nam 23 1. Những thuận lọi và khó khăn trong t ê t ì h gia nhập WTO của Việt in rn Nam 23 a. Thuận lợi 23 b. Khó khăn 26 2. Tiến trình gia nhập WTO của Việt Nam và kết quả đạt được 27 a. Đàm phán đa phương 27 b. Đàm phán song phương 29
  6. Chương n: Tác động của việc Việt Nam gia nhập W T O đối với thương mại Việt Nam 31 ì Thực trạng kinh tế thương mại Việt Nam hiện nay . 31 1. Một số nhân tố ảnh hưởng tới kinh tế thương mại Việt Nam hiện nay và trong những năm tới 31 1.1. Năng lực cạnh tranh của Việt Nam 31 1.2. Việt Nam mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế 33 a. Khu vực thương mại tự do ASEAN (AFTA) 33 b. Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ (US - VN BTA).. 35 2. Thực trạng thương mại Việt Nam 36 2.1. Một số thành tựu thương mại của Việt Nam từ khi thực hiện đường lối đụi mới 36 a. Thương mại trong nước 37 b. Ngoại thương 39 c. Hội nhập kinh tế quốc tế 42 2.2. Các mặt còn tồn tại 43 n. Tác động của viêc Viêt Nam gia nháp WTO đến thương mai Viêt Nam 47 1. Tác động đến thương mại hàng hóa 47 1.1. Nông sản 48 1.2. Thủy sản 50 1.3. Hàng dệt may 52 1.4. Hàng công nghiệp 55 2. Tác động đến thương mại dịch vụ 57 2. Ì. Dịch vụ kế toán, kiểm toán 57 2.2. Dịch vụ tài chính ngân hàng 59 2.3. Dịch vụ bảo hiểm 62 2.4. Dịch vụ viễn thông 63 2.5. Dịch vụ vận tải biển 65 2.6. Dịch vụ du lịch 68 2.7. Dịch vụ phân phối 71 3. Đánh giá tác động của việc Việt Nam gia nhập WTO đối với thương mại Việt Nam 73
  7. Chương n i : Một số giải pháp phát huy tác động tích cực và hạn chế tác động tiêu cực của việc Việt Nam gia nhập WTO đối với thương mại Việt Nam 75 ì. Cơ hội và thách thức khi Việt Nam gia nhập WTO 75 1. Cơ hội 75 1.1. Nâng cao vị thế trên thế giới 75 1.2. Được hưởng sự đối xử công bằng 76 1.3. Tham gia hệ thống giải quyết tranh chấp của WTO 76 Ì .4 Thúc đắy cải cách trong nước 77 1.5. Củng cố và mở rộng thị trường 78 1.6. Thu hút đầu tư 78 1.7 Nắm bắt khoa học kỹ thuật công nghệ hiện đại, học tập kinh nghiệm quản lý tiên tiến 79 2. Thách thức 79 2. Ì. Sửa đổi và hoàn thiện hệ thống pháp lý 79 2.2. Mở cửa thị trường trong nước 80 2.3. Cắt giảm hàng rào thuế quan và phi quan thuế 81 2.4. Thực hiện bảo hộ sở hữu t í tuệ r 81 n. Bài học kinh nghiệm của một số nước mới gia nhập 84 m. Một số giải pháp phát huy tác động tích cực và hạn chế tác động tiêu cực của việc Việt Nam gia nhập WTO đối với thương mại Việt Nam 88 1. Nhóm giải pháp vĩ mô 88 1.1. Nắm vững và vận dụng triệt để những điều khoản của WTO phục vụ cho phát triển thương mại 88 1.2. Tăng cường hợp tác song phương và đa phương 89 1.3. Thực hiện cải cách các chính sách 90 1.4. Đắy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại 91 2. Nhóm giải pháp vi mô 93 2.1. Đ ổ i mới tư duy kinh tế của doanh nghiệp 93 2.2. Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp 94 2.3. Đắy mạnh tiến trình cải cách DNNN (đặc biệt là cổ phần hóa)... 97 Kết luận Tài liệu tham khảo
  8. LỜI MÓI DẦU Chúng ta đang chứng kiến sự phát triển như vũ bão của cách mạng khoa học - công nghệ, làm gia tăng lực lượng sản xuất và tạo ra sự thay đổi sâu sắc cơ cấu sản xuất, phân phối, tiêu dùng, thúc đẩy quá trình quốc tế hóa, xã hẫi hóa nền KTQT. Chính đặc điểm cơ bản này tạo ra sự liên kết và phụ thuẫc lẫn nhau ngày càng cao giữa các quốc gia và khu vực trên thế giới. Các định chế vàtổ chức kinh tế - thương mại khu vực và quốc tế đã được hình thành để phục vụ cho quá trình hẫi nhập KTQT, tạo lập hành lang pháp lý chung để các nước cùng tham gia vào quá trình giải quyết các vấn đề lớn của kinh tế thế giới m à không mẫt quốc gia nào có thể thực hiện mẫt cách đơn lẻ. Biểu hiện cơ bản của quá trình hẫi nhập KTQT là xu hướng tăng cường hợp tác song phương, khu vực, liên khu vực và trên bình diện đa phương. M ẫ t làn sóng tự do hóa thương mại đang diễn ra sôi đẫng chưa từng có trên thế giới với việc hình thành các FTA và các RTA. Tính đến tháng 5/2003 đã có khoảng 250 hiệp định thương mại song phương và khu vực đã được thông báo cho WTO. X u hướng tăng cường hợp tác đa phương thể hiện rõ nét qua việc ngày càng có nhiều nước xin gia nhập WTO. WTO ra đời năm 1995 với 123 thành viên, đến nay đã có 148 thành viên và 33 quan sát viên đang xin gia nhập. Nhận thức được từ rất sớm xu thế phát triển tất yếu nói trên của nền kinh tế thế giới, Việt Nam đã xác định rõ sự cần thiết phải tham gia hẫi nhập kinh tế khu vực và quốc tế theo tinh thần "Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy với các nước". Hiện nay Việt Nam đang trực tiếp buôn bán với khoảng 200 quốc gia và vùng lãnh thổ, đã ký kết hiệp định thương mại với hơn 80 quốc gia, gia nhập ASEAN và tham gia A F T A vào ngày 28/7/1995. Việt Nam cũng là Ì trong số 25 thành viên sáng lập ASEM vào tháng 3/1996 và trở thành thành viên chính thức của APEC từ 18/11/1998. Đ ể đẩy nhanh tiến trình hẫi nhập KTQT hơn nữa, ngày 27/11/2001, Bẫ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số 07/NQ/TW về hẫi nhập KTQT. M ẫ t
  9. trong 9 nhiệm vụ m à Nghị quyết 07 đề ra là "tích cực tiến hành đàm phán gia nhập WTO theo các phương án và l ộ trình hợp lý, phù hợp với hoàn cảnh nước ta, gắn kết quá trình đàm phán với quá trình đổi mới mọi mặt hoạt động kinh tế trong nước". WTO là một thể chế thương mại có quy m ô toàn cầu với các luật lệ và nguyên tắc chi phửi các hoạt động thương mại hàng hóa, dịch vụ và đầu tư quửc tế, Việt Nam sẽ có cơ hội hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế thế giới khi được kết nạp vào tổ chức này, được hưởng sự đửi xử bình đẳng và các ưu đãi thương mại đửi vói một nước đang phát triển. Đây là điều kiện hết sức cần thiết để Việt Nam mở rộng X K những mặt hàng có tiềm năng ra toàn cầu. Nhưng việc gia nhập WTO không chỉ mang lại nhiều cơ hội m à còn đặt thương mại Việt Nam trước nhiều thách thức. Vấn đề là liệu Việt Nam có thể tận dụng các cơ hôi và • • • • c • vượt qua các thử thách để phát triển thương mại hay không. Như vậy, việc gia nhập đại gia đình thương mại lớn nhất thế giới có tác động nhất định không nhỏ tới thương mại Việt Nam. Chính vì vậy, em chọn đề t i "Tác động của việc Việt Nam à gia nhập W T O đối vói thương mại Việt Nam" cho khóa luận của mình. Khóa luận ngoài danh mục các chữ viết tắt, lời nói đầu, kết luận và tài liệu tham khảo có kết cấu gồm 3 chương: Chương li WTO và tiến trình gia nhập WTO của Việt Nam. Chương li: Tác động của việc Việt Nam gia nhập WTO đối với thương mại Việt Nam Chương HI: Một số giải pháp phát huy tác động tích cực, hạn chế tác động tiêu cực của việc Việt Nam gia nhập WTO đối với thương mại Việt Nam. Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, TS Vũ Sỹ Tuấn, dù rất bận với công tác chuyên môn và quản lý vẫn dành thời gian tận tình hướng dẫn và cho em những gợi ý quý báu để em hoàn thành khóa luận này. Em cũng xin cảm ơn Phòng WTO, Vụ Chính sách Thương mại Đa biên, Bộ Thương mại và Văn phòng ủ y ban Quửc gia về Hợp tác KTQT đã hướng dẫn và tạo điều kiện thuận lợi cho em tiếp cận một sử tài liệu tham khảo cho khóa luận.
  10. G & M i ^ ị ị: WTO V À TIẾN TRÌNH GIÀ NHẬP WTO CỦA VIỆT NAM ì. Tổng quan về W T Q 1. Quá trình hình thành và phát triển của W T O /./. GATT Từ năm 1948 đến 1994, GATT đã mang đến nhiều quytắc cho thương mại thế giới và chứng kiến những thời kỳ T M Q T có mức tăng trưởng cao nhất. GATT dường như có tổ chức tốt, nhưng suốt 47 năm nó chỉ tồn tại dưới dạng các điều khoản. Ý định ban đểu là thành lập một định chế thứ ba để điều tiết mặt thương mại trong hợp tác KTQT cùng với hai định chế hình thành từ Hiệp ước Bretton Woods (WB và IMF). Hơn 50 quốc gia tham gia đàm phán để thành lập ITO như một cơ quan chuyên trách của Liên hiệp quốc. Bản dự thảo Hiến chương ITO đểy tham vọng. N ó vượt ra khỏi những nguyên tắc thương mại thế giới, bao gồm cả những quy tắc về việc làm, các hiệp định về hàng hóa, thực tiễn hạn chế kinh doanh, đểu tư quốc tế và dịch vụ. Mục đích là thành lập ITO tại Hội nghị về Thương mại và Việc làm ở Havana (Cuba) vào năm 1947. Vòng đàm phán đểu tiên đã dẫn đến một bộ các quy tắc và 45.000 nhượng bộ thuế quan có ảnh hưởng tới 10 tỷ USD thương mại, khoảng một phển năm của toàn thế giói. Các nhượng bộ thuế quan trong các thỏa thuận 1 được ký kết vào ngày 30/10/1947 có hiệu lực từ 30/6/1948 nhờ một "Nghị định thư áp dụng các điều khoản". V à vì thế, GATT đã ra đời vói 23 thành viên sáng lập (được gọi là các bên tham gia - contracting party). Cuộc hội thảo ở Havana bắt đểu vào 21/11/1947 sau khi GATT ký được Ì tháng. Hiến chương ITO cuối cùng được chấp thuận ở Havana vào tháng 3/1948 nhưng không được cơ quan lập pháp của một số nước phê chuẩn, phản đối quy liệt nhất là Quốc hội Hoa Kỳ. ITO không được thành ết 1 Understanding the WTO, WTO, 3 edition, September 2003, revised October 2005, trang 15 ri Ì
  11. lập. Vì thế GATT trở thành công cụ đa phương duy nhất điều chỉnh T M Q T từ 1948 cho đến khiWTO được thành lập vào năm 1995. Trong gần nửa thế kỷ, các nguyên tắc pháp lý cơ bản của GATT vẫn giữ nguyên như năm 1948, chỉ thêm một mục về phát triạn vào những năm 1960 và các hiệp định nhiều bên. Phần nhiều việc giảm thuế đã đạt được thông qua một loạt các cuộc đàm phán đa phương được gọi là "các vòng đàm phán", bước nhảy vọt lớn nhất trong tự do hóa thương mại đã diễn ra thông qua những vòng đàm phán được tổ chức trong khuôn khổ GATT. Vòng Kennedy dẫn tới một hiệp đinh về chống phá giá thuộc GATT và một mục về phát triạn. Vòng Tokyo lại là cố gắng lớn ban đầu cắt giảm các hàng rào phi thuế và cải tổ hệ thống này. Vòng Uruguay là vòng cuối cùng và hầu như bao trùm tất cả, dẫn tới việc thành lập WTO cùng một loạt các hiệp đinh mới. Bảng Ì: Các vòng đàm phán trong GATT Địa điạm/ tên vòng Số nước Năm Các lĩnh vực được đề cập đàm phán tham gia 1947 Geneva Thuế quan 23 1949 Annecy Thuế quan 13 1951 Torquay Thuế quan 38 1956 Geneva Thuế quan 26 1960-1961 Geneva/ Vòng Dillon Thuế quan 26 Geneva/ Vòng Thuế quan và các biện pháp 1964-1967 62 Kennedy chống phá giá Geneva/ Vòng Thuế quan, các biện pháp phi 1973-1979 102 Tokyo thuế, các hiệp định "khung" Thuế quan, các biện pháp phi thuế, các nguyên tắc, dịch vụ, Geneva/ Vòng 1986-1994 sở hữu trí tuệ, giải quyết 123 Uruguay tranh chấp, dệt may, nông nghiệp, thành lập WTO... Nguồn: WTO (Understanding the WTO, WTO, 3 edition, September 2003, rd revised October 2005, trang 16) 2
  12. 1.2. Sự thành lập WTO và cấc đặc điểm chính của WTO a. Vòng Uruguay và sư thành láp WTO GATT chỉ là các điều khoản với một lĩnh vực hoạt động hạn chế, nhưng thành công của nó trong việc thúc đẩy và đảm bảo tự do hóa thương mại trong phần lớn thương mại thế giới suốt 47 năm là không thể chối cãi. Chỉriêngviệc cắt giảm thuế quan liên tục đã giúp thương mại thế giới tăng trưởng với tốc độ rất cao trong suốt nhứng năm 1950 - 1960, trung bình khoảng 8%/năm. V à động lực tự do hóa thương mại đã khiến tốc độ tăng 2 trưởng thương mại luôn nhanh hơn tốc độ tăng trưởng sản xuất trong suốt kỷ nguyên GATT. Nhưng không phải tất cả đều tốt đẹp. Thành công của GATT trong việc cắt giảm thuế quan tới mức thấp, cùng với một loạt các cuộc suy thoái vào nhứng năm 1970 và đầu nhứng năm 1980 đã khiến chính phủ các nước đặt ra các hình thức bảo hộ khác cho nhứng ngành phải đối mặt với cạnh tranh ngày càng tăng của nước ngoài. Tỷ lệ thất nghiệp cao và các nhà máy liên tục đóng cửa đã khiến chính phủ các nước Tây  u và Bắc M ỹ ký kết các hiệp định song phương chia thị phần với các đối thủ cạnh tranh và bắt đầu chạy đua trợ cấp để duy t ì thị phần trong thương mại nông nghiệp. Nhứng r thay đổi này đã làm suy giảm uy tín và hiệu quả của GATT. Vào đầu nhứng năm 1980, thương mại thế giới đã trở nên phức tạp hơn nhiều so với 40 năm trước đây: quá trình toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới đang diễn ra, thương mại dịch vụ (không nằm trong các nguyên tắc thương mại của GATT) trở thành mối quan tâm chính của ngày càng nhiều nước, và đầu tư quốc tế đã mở rộng nhiều, về nhiều mặt khác, người ta thấy rằng GATT cần phải thay đổi. Ví dụ trong nông nghiệp, các lỗ hổng trong hộ thống thương mại đa phương đã được khai thác triệt để, và các nỗ lực trong tự do hóa thương mại nông nghiệp đạt rất í thành công. Thậm chí cơ cấu tổ t chức và hệ thống giải quyết tranh chấp của GATT cũng còn nhiều bất cập. 2 Understanding the WTO, WTO, 3" edition, September 2003, revised October 2005, trang 17 1 3
  13. Các yếu tố này cùng với các yếu tố khác đã thuyết phục các thành viên WTO tin rằng cần phải có những nỗ lực mới để tái thực thi và mở rộng hệ thống thương mại đa phương. N ỗ lực đó đã dẫn tới vòng đàm phán Uruguay, Tuyên bố Marrakesh và sự thành lập WTO. Vòng Uruguay kéo dài bảy năm rưửi, gần gấp đôi kế hoạch ban đầu với 123 nước tham gia. N ó bao trùm hầu hết các lĩnh vực thương mại, và có thể là vòng đàm phán lớn nhất trong lịch sử. Vòng đàm phán bắt đầu vào tháng 9/1986 tại Punta del Este, Uruguay bao trùm hầu như mọi vấn đềchính sách thương mại nổi bật. Cuộc đàm phán còn định mở rộng hệ thống thương mại sang vài lĩnh vực mới, đáng chú ý là thương mại dịch vụ và SHTT, và để cải cách thương mại trong các ngành nhạy cảm như nông nghiệp và dệt may. Tất cả các điề khoản của GATT ban u đầu đều được lật lên xem xét lại. Cuộc họp tại Montréal, Canada vào tháng 8/1988 cũng thu được một số nhượng bộ vềmở cửa thị trường cho sản phẩm nhiệt đói nhằm hỗ trợ các nước đang phát triển và tinh giảm hệ thống giải quyết tranh chấp, cơ chế rà soát chính sách thương mại của các thành viên WTO. Bên cạnh đó, một lượng đáng kể công việc kỹ thuật vẫn được tiếp tục dẫn tới bản dự thảo đầu tiên cho Hiệp định pháp lý cuối cùng. Bản dự thảo "Luật Cuối cùng" được biên soạn bởi Tổng giám đốc GATT khi đó, ông Arthur Dunkel - chủ tọa các cuộc đàm phán ở cấp quan chức - và được đặt lên bàn đàm phán ở Geneva vào tháng 12/1991. Văn bản này đáp ứng mọi phần của hướng dẫn Punta del Este ngoại trừ nó không bao gồm danh sách cam kết cắt giảm thuế N K và mở cửa thị trường dịch vụ của các nước tham gia. Bản dự thảo trở thành nề tảng của n Hiệp định cuối cùng. Những điểm mâu thuẫn chính nổi lên thêm là dịch vụ, mở cửa thị trường, các nguyên tắc chống phá giá và đềnghị thành lập một tổ chức mới. Vào tháng 11/1992, M ỹ và châu  u đã giải quyết được phần lớn mâu thuẫn giữa hai bên vềvấn đềnông nghiệp trong một thỏa thuận được biết đến không chính thức là "Blaừ House accord". Vào tháng 7/1993 nhóm "Tứ trụ" (gồm 4
  14. Mỹ, Eư, Nhật, Canada) tuyên bố đạt được tiến bộ đáng kể trong đàm phán về thuế quan và các vấn đề liên quan (mở cửa thị trường). Mãi đến 15/12/1993 mọi vấn đề cuối cùng được giải quyết, các cuộc đàm phán mở cửa thị trường hàng hóa và dịch vụ mới kết thúc. Vào 15/4/1994 các bộ trưởng cẩa 123 nước tham gia đã ký kết Hiệp định tại cuộc họp ở Marrakesh, Ma-rốc, đánh dấu sự thành lập WTO. b. Múc tiêu của WTO s Thúc đẩy tăng trưởng thương mại hàng hóa và dịch vụ trên thế giới phục vụ cho sự phát triển ổn định, bền vững và bảo vệ môi trường. s Thúc đẩy sự phát triển các thể chế thị trường, giải quyết các bất đồng và tranh chấp thương mại giữa các nước thành viên trong khuôn khổ cẩa hệ thống thương mại đa phương, phù hợp với các nguyên tắc cơ bản cẩa Cồng pháp quốc tế, bảo đảm cho các nước đang phát triển và đặc biệt là các nước kém phát triển nhất được thụ hưởng những lợi ích thực sự từ sự tăng trưởng cẩa TMQT, phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế cẩa các nước này và khuy khích các nước này ngày càng hội ến nhập sâu rộng hơn vào nền kinh tế thế giới. s Nâng cao mức sống, tạo công ăn việc làm cho người dân các nước thành viên, bảo đảm các quy và tiêu chuẩn lao động tối thiểu được ền tôn trọng. c. Chức năng của WTO > Thống nhất quản lý việc thực hiện các hiệp định và thỏa thuận thương mại đa phương và nhiều bên; giám sát, tạo thuận lợi, kể cả trợ giúp kỹ thuật cho các nước thành viên thực hiện các nghĩa vụ T M Q T cẩa họ. > Là khuôn khổ thể chế để tiến hành các vòng đàm phán thương mại đa phương trong khuôn khổ WTO, theo quy ết định cẩa H ộ i nghị Bộ trưởng WTO. > Là cơ chế giải quyết tranh chấp giữa các nước thành viên liên quan đến việc thực hiện và giải thích Hiệp định WTO và các hiệp định thương mại đa phương và nhiều bên. 5
  15. > Là cơ chế rà soát chính sách thương mại của các nước thành viên, bảo đảm thực hiện mục tiêu thúc đẩy tự do hóa thương mại và tuân thủ các quy định của WTO. Hiệp định thành lập WTO (phụ lục 3) đã quy định một cơ chế rà soát chính sách thương mại áp dụng chung với tất cả các thành viên. ề > Thực hiện việc hợp tác với các tổ chức K T Q T khác như I M F và WB trong việc hoạch định những chính sách và dự báo về những xu hướng phát triốn tương lai của kinh tế toàn cầu. 1.3. Cơ cấu tổ chức và cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO a. Cơ cấu tổ chức của WTO WTO được điều hành bởi chính phủ các nước thành viên. Tất cả các quyết đinh lớn được các thành viên thống nhất đưa ra bởi các bộ trưởng, các đại sứ hay đại biốu. Các quyết định được đưa ra theo nguyên tắc đồng thuận, về khía cạnh này, WTO khác với WB và IMF. WTO có một cơ cấu gồm bốn cấp: • Cơ quan quyền lực cao nhất: Hội nghị Bộ trưởng họp í nhất 2 năm t Ì lần. Hội nghị Bộ trưởng có thố ra quyết định về tất cả các vấn đề của bất cứ hiệp định thương mại đa phương nào. • Cấp thứ hai: Các công việc hàng ngày giữa các hội nghị bộ trưởng được giải quyết bởi: • Đ ạ i hội đồng WTO & Cơ quan giải quyết tranh chấp * Cơ quan rà soát chính sách thương mại Trên thực tế, cả ba cơ quan này đều là một - Hiệp định thành lập WTO chỉ rõ cả ba đều là Đ ạ i hội đồng cho dù các cơ quan này họp theo các điều khoản tham chiếu khác nhau. Cả ba cơ quan này cũng bao gồm tất cả các thành viên WTO và có nhiệm vụ báo cáo cho H ộ i nghị Bộ trưởng. Đ ạ i hội đồng hoạt động thay mặt H ộ i nghị Bộ trưởng về tất cả các công việc của WTO. Đ ạ i hội đồng họp với tư cách là Cơ quan giải quyết tranh chấp và Cơ quan Rà soát Chính sách Thương mại đố giám sát các thủ 6
  16. tục giải quyết tranh chấp giữa các thành viên và phân tích chính sách thương mại của các thành viên. • Các cơ quan thừa hành và giám sát việc thực hiện các hiệp định thương mại đa phương gồm: > H ộ i đồng GATT > H ộ i đồng GATS > H ộ i đồng TRIPS M ỗ i hội đồng trên giải quyết một lĩnh vực thương mại rộng lớn tương ứng với tên gọi và báo cáo cho Đ ạ i hội đồng. Cả ba hội đồng cũng gồm tất cả các thành viên của WTO và lại có các cơ quan cấp dưới. Sáu cơ quan khác cũng báo cáo cho Đ ạ i hội đồng nhưng phạm vi hoạt động hởp hơn gọi là các ủy ban. Các ủy ban bao trùm các vấn đề như thương mại và phát triển, môi trường, các RTA, và các vấn đề quản lý hành chính. Hội nghị Bộ trưởng tại Singapore vào tháng 12/1996 đã quyết định thành lập thêm các nhóm mới xem xét chính sách cạnh tranh và đầu tư, tính minh bạch trong mua sắm chính phủ, và thuận lợi hóa thương mại. Hai cơ quan thấp hơn chịu trách nhiệm về các hiệp định nhiều bên thông báo đều đặn cho Đại hội đồng về các hoạt động của mình. • Các cơ quan thực hiện chức năng hành chính: các ủy ban. ® Hội đồng GATT có 11 ủy ban giải quyết các vấn đề chuyên biệt như: nông nghiệp, mở cửa thị trường, trợ cấp và chống trợ cấp, các biện pháp chống phá giá, các biện pháp kiểm dịch động thực vật, các rào cản kỹ thuật thương mại, định giá hải quan, quy tắc xuất xứ, giấy phép nhập khẩu, các biện pháp đầu tư, các biện pháp bảo vệ. Ngoài ra báo cáo cho Hội đồng GATT còn có Cơ quan Quản lý Hàng dệt may (gồm một chủ tịch và l o thành viên hoạt động theo năng lực cá nhân), các nhóm chịu trách nhiệm báo cáo cho WTO về chính sách hoặc các biện pháp mới và hiện hành, và các doanh nghiệp thương mại nhà nước. 7
  17. ® H ộ i đồng GATS có các cơ quan cấp dưới chịu trách nhiệm về các dịch vụ tài chính, các luật lệ trong nước, các quy tắc của GATS và các cam kết chuyên biệt. ® Cơ quan Giải quyết Tranh chấp cũng có 2 cơ quan cấp dưới là ban hội thẩm (panel) gồm các chuyên gia được chỉ định để giải quyết các tranh chấp và Cơ quan Phúc thẩm (Appelate Body) giải quyết các đơn phúc thẩm. Bên cạnh đó còn có Ban thư ký WTO được điều hành bựi một Tổng giám đốc (hiện nay là ông Pascal Lamy, cựu cao ủy thương mại của E Ư ) có nhiệm kỳ 4 năm, dưới Tổng giám đốc có 4 Phó tổng giám đốc điều hành các bộ phận. b. Cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO Giải quyết tranh chấp là một trong những trụ cột chính của hệ thống thương mại đa phương, và là đóng góp chỉ có ự WTO đối với sự ổn đinh của nền kinh tế toàn cầu. Cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO được xây dựng trên 4 nguyên tắc: công bằng, nhanh chóng, hiệu quả và chấp nhận được đối với các bên tranh chấp, phù hợp với mục tiêu bảo toàn các quyền và nghĩa vụ, phù hợp vói các hiệp định thương mại có liên quan trên cơ sự tuân thủ các quy phạm của luật tập quán quốc tế về giải thích điều ước quốc tế. Do đó, cơ chế giải quyết này nhằm bảo đảm tất cả các nước thành viên, dù lớn hay nhỏ, dù là nước phát triển hay đang phát triển đều phải tuân thủ "luật chơi chung" của TMQT. Quá trình giải quyết tranh chấp được thực hiện theo các bước sau: © Hòa giải (trong vòng 60 ngày): Các nước tiến hành hòa giải để xem họ có thể tự giải quyết tranh chấp được hay không trước khi có bất cứ hành động nào. H ọ có thể đề nghị Tổng giám đốc WTO làm trung gian hòa giải hoặc giúp đỡ dưới bất kỳ hình thức nào. © Thành lập ban hội thẩm và chỉ định các hội thẩm viền (trong vòng 45 ngày) © Ban hội thẩm ra kết luận sau 6 tháng 8
  18. © Ban hội thẩm báo cáo cho các thành viên của WTO 3 tuần sau đó © Bản báo cáo trở thành phán quyết sau 60 ngày nếu không có sự đồng thuận phủ quyết nó Nếu có một bên kháng án, cơ quan phúc thẩm có 60 - 90 ngày để đưa ra bản báo cáo và Cơ quan Giải quyết Tranh chấp sẽ áp dụng bản báo cáo của cơ quan phúc thẩm sau 30 ngày. Trình tự giải quyết tranh chấp giống như trình tự xét xử ở tòa án hoặc ra trọng tài, nhưng tất nhiên, giải pháp ưu tiên vẫn là các bên có thể hòa giải để tự giải quyết tranh chấp vào bất cứ giai đoạn nào. 2. Các Hiệp định chính của WTO và các nguyên tắc trong W T O 2.1. Các Hiệp định chính của WTO WTO có tồi 16 Hiệp định chính và các quy định vồi tổng số tài liệu dài tồi hơn 3 vạn trang. Các Hiệp định chính của WTO gồm: Ì) Hiệp định GATT năm 1994 2) Hiệp định về Nông nghiệp 3) Hiệp định về Hàng Dệt và May mặc (kết thúc vào 1/1/2005) 4) Hiệp định hàng rào kỹ thuật trong thương mại (TBT) 5) Hiệp định TRIMs 6) Hiệp định thực thi điều V I của GATT 1994 (về chống bán phá giá) 7) Hiệp định thực thi điều v n của G A U 1994 (về xác định trị giá hải quan) 8) Hiệp định về giám định hàng hóa trưồc khi xếp hàng 9) Hiệp định về Quy tắc xuất xứ 10) Hiệp định về thủ tục cấp phép NK l i ) Hiệp định về trợ cấp và các biện pháp đối kháng 12) Hiệp định các biện pháp tự vệ 13) Hiệp định GATS 14) Hiệp định TRIPs 15) Thỏa thuận về các quy tắc và thủ tục điều chỉnh việc giải quyết tranh chấp 16) Cơ chế rà soát Chính s thương mại ách 9
  19. Tuy nhiên do khuôn khổ có hạn nên khóa luận chỉ đề cập đến 4 Hiệp định cơ bản điều chỉnh các lĩnh vực thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, đầu tư và SHTT có liên quan tới thương mại. a. Hiệp đinh GATT WTO thừa nhận thuế quan là công cụ hợp pháp duy nhất để bảo hộ các ngành sản xuất trong nước. Các hàng rào bảo hộ phi thuế phải được bãi bố. Có như vậy, thuế quan mới trở thành biện pháp bảo hộ í bóp méo thương mại t nhất và cũng là biện pháp minh bạch hơn cả. Thuế quan phải được áp dụng trên nguyên tắc M F N cho tất cả các thành viên WTO. Khi một thành viên cam kết "ràng buộc" thuế suất đối với một dòng thuế, thành viên đó sẽ không được nâng thuế nhập khẩu cao hơn mức ràng buộc đó. Đ ố i với nông sản, các nước thành viên cam kết ràng buộc thuế quan đối với toàn bộ các mặt hàng. Trong lĩnh vực công nghiệp, các nước phát triển ràng buộc thuế 9 9 % số mặt hàng, các nước đang phát triển 7 3 % và các nước có nền kinh tế chuyển đổi là 98%. Bảng 2: Phần trăm các dò thuế quan được cam kết trước và sau các cuộc ng đàm phán từ 1986- 1994: Trước Sau Các nước phát triển 78 99 Các nước đang phát triển 21 73 Các nền kinh tế chuyển đổi 73 98 Nguồn: WTO ịUnderstanding the WTO, WTO, 3 rd edỉtỉon, September 2003, revised October 2005, trang 12) Sau khi ràng buộc thuế, các nước phải không ngừng cam kết cắt giảm thuế quan. Ví dụ, tại vòng Uruguay, trong lĩnh vực nông nghiệp, các nước phát triển cam kết cắt giảm trung bình 3 6 % tính gộp với tất cả các dòng thuế, cắt giảm tối thiểu 1 5 % một dòng, tiến hành trong 6 năm kể từ 1/1995. Trong 3 lĩnh vực công nghiệp, tuy không phải ràng buộc toàn bộ các dòng thuế nhưng 3 Toàn cầu hóa, khu vực hóa và tiến trình hội nhập của Việt Nam, UBQG, www.nciec.gov.vn. 14/4/2005 10
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2