intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp: Tác động của xu thế sáp nhập các công ty quốc tế đến thương mại thế giới và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam

Chia sẻ: Dfddgf Dfddgf | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:141

92
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài Tác động của xu thế sáp nhập các công ty quốc tế đến thương mại thế giới và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam trình bày ý nghĩa thực tiễn của việc nghiên cứu tác động của xu thế sáp nhập các công ty quốc tế đến thương mại thế giới và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Tác động của xu thế sáp nhập các công ty quốc tế đến thương mại thế giới và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam

  1. VÀ-Ì Í) LẠ. Hồi ứ MINH ũvao : ThS. NGUYÊN THỊ DUN G VỈ/TM : NGUYỀN TRÍ QUANG ƯU* í w7A2 TI' nem, 01/2001
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ Đ À O TẠO TRƯỜNG Đ Ạ I HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G C ơ S Ở l i T Ạ I TP.HCM sa t oa ó KHÓA LUÂN TÓT NGHIEP Đề tài: TÁC ĐỘNG CỦA XU THÊ SÁP NHẬP CÁC CÔNG TY QUỐC TẾ ĐÈN T H Ư Ơ N G MẠI THÊ GIỚI VÀ HỘI NHẬP KINH TÊ Quốc TÊ CỦA VIỆT NAM GVHD Th.s N G U Y Ê N T H Ị D U N G SVTH N G U Y Ễ N TRÍ QUANG K H Ó A / L Ớ P K37A2 T H ư V I E ri Ì ì RI.se BA HSP AI ì i-.!. TP. H Ô CHÍ MINH, T H Á N G Ì - 2003 Ẳhĩi MA đmịj ị •
  3. £ỜZ cẦQl Dầu liên, em xin được ạ&i IM cảm đít đèn toàn thể thầy. oà trườitạ Dại hạc OltỊữại Qhiútnạ, những Iiạitởi đã eé eầitụ bồi (lưỡiit/ oà đào tạo em mất Iilũútạ Hăm Iháiiạ họe tựn tại tritởnạ. Dặc biệt, chữ em đưựe bàụ tè lỗiiạ biết Ưu chũi thánh nhất đến mạc tự Qiqaưụỉm
  4. NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG D Â N Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2003
  5. MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG Ì - Ý NGHĨA THỰC TIÊN CỦA VIỆC NGHIÊN cứu TÁC ĐỘNG CỦA XU THÊ SÁP NHẬP CÁC CÔNG TY QUỐC TẾ ĐÈN THƯƠNG MẠI THÊ GIỚI VÀ HỘI NHẬP KINH TÊ Quốc TÊ CỦA VIỆT NAM 1.1. Sáp nhập công ty quốc tế-một trong những xu thế phát triển tất yếu Trang khách quan của nền kinh tế thế giới hiện đại Ì 1.1.1. Các công ty quốc tế: Định nghĩa - đặc điểm - phân loại - nguyên nhân hình thành 2 Ì. Ì .2. Xu thế sáp nhập giữa các CTQT 11 1.1.2.1. Khái niệm thuật ngữ "sáp nhập" 11 1.1.2.2. Các phương thức sáp nhập chủ yếu 12 1.1.2.3. Quy trình tiến hành sáp nhập các CTQT 14 I. Ì .3. Tính tài yếu khách quan của xu thế sáp nhập CTQT 15 1.2. Những tính chất đặc trưng hiện đại của xu thế sáp nhập các công ty quốc tế so với thời kỳ đầu của CNTB 21 1.2.1. Cocern và Conglomerate - hai hình thức phỡ biến của xu thế M & A ngày nay 21 1.2.2. Liên minh chiến lược - xu thế sáp nhập mới trong thế kỷ 21 23 Ì .2.3. Tài chính & tiền tệ - sáp nhập để tránh đỡ vỡ và giữ thế độc quyền 24 1.3. Những yêu cầu khách quan định hướng chủ động hội nhập thương mại toàn cầu của các nước đang và kém phát triển dưới tác động của xu thế M &A giữa các CTQT 25 Ì .4. Những điều kiện cần và đủ để đăm bảo chủ động hội nhập thương mại toàn cầu cùa Việt Nam trước làn sóng sáp nhập giữa các CTQT 26 1.4. Ì. Yêu cầu đối với Nhà nước Việt Nam trong hội nhập KTQT 26 1.4.2. Yêu cầu đối với doanh nghiệp Việt Nam 27
  6. 1.5. Ý nghĩa thực tiễn của việc nghiên cứu tác động của x u t h ế M & A đèn nền thương mại thế giới và vấn đề hội nhập KTQT của Việt Nam 28 1.5.1. Xây dựng cơ sở lý luận khoa học cho chiến lược chủ động hội nhập KTQT của chính phủ và doanh nghiệp Việt Nam 28 1.5.2. Tranh thủ cơ hội và vượt qua thách thức từ tác động của xu thếM &A giữa các CTQT 29 1.5.3. Dự báo được thực trạng và triển vọng phát triển của thẠ trường thế giới trong tương lai 30 CHƯƠNG 2 - ĐÁNH GIÁ NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA xu THẾ SÁP NHẬP GIỮA CÁC CÔNG TY Quốc TÊ ĐÈN NEN THƯƠNG MẠI THÊ GIỚI VÀ HỘI NHẬP KINH TÊ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM 2. Ì. Tổng quan về tình hình M & A trên thế giới trong những năm qua 31 2.1.1. Trong ngành hàng không và vũ trụ 31 2.1.2. Trong ngành điện tử - tin học 32 2.1.3. Trong lĩnh vực sản xuất ô tô 32 2. Ì .4. Trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng - bảo hiểm 33 2.2. Anh hưởng của làn sóng sáp nhập công ty đến nền thương mại thế giới 36 2.2. Ì. Hoạt động M & A đã kéo theo những thay đổi căn bản trong buôn bán quốc tế ( cơ cấu hàng hoa và cơ cấu thẠ trường ) 37 2.2.2. Sự điều chỉnh cơ sở ngoại thương của các nước phát triển 41 2.2.3. Tăng cường lũng đoạn hóa thẠ trường thế giới thông qua các tổ chức tài chính - thương mại quốc tê 43 2.2.4. Sự thay đổi việc sử dụng các công cụ cạnh tranh tranh từ công cụ cạnh tranh truyền thống (cạnh tanh về giá) sang công cụ cạnh tranh hiện đại (cạnh tranh phi giá) 44 2.2.5. Sự thay đổi trong phương thức kinh tế quốc tế 44 2.2.6. Sự thay đổi trong cách thức buôn bán quốc tế. 45
  7. 2.2.7. Thị trường chứng khoán - công cụ lũng đoạn thị trường t h ế giới của các công ty quốc tế 47 2.2.8. Sự thay đổi cơ cấu tổ chức quản lý trong mô hình kinh doanh xuyên quốc gia của các công ty quốc tế 47 2.2.9. Sự thay đổi phương thức khai thác thông tin thương mại 48 2.3. Anh hưởng của xu thế sáp nhập giữa các công ty quốc tế đến quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Viồt Nam 49 2.3.1. Một số điểm đặc thù của làn sóng M & A tại Viồt Nam 49 2.3.2. Anh hưởng tích cực do làm sóng sáp nhập công ty mang lại cho phía Viồt Nam 51 2.3.2.1. Tạo nguồn vốn ban đầu cho quá trình công nghiồp hóa - hiồn đại hóa đất nước của Viồt Nam 51 2.3.2.2. Tạo cơ sở vật chất kỹ thuật - tay nghề cho sự cất cánh kinh tế của Viồt Nam 53 2.3.2.3. Góp phần gia tăng kim ngạch xuất khẩu trong chiến lược hướng về xuất khẩu của Viồt Nam 54 2.3.3. Các ảnh hưởng tiêu cực của làn sóng M&A đến viồc chủ động mở rộng quan hồ kinh tế đôi ngoại của Viồt Nam 57 2.3.3.1. Mức độ lạc hậu và tính không đồng bộ của CN được chuyển giao.... 57 2.3.3.2. Bóc lội của các công ty quốc tế thông qua viồc định giá công nghồ và hiồp ước TRIPS về quyền sở hữu trí tuồ 58 2.3.3.3. Thiếu nghiêm túc trong vấn đề đào tạo và bồi dưỡng nghiồp vụ chuyên môn cho phía Viồt Nam 58 2.3.3.4.Chính sách khuyến khích trao đổi trong nội bộ công ty chi nhánh 59 2.3.3.5. Tính bảo mật chặt chẽ trong vấn đề nghiên cứu và phát triển 59 2.3.3.6. Làn sóng M&A đặt các doanh nghiồp Viồt Nam dưới sức ép cạnh tranh quốc tế gay gắt 59
  8. 2.4. Nhận xét chung b z CHƯƠNG 3 - MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA LÀN SÓNG SÁP NHẬP CÁC CÔNG TY Quốc TÊ 3. Ì. Một số dự báo về xu thế sáp nhập giữa các công ty quốc tế 65 3.1.1. Quá trình tập trung tư bán tồn tại song song với quá trình khống chế và đan xen cổ phần 66 3. Ì .2. Hợp nhất sẽ trở thành xu hướng vận động của các tổ hợp kinh doanh dịch vụ tài chính, ngân hàng và viặn thông 67 3.1.3. Hoạt động M & A sẽ tập trung vào các ngành "kinh tế mới" 67 3. Ì .4. Tư bản xuyên quốc gia công nghiệp ngày càng kết hợp chặt chẽ với tư bẳn tài chính - tiền tệ 68 3.1.5. Sáp nhập sẽ trở thành hình thức đầu tư chủ yếu 68 3.2. Quan điểm lựa chọn con đường phát triển trong việc chủ động hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam trước làn sóng sáp nhập công ty 72 3.2. Ì. Quan điếm che chắn 73 3.2.2. Quan điểm tùy thuộc mạnh vào môi trường bên ngoài 73 3.2.3. Quan điểm xây dựng một nền kinh tế độc lập tự chủ trung điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam 74 3.3. Mục tiêu phát triển kinh tế của Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tê quốc tế dưới sức ép của làn sóng M & A 75 3.3.1. Căn cứ để xác định mục tiêu 75 3.3.2. Mục tiêu tổng quát 75 3.3.3. Mục tiêu cụ thể (giai đoạn 2003 - 2010) 76 3.3.3.1. Đối với vấn đề thu hút và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn từ các CTQT 76
  9. 3.3.3.2. Đ ố i với việc điều chỉnh chính sách ngoại thương V i ệ t Nam giai đoạn 2001 - 2010 77 3.3.3.3. Đối với việc thu hút nguồn công nghệ nguồn từ các CTQT 80 3.3.3.4. Đối với vấn đề nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm Việt Nam trên thị trường thế giới 81 3.3.3.5. Đôi với vân đề xây dựng nguồn nhân lực có trình độ tiên tiến trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam 82 " 3.3.3.6. Đối với việc thành lập Tằng công ty theo mô hình "tập đoàn kinh doanh" (công ty mẹ-công tỵ con) nhằm tạo thế đối kháng với các CTQT 82 3.4. Những định hướng triển khai nhằm thực thi có hiệu quả các hội nhập quốc tế dưới ảnh hưởng của làm sóng M & A 84 3.4. Ì. Định hướng thu hút FDI từ các CTQt nhằm phục vụ cho quá trình CNH - HĐH đất nước 84 3.4.2. Định hướng tiếp cận công nghệ nguồn củ các CTQT nhằm đằi mới, nâng cao trình độ khoa học - công nghệ của đất nước 85 3.4.3. Định hướng phát triển nguồn nhân lực đủ trình độ tiếp thu được công nghệ nguồn từ các CTQT 86 3.4.4. Định hướng phát triển ngoại thương Việt Nam trong thời kỳ hội nhập trước sức ép cạnh tranh từ làn sóng M&A 87 3.4.5. Định hướng thành lập tập đoàn kinh doanh mạnh ở nước ta trong giai đoạn sắp tới 87 3.5. Các giải pháp thực hiện 88 3.5.1. Các giải pháp chiến lược 88 3.5.1.1. Giải pháp hình thành các TĐKD mạnh và chuyển đằi theo mô hình công ty mẹ - công ty con tại Việt Nam 88 3.5.1.2. Giải pháp khuyến khích và thu hút ĐTNN của các CTQT nhằm bằ
  10. sung nguồn vốn và tiếp nhận khoa học - công nghệ hiện đại 91 3.5.1.3. Giải pháp cho hoạt động thu hút chuyển giao công nghệ từ các công ty quốc tế 93 3.5.2. Một số giải pháp trước mắt 94 3.5.2.1. Giải pháp nâng cao tính hấp dẫn của môi trường đụu tư nhằm thu hút và sử dụng có hiệu quả vốn FDI và công nghệ được chuyển giao 94 3.5.2.2. Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong kinh doanh cho các doanh nghiệp Việt Nam 95 3.6. Một số kiến nghị đối với chính phủ, Nhà nước Việt Nam 97 3.6.1. Hoàn thiện cơ chế tạo lập vốn và điều hòa vốn đụu tư phát triển của tập đoàn kinh tế ở nước ta hiện nay 97 3.6.2. Xây dựng chính sách bảo hộ hợp lý trong quá trình tham gia KTQT 97 3.6.2.1. về biện pháp điều chỉnh thế quan 97 3.6.2.2. về vấn pháp phi thuế quan 98 3.6.3. Nhà nước và chính phủ Việt Nam nên xây dựng một hệ thống chính sách, nguyên tắc hạn chế hợp lý và kiểm tra - giám sát nghiêm ngặt trong quan hệ hợp tác đụu tư, kinh doanh với các CTQT 99 3.6.3.1. Nguyên tắc và chính sách hạn chế hợp lý 99 3.6.3.2. Chính sách và nguyên tắc giám sát nghiêm ngặt 100 KẾT LUẬN PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
  11. LỜI MỞ ĐẦU Hiện tượng tăng cường bành trướng của các công ty quốc tế thông qua hoạt động sáp nhập và thôn tính lẫn nhau ( Merger and Accquisition ) đã và đang là một trong những sự kiện mới nhất, đặc trưng nhất của nền kinh tế thế giới những năm cuối thế kỷ 20, đầu thế kỷ 21. Theo một số nhà nghiên cằu, xu thế này đã tạo ra một kiểu chủ nghĩa tư bản đặc biệt - "chủ nghĩa tư bản xuyên quốc gia-nhà nước" nằm trong phương thằc sản xuất tư bản chủ nghĩa. Từng diễn ra đầu tiên vào những năm 80, song hoạt động sáp nhập hiện nay đang phát triển mạnh mẽ chưa từng thấy trong tất cả các ngành, lĩnh vực kinh doanh trên quy mô quốc tế. Trong giai đoạn 1988 - 2001, tổng sô vụ sáp nhập công ty trên thế giới tăng trung bình 42%/ năm. Giá trị các vụ sáp nhập tăng từ mằc chưa đến 100 tỷ USD năm 1987 lên đến 3300 tỷ USD năm 1999, 3500 tỷ USD năm 2000 và 1247 tỷ vào năm 2001. Tổng giá trị hoạt động này từ mằc chỉ bằng 0.3% GDP thế giới năm 1980 tăng vọt lên con số 8% năm 2000. Theo xu hướng này, các vụ sáp nhập sẽ gia tăng khoảng 35% trong những năm tiếp theo của thế kỷ 21 và đây sẽ là nguồn FDI chủ yêu đôi với các nước phát triển. Hoạt động sáp nhập và thôn tính giữa các công ty quốc tế đã góp phần xoa bỏ hạn chê về biên giới trong hoạt động thương mại giữa các quốc gia và củng cố hơn nữa vai trò, vị trí của các công ty quốc tế trên phạm vi toàn cầu như một lự lượng thúc đây toàn cầu hóa, khu vực hoa nền kinh tế thế giới. Bằng chằng là, thương mại bên trong các công ty quốc tế hiện nay chiếm 3/4 thương mại thế giới, 4/5 FDI là do các công ty này tiến hành, 9/10 thành quả nghiên cằu khoa học - kỹ thuật và chuyển giao công nghệ trên thế giới nằm trong tay các công ty quốc tế. Đây là một trong những tác nhân quan trọng thúc đẩy sự phát triển khoa học kỹ thuật ngày nay. Tuy nhiên, những sự kiện đó chưa cho thấy hết bản chất và nguyên nhân thật sự gây ra làn sóng sáp nhập mạnh mẽ này. Trên thực tế, xu
  12. t h ế sáp nhập và thôn tính giữa các công ty quốc t ế đã dẫn đến tình trạng độc quyền của các tập đoàn tài chính - thương mại siêu quốc gia trong một hoặc một số ngành nhất định mà theo đó, giá cả và sản lượng phân phối trên thế giới hoàn toàn bị khống chế bởi các tập đoàn này. Hậu quả là, trong quá trình hội nhập kinh tê quốc tế, các quốc gia đang phát triển càng bị đặt vào tình thế bất lợi hơn nữa. Trong bối cảnh đó, Chính phủ và Nhà Nước Việt Nam đã xác định rõ con đưựng phát triển kinh tế của Việt Nam trong thựi gian tới như sau :" Mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh tế đối ngoại, củng cố thị trưởng đã có và mở rộng thị trưựng mới, tạo điều kiện thuận lợi để tăng nhanh xuất khẩu, thu hút vốn, công nghệ từ bên ngoài. Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả, thực hiện các cam két song phương và đa phương" [Văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản lần IX ]. Xuất phát từ thực trạng trên, việc đánh giá một cách nghiêm túc và khoa học xu thế sáp nhập các công ty quốc tế là thật sự cần thiết trong việc sử dụng có hiệu quả dòng vốn đầu tư quốc tế, đồng thựi hạn chế những ảnh hưởng bất lợi cho sự phát triển kinh tế đất nước. Việc thực hiện đề tài " Tác động của xu thế sáp nhập các công ty quốc tế đến thương mại thế giới và hội nhập kinh tê quốc tế của Việt Nam" là nhằm mục đích đã nêu trên. Với mục đích đã nêu, nhiệm vụ nghiên cứu được tác giả xác định như sau : Vạch ra cơ sở lý luận khoa học về tác động của làn sóng sáp nhập công ty đến hoạt động thương mại quốc tế và kinh tế các nước đang phát triển nói chung. Phân tích một cách khái quát những đặc trưng và ảnh hưởng của làn sóng sáp nhập công ty đến vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. - Kiến nghị một số giải pháp mang tính chiến lược và trước mắt cho hoạt động kinh tế đối ngoại của Việt Nam giai đoạn 2003 -2010.
  13. Trong quá trình nghiên cứu, tác giả vận dụng những nguyên lý của chủ nghĩa duy vật biện chứng, duy vật lịch sử của kinh tế chính trị của chủ nghĩa tư bân độc quyền, đặc biệt là tư tưởng Mác - Lênin. Trên cơ sở đó kết hợp với phương pháp quy nạp, diễn dịch, xử lý, so sánh, đấi chiếu trong việc chọn lọc tài liệu và các sấ liệu trên sách báo... nhằm phân tích, rút ra những vấn đề có tính xu thê và ảnh hưởng tất yếu của làn sóng sáp nhập công ty đến vấn đề chủ động hội nhập kinh tế quấc tế của Việt Nam. Nội dung đề tài được phân bấ như sau Lời mở đầu Chương Ì - Ý nghĩa thực tiễn của việc nghiên cứu tác động của xu thế sáp nhập các công ty quấc tế đến thương mại thế giới và hội nhập kinh tế quấc tế của Việt Nam. Chương 2 - Đánh giá những tác động của xu thê sáp nhập công ty quấc tế đấi với thương mại thế giới và chủ động hội nhập kinh tế quấc tế của Việt Nam. Chương 3 - Một sấ giải pháp nâng cao hiệu quả chủ động gia nhập kinh tế quấc tế của Việt Nam dưới tác động của làn sóng sáp nhập công ty quấc tế. Kết luận Phụ lục Tài liệu tham khảo Do giới hạn về thời gian và khả năng, đề tài thực hiện vẫn còn nhiều sai sót. Bản thân em rất mong sự góp ý của quý thầy cô.
  14. CHƯƠNG Ì Ý NGHĨA THỰC TIÊN CỦA VIỆC NGHIÊN cứu CÁC TÁC ĐỘNG CỦA XU THÊ SÁP NHẬP CÁC CÔNG TY Quốc TẾ ĐÈN THƯƠNG MẠI THÊ GIỚI VÀ HỘI NHẬP KINH TÊ Quốc TÊ CỦA VIỆT NAM 1.1 Sáp nhập các công ty quốc tế (CTQT) - một trong những xu thế phát triển tất yếu khách quan của nền kinh tế thế giới hi n đại ( giai đoạn chủ nghĩa tư bản lũng đoạn nhà nước ) Nền kinh tế thế giới hiện đại, đặc biệt sau sự đổ vỡ của thị trường Liên Xô cũ và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu ngày càng chứa đựng yếu tố cạnh tranh quyết liệt, thể hiện dưới hai khuynh hướng chính : sáp nhập và thỏa hiệp giắa các CTQT có cùng hoặc mạnh hơn về năng lực cạnh tranh quốc tế. Khi chủ nghĩa tư băn ( CNTB ) bước vào giai đoạn độc quyền nhà nước, chức năng kinh tế của nhà nước được mở rộng và tăng cường, nhà nước can thiệp và điều tiết một cách trực tiếp, rộng khắp đời sống kinh tế. Do đó đã thúc đẩy quá trình thôn tính và sáp nhập ( Merger and Accquisition - M & A ) giắa các CTQT diễn ra mạnh mẽ chưa từng thấy. Điều này không chỉ thấy trong phạm vi một quốc gia mà hầu hết đều diễn ra trên phạm vi thế giới với mục tiêu nhằm thâu tóm lợi nhuận lũng đoạn siêu ngạch quốc tế. Từ năm 1988 đến năm 1995, giá trị các vụ sáp nhập đạt mức 229 tỷ USD. Giai đoạn 1990-2000, giá trị các vụ sáp nhập công ty tăng gấp 7 lần ( từ 500 tỷ USD lên 3500 tỷ USD. Tỷ trọng giá trị sáp nhập trong tổng đầu tư quốc tế giai đoạn 1988-1991 chỉ khoảng 22%, nhưng trong giai đoạn 1992-1997 con số này là 72%. Bằng chiến lược kinh doanh xuyên quốc gia theo kiểu M & A như trên, các CTQT ngày càng được tăng cường về quy mô năng lực cạnh tranh và giắ vai trò quyết định đối với sự phát triển của nền kinh tế thế giới.! 15 ] Ì
  15. 1.1.1 Các công ty quốc t ế : Định nghĩa - Đ ặ c điểm - Phân loại 1.1.1.1 Định nghĩa CTQT là hình thức tố chức và vận động cao của chê độ xí nghiệp TBCN hiện đại, là kiểu tổ chức sản xuất, tiêu thụ hàng hóa trên quy mô quốc tế của các tập đoàn tư bản lớn nhằm không chế có hiệu quả các điểu kiện sản xuât và lưu thông hàng hóa với mục đích tăng cường hiệu quả sản xuất, kinh doanh và thu lợi nhuận cao. Các CTQT là kết quả của sở thích ứng giữa trình độ nhảy vọt của lởc lượng sản xuất với quan hệ sản xuất TBCN ở tầm vĩ mô trong điều kiện tính chất xã hội hóa của sản xuất đã mở rộng trên quy mô quốc tê. Chúng cũng là kết quả của quá trình cạnh tranh và tập trung tư bản không ngừng trong suốt quá trình tồn tại của CNTB.[ 18 I Bảng Ì - Bảng xếp hạng 10 công ty quốc tế hàng đầu n ă m 2000 Tên công ty Giá trị vòn Xếp hạng Xếp hạng (tỷ USD) 1999 2000 General Electric (Mỹ) 520,3 2 1 Intel (Mỹ) 416,7 8 2 Cisco System (Mỹ) 395,0 9 3 Microsoít (Mỹ) 322,8 1 4 Exxon Mobil (Mỹ) 289,9 4 5 Vodaíone Airtouch (Anh) 277.9 70 6 Wal-Mart Stores (Mỹ) 256,7 6 7 NTT DoCoMo(Nhật) 247,3 27 8 Nokia (Phần Lan) 242,2 38 9 Royal Dutch / Shell Group 213,6 5 10 (Hà Lan/Anh) Nguồn : World Investment Report 2002, [24,85 ] 2
  16. 1.1.1.2 Đ ặ c điểm các công ty quốc t ế Các CTQT là những tổ chức tư bản độc quyền quốc tế của các nước TBCN phát triển nửa sau TK 20, xuất hiện với tư cách là sự phát triển cao đến độ chín muồi của các tổ chức độc quyền hình thành mầm mông tợ hồi đầu thê kỷ, đã trở thành một hiện tượng phổ biến và ổn định trong nền kinh tê TBCN thế giới. Với bản chất là các tổ chức tư bản độc quyền quốc tế, qui luật vận động cơ bản của chúng vẫn là lợi nhuận độc quyền cao trên cơ sở mở rộng xuât khẩu tư bản kinh doanh bằng hình thức cắm nhánh ngoại quốc để nhằm phân chia kinh tế thế giới trong điều kiện cạnh tranh diễn ra gay gắt. Chính do mang bản chất như trên, các công ty quốc tế có những đặc điểm như sau : 1.1.1.2.1 Đó là những công ty khổng lồ với số tư bản sở hữu và doanh số hàng trăm tỷ USD/ năm với hàng chục hoặc trăm nghìn công nhân làm thuê. Chúng nắm những phương tiện kỹ thuật hiện đại với những trung tâm nghiên cứu và phát triển đồ sộ mà tài khoản chi ngân sách ngang bằng với ngân sách nghiên cứu và phát triển của một số nước lớn. Chúng là những công ty độc quyền hoặc đứng đầu tợng ngành của nền kinh tế TBCN trong số đó có hàng ngàn công ty hiện đại với 600 công ty được mệnh danh là những thành viên của "Câu Lạc Bộ tỷ phú" (hờn 1/2 là của Mỹ). Chẳng hạn như :AT & T đứng đầu trong ngành thông tin liên lạc, General Motors đứng đầu trong ngành sản xuất xe hơi.Exxon Mobil đứng đầu trong ngành dầu mỏ. Trong lĩnh vực chu chuyển vốn quốc tế, với số lượng hàng trăm ngàn công ty con (theo UNCTAD, 2002 có gần 850.000 công ty con) cắm sâu vào nền kinh tế các nước ở tất cả các lĩnh vực sản xuất, lưu thông, tài chính, ngân hàng, các CTQT đã tạo ra một hệ thống mạng lưới cấu trúc bao trùm nền kinh 3
  17. t ế toàn cầu. C ó thể nói không một khâu nào của quá trình lưu thông hàng hoa, tiền tệ thế giới lại không có sự tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp của các CTQT. [15] 1.1.1.2.2 Các công ty quốc tế có lợi thế lớn về cạnh tranh và tiêu thụ Các CTQT luôn luôn thay đổi chiến lược để thích ứng với các điều kiện quốc tế. Sự thay đổi đó có thể khái quát trong những xu hướng chủ yếu : > Tập trung vào các ngành có hàm lượng khoa hờc cao (công nghệ chế biến và dịch vụ) và vào các nước tư bẳn phát triển.Đối với các ngành truyền thông thì hiện đại hoa, mặt khác chuyển sang các nước đang phát triển. > Đe đối phó với tình hình khó khăn về thị trường và sự biến đổi kỹ thuật nhanh chóng, các CTQT chuyển hướng kinh doanh đa ngành, hình thành nên các loại hình mới (Concern và Conglomerate). Ví dụ: Công ty ITT kinh doanh cả mặt hàng dăm bông; Sony kinh doanh cả ngành ăn uống khách sạn.[18 Ì > Đi vào kinh doanh các phương tiện cạnh tranh thông qua việc ký kết hợp đồng với cán bộ chỉ huy chiến tranh các nước và hình thành các tổ hợp công nghiệp quân sự .ị 16] 1.1.1.2.3 Hoạt động chủ yếu thông qua mạng lưới các công ty con cắm nhánh ở nước ngoài Thiết lập các chi nhánh sản xuất và tiêu thụ trải rộng trên phạm vi thế giới là đặc trưng cơ bản của các CTQT hiện đại phân biệt với các công ty độc quyền quốc tế có mầm mông ban đầu. Theo thống kê của Liên Hiệp Quốc, vào thập kỷ 70, các CTQT mới thành lập được 55.000 công ty chi nhánh ( trong đó các CTQT của Mỹ có 4
  18. 25.000, Tây  u và Nhật có 30.000 ) nhưng đến thập kỷ 80, con số đó lên đến 122.000, thập kỷ 90 là 150.000 và nếu tính đến năm 2002, số công ty con đã vượt quá con số 850.000. [79 ] Việc áp dụng hình thức cắm nhánh chính là sự vận dụng tổng hợp các phương thức hoạt động để thích ứng với môi trường quốc tế và đặc điếm cữa nước chữ nhà nhằm đạt được lợi nhuận siêu ngạch tôi đa, đây cũng là các phương thức khác nhau để xuyên quốc gia. Song chính các hình thức khấc nhau đó đã đem lại những điều kiện mới để lựa chọn đối với nước chữ nhà. Điển hình là Singapore đã có được sự lựa chọn đó để thúc đẩy nền kinh tế đất nước phát triển. 1.1.1.2.4 Có khả năng chữ động điều phôi vốn trên thế giới do tính đa dạng về hình thức sở hữu Sở hữu trong các CTQT tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau như : sỡ hữu công ty mẹ đôi với công ty con, sở hữu giữa các công ty con với nhau, sở hữu cữa các nhà đầu tư bên ngoài thông qua việc mua cô phần cữa doanh nghiệp. Mặt khác, do các công ty mẹ đóng vai trò chi phôi về mặt tiêu chuẩn và chiến lược phát triển cụ thể cho mục tiêu hoạt động chung cữa cả tập đoàn nên việc điều phôi vốn sẽ được chữ động và có hiệu quả hơn. 1.1.1.2.5 Tính đa dạng về tư cách pháp nhân về tư cách pháp nhân cữa các CTQT, có những công ty là pháp nhân kinh tế gồm nhiều thành viên có quan hệ với nhau về sản xuất, kinh doanh và tài chính trên quy mô lớn ; một số khác không phải là pháp nhân kinh tế, mà các thành viên lại là các pháp nhân kinh tế. Hoặc lại có dạng hỗn hợp : công ty mẹ là pháp nhân kinh tế còn các thành viên có thể là pháp nhân đầy đữ hoặc không đầu đữ. I 65 ] 5
  19. 1.1.1.3 Phân loại các công ty quốc t ế 1.1.1.3.1 Căn cứ vào nguồn vốn đóng góp : Các CTQT được chia thành hai loại như sau : 1.1.1.3.1.1 Còng ty xuyên quốc gia ( Transnational Corporation - TNC ) Theo B. Mabeuí thì : " Công ty xuyên quốc gia là một hình thức của CTQT mà tư bản sở hữu của nó do cổ đông có cùng quốc tịch nắm giữ. về cơ cấu tổ chức cũng như việc hoạch định chiến lược và kế hoạch hóa sản xuât được thực hiện trên phạm vi thế giậi xét trong tổng thể của nó ". [7 Ì 1.1.1.3.1.2 Công ty đa quốc gia ( Multinational Corporation - MNC ) Theo E. Resnik : " Công ly đa quốc gia là một loại hình hoạt động của các CTQT mà trong đó sở hữu tư bản do nhiều cổ đông ở nhiều nưậc nắm giữ. Những người lãnh đạo của hãng thuộc nhiều quốc tịch khác nhau. Các hãng này vượt qua biên giậi quốc gia và đứng trên các nhà nưậc dân tộc trong quá trình quốc tế hóa. Do đó, các hãng này được coi là độc lập, cả đối vậi nưậc gốc, cả đôi vậi nưậc cắm nhánh ".[ 2,163 I 1.1.1.3.2 Căn cứ vào tính chất và mục đích hoạt động của các công ty quốc tế : có các loại hình hoạt động sau 1.1.1.3.2.1 Cartel Đây là loại hình tổ chức kinh doanh theo kiêu tập đoàn của các CTQT trên cơ sở liên kết các doanh nghiệp trong một ngành, lĩnh vực sản xuất kinh doanh. Đây là hình thức phố biên ở thời kỳ đầu của CNTB độc quyền trong một số ngành mang nặng tính phụ thuộc vào lợi thế sẩn có về tài nguyên thiên nhiên như dầu mỏ, than đá, quặng sắt .... Tổ chức Cartel được nhiều người biết đến cho đến tận ngày hôm nay là liên minh OPEC, hiện đang nắm giữ 64.9% trữ lượng dầu mõ thế giậi và vào lúc phát triển cực thịnh (những năm 6
  20. 1960 -1973) c h i ế m đ ế n 90% sản lượng d ầ u t h ô cung cấp cho thị trưởng t h ế giới. [65] 1.1.1.3.2.2 Syndicate Mô hình Syndicate thực chất là một dạng đặc biệt của Cartel. Điếm khác biệt cơ bản so với Cartel là trong tập đoàn dạng Syndicate có một văn phòng thương mại được thành lập do một ban quản trị chung điều hành và tất cả các doanh nghiệp phải tiêu thụ hàng hóa của họ qua kênh của văn phòng tiêu thụ này. Mô hình này thịnh hành tại Nhật Bản trước Thế chiến thằ li và hiện nay, hoạt động của các TNC, MNC dưới hình thằc này tiếp tục "nối dài" bàn tay các còng ty mẹ bằng cách thành lập các chi nhánh nước ngoài "thê hệ thằ hai". Số liệu nghiên cằu cho thấy, 47% chi nhánh các CTQT Nhật ở Hồng Kông và 43% ở Singapore đã kinh doanh theo mô hình này. [ 66 ] 1.1.1.3.2.3 Trust Cuối thế kỷ 19, đầu thê kỷ 20 vai trò quyết định trong tập trung sản xuât và tư bản là liên kết theo chiều ngang, dẫn đến sự thành lập các liên minh giữa các CTQT theo mô hình tập đoàn sản xuất kinh doanh Trust. Trust là một hình thằc liên minh độc quyền của các tổ chằc sản xuất kinh doanh, hình thành trên cơ sở thành lập một số doanh nghiệp sản xuất công nghiệp và do một ban quản trị thống nhất điều khiên, các doanh nghiệp thành viên mất quyền độc lập về sản xuất và thương mại, các nhà tư bẳn tham gia Trust trở thành cổ đông. Tuy nhiên, những Trust hình thành trên cơ sở này lại tỏ ra kém thích nghi với sự thay đổi của thị trường, với sự xuất hiện các loại hàng hóa thay thế của làn sóng dồn tụ tư bản liên ngành ... do đó nhanh chóng bị thay bằng các hình thằc khác. 118, 48-49 I 7
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2