intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng triển khai thương mại điện tử tại một số doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam

Chia sẻ: Vdfv Vdfv | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:123

92
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn trình bày về tổng quan thương mại điện tử, thực trạng triển khai thương mại điện tử tại một số doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam, phương hướng và giải pháp thúc đẩy triển khai thương mại điện tử tại một số doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng triển khai thương mại điện tử tại một số doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam

  1. ị TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ NGOẠI T H Ư Ơ N G ĩ FOREIQN TRAO! UNnnmsmr KHOA LUẬN TỐT NGHÍỆP (Đĩ iái ĩ THỤC TRẠNG TRIỂN KHAI THƯƠNG MẠI ĐỈỆN Tử TẠI MỘT SỐ DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM Sinh viên thực hiện : HOÀNG NGỌC ÁNH Lớp : AI - K40A - KTNT Giáo viên hướng dẩn : THE NGUYÊN VÀN THOĂN
  2. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG >*U*< FOREIGN TRADE UNIVERS1TY KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: THỤC TRẠNG TRIỂN KHAI T H Ư Ơ N G MẠI ĐIỆN TỬ TẠI MỘT SỐ DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHAU VIỆT NAM Sinh viên thực hiện Hoàng Ngọc Ánh Lớp AI - K40A - K T N T Giáo viên hướng dần ThS. Nguyễn Văn Thoăn H À NỘI - 2005
  3. MỤC LỤC Lời nói đầu Chương 1: Tổng quan về Thương mại điện t ử Ì 1.1 Khái niệm chung về Thương mại điện t ử Ì 1.1.1 Các khái niệm cơ bản trong Thương mại điện tử Ì 1.1.1.1 Internet Ì 1.1.1.2 World Wide Web Ì 1.1.1.3 Thương mại điện tử Ì 1.1.1.4 Kinh doanh điện tử 5 Ì. Ì .2 Lịch sử ra đời của Thương mại điện tử 6 1.1.3 Đặc điểm của Thương mại điện tử 7 1.1.4 Phân loại Thương mại điện tử 8 Ì. Ì .4. Ì Căn cứ theo đối tượng 8 a. M ô hình T M Đ T giữa Doanh nghiệp với doanh nghiệp (B2B - Business to Business) b. Mổ hình T M Đ T giữa doanh nghiệp và người tiêu dùng (B2C - Business to Customer) c. M ô hình T M Đ T giữa doanh nghiệp với chính phủ (B2G - Business to Government) d. M ô hình thương mại điện tử giữa chính phủ và người dãn (G2C - Government to Customer) 1.1.4.2 Căn cứ theo quá trình phát triển 11 1.2 Lợi ích và hạn chế của T M Đ T l i 1.2.1 Lợi ích 11 1.2.1.1 Đối với tổ chức 11 1.2.1.2 Đối với người tiêu dùng 15 1.2.1.3 Đối với xã h i 16 1.2.2 Hạn chế 17 1.2.2.1 Hạn chế về kỹ thuật 17 1.2.2.2 Hạn chế về thương mại 17
  4. 1.3 Ả n h hưởng của T M Đ T 18 Ì .3. Ì Tác động đến hoạt động Marketing 18 Ì .3.2 Tác động đến hoạt động sản xuất 20 1.3.3 Tác động đến hoạt động Ngân hàng 21 1.3.4 Tác động đến hoạt động Ngoại thương 21 1.3.5 Tác động đến hoại động Vận tải, bảo hiểm 22 1.4 Tình hình phát triển T M Đ T trên thế giới 22 Ì .4. Ì Tinh hình chung 22 Ì .4.2 Tinh hình T M Đ T ở một số nước 24 1.4.2.1 T M Đ T ở Mỹ 24 Ì .4.2.2. T M Đ T ở Singapore 27 1.4.2.3. T M Đ T ờ Australia 29 1.4.3 Xu thế phát triển TMĐTtrong thời gian tới 30 Chương 2: Thực trạng triển khai T M Đ T tại một sô doanh nghiệp Xuất nhập khẩu Việt Nam 34 2.1 Tửng quan về T M Đ T ở Việt Nam 34 2. Ì. Ì Hạ tầng cơ sở CNTT và viễn thông 34 2.1.1.1 CNTT 34 2.1.1.2 Viễn thông và Internet 36 2.1.1.3 Một số công nghệ liên quan 38 2.1.2 Hạ tầng cơ sở chính sách và pháp luật 39 2. Ì .3 Hạ tầng cơ sở nhân lực 42 2. Ì .4 Hạ tầng cơ sở thanh toán điện tử 43 2. Ì .5 Hạ tầng cơ sở bảo mật và an toàn 47 2.1.5.1 Sở hữu trí tuệ 47 2. Ì .5.2 An ninh mạng 48 2.2 Thực trạng triển khai tại một sói doanh nghiệp X N K 49 2.2.1 Tửng công ty Thương mại Hà Nội (Hapro) 50 2.2.2 Tửng công ty thủy tinh và gốm xây dựng Việt Nam (Viglacera) 53 2.2.3 Công ty cử phần đồ hộp Hạ Long (Halong Canfoco) 56 2.2.4 Tửng công ty dệt may Việt Nam (Vinatex) 59
  5. 2.2.5 Công ty X N K Thiết bị toàn bộ và kỹ thuật (Technoimport) 61 2.2.6 Đánh giá chung hiệu quả ứng dụng T M Đ T tại các DN XNK 63 2.3 Thực trạng một số dịch vụ hỗ trợ T M Đ T 66 2.3. Ì Cổng T M Đ T quốc gia 66 2.3.2 Sàn giao dịch điện tử 67 2.3.3 Thanh toán điện tử 73 2.3.4 Hải quan điện tử 74 Chương 3: Phương hướng và giải pháp thúc đấy triển khai T M Đ T ở các doanh nghiệp Xuất nhập khấu 76 3.1 Phương hướng triển khai 76 3.1.1 Mục tiêu phát triển T M Đ T 76 3.1. Ì. Ì Kế hoạch Tổng thể phát triển T M Đ T giai đoạn 2006-2010 76 3.1.1.2 Chiến lược phát triển CNTT và truyền thông 77 3.1.1.3 Kế hoạch Tổng thể phát triển Chính phủ điện tử 78 3.1.2 Triển vọng ứng dụng ỏ các Doanh nghiệp XNK 79 3.2 Giải pháp Vĩ mô: 82 3.2.1 Tạo ra môi trường pháp lý thuận lợi 82 3. Ì .2 Đáu tư xây dựng hệ thống thanh toán điện tử 83 3.2.3 Phát triển nguồn nhãn lực cho T M Đ T 84 3.2.4 Cung cấp các dịch vụ Công trực tuyến 85 3.2.5 Xúc tiến thành lập cúc Trade Points tại Việt Nam 86 3.2.6 Tạo điều kiện phát triển các Sàn Giao dịch điện tử 87 3 2 7 Tăng cường bảo hộ sở hữu trí tuệ và bảo mật .. 88 3.3 Giải pháp Vi mỏ 89 3.3.1 Nâng cao nhận thức về T M Đ T 89 3.3.2 Xây dựng chiến lược đầu tư cho T M Đ T rõ ràng và hiệu quả 90 3.3.3 Tích cực tiến hành các biện pháp Xúc tiến thương mại 92 3.3.4 Xây dựng và củng cố quan hệ với khách hàng qua Intcrnet 95 3.3.5 Đầu lư toàn diện hơn cho T M Đ T 97 Kết luận Tài liệu tham khảo
  6. Phụ lục 1: Tác động của T M Đ T đến các hoạt động. Phụ lục 2: Đánh giá website theo tiêu chí ICET. Phụ lục 3: Đơn đăng ký thành viên trên www.ecvn.gov.vn Phụ lục 4: Đơn đăng ký thành viên trên www.vnemart.com Phụ lục 5: Danh mục website nên biết k h i bán hàng vào một sô thị trường, ngành hàng trọng điểm. Phụ lục 6: M ẫ u đăng quảng cáo trẽn www.google.com.vn Phụ lục 7: Đăng ký t r u y cập kho thông tin phục vụ xuất khẩu của V C C I .
  7. DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG BIỂU Bảng ì-1 : Khái niệm T M Đ T từ các góc độ Bảng 1.2 : Các hình thức chủ yếu của T M Đ T Bảng 1.3 : Giảm chi phí giao dịch khi tham gia T M Đ T Bảng 1.4 : T M Đ T phân theo khu vực, 2000-2004 Bảng 1.5 : T M Đ T B2B phân theo khu vực, 2000-6/2004 Bảng 1.6 : Doanh thu bán lẻ trên mạng của Mỹ, 2001-2005 Bảng 1.7 : ứng dụng T M Đ T ở Australia Bảng 1.8 : Dự báo doanh thu T M Đ T toàn thế giới theo khu vực năm 2006 Bảng 1.9 : ước tính tổng giá trị giao dịch B2B và B2C năm 2006 Bảng 1.10 : So sánh chiến lược T M Đ T của các nước Bảng I I . l : Một sỉ mỉc lớn về đường lỉi, chính sách CNTT Bảng II.2 : Sỉ lượng người sử dụng Internet trên 10.000 dân Bảng II.3 : Các văn bản pháp quy liên quan đến T M Đ T và CNTT năm 2005 Bảng II.4 : Danh sách các sàn T M Đ T tại Việt Nam Bảng I I I . l : Tỉ lệ doanh nghiệp có website phân theo ngành nghề kinh doanh Bảng III.2 : Tính năng T M Đ T của \vebsite Biểu L I : Cơ cấu ngành nghề trong T M Đ T Hình I I . l : Giao diện homebanking của Ngán hàng ACB Hình II.2 : website của Tổng công ty thương mại Hà Nội Hình II.3 : website của Tổng công ty thủy tinh và gỉm xây dựng Việt Nam Hình II.4 : vvebsite của Công ty cổ phần đồ hộp Hạ Long Hình II.5 : website của Tổng công ty Dệt may Việt Nam Hình H.6 : vvebsite của Công ty X N K thiết bị toàn bộ và kỹ thuật Hình II.7 : website của Sàn giao dịch Thương mại điện tử Việt Nam Hình II.8 : Đơn đặt hàng trẽn www.vncmart.com Hình II.9 : Dịch vụ thẻ của Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam Hình I I I . l : website của Cục Xúc tiến Thương mại
  8. DANH M Ụ C T Ừ VIẾT T Ắ T TMĐT Thương mại điện tử (E-Commerce) DN Doanh nghiệp XNK Xuất nhập khẩu CPĐT Chính phủ điện tử (E-Government) UNCTAD Tổ chức Thương mại và phát triển của Liên Hợp Quốc (United Nations Conference ôn Trade And Dcvelopment) UNCITRAL ủ y ban Liên Hiệp Quốc về Thương mại quốc tế (United Nations Commission ôn International Trade Law) OECD Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (Organization of Economic Co-operation and Development) WTO Tổ chức Thương mại thế giới (World Trade Organization) B2B Giao dịch giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp (Business to Business) B2C Giao dịch giữa doanh nghiệp với người tiêu dùng (Business to Customer) B2G Giao dịch giữa doanh nghiệp với chính phủ (Business to Government) www Mạng toàn cộu (World Widc Web) html Ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản (Hybertext Mark-up Language) PC Máy tính cá nhân (Personal Computer) EDI Trao đổi dữ liệu điện tử (Electronic Data Interchange) ISP Nhà cung cấp dịch vụ Intcrnct (Internct Service Provider) ADSL Đường dây thuê bao băng thông rộng (Asynchronous Digital Subscriber Linc) AOL Hãng kinh doanh trực tuyến Hoa Kỳ (American Online)
  9. LỜI NÓI Đ Ầ U N h ữ n g thập niên c u ố i c ủ a t h ế k ỷ 20, v ớ i n h ữ n g tiến b ộ không n g ừ n g về K h o a học kỹ thuật, loài người đã m ở ra m ộ t kỷ nguyên m ớ i c h o sự phát t r i ể n k i n h t ế của mình. K ỷ nguyên ấy đã làm cho hoạt động thương m ạ i đưục tiến hành theo một cách thức hoàn toàn khác trước. V i ệ c Internet ra đời và đưục áp d ụ n g rộng rãi trong Thương m ạ i đã m a n g l ạ i n h ữ n g l ụ i ích, h i ệ u q u ả vô cùng to l ố n cho các doanh nghiệp, tổ chức và cả xã h ộ i . T ừ đó người ta đã chính thức thừa nhận m ộ t phương thức Thương m ạ i mới. Đ ó là Thương m ạ i điện tử. Trên t h ế g i ớ i h i ệ n nay, người ta đang gấp rút xây d ự n g N ề n k i n h t ế số hóa, t r o n g đó quan trọng nhất là Thương m ạ i điện tử. Ở n h ữ n g q u ố c g i a phát t r i ể n , Thương mại điện t ử đang phát t r i ể n nhanh chóng, đ e m l ạ i h i ệ u q u ả k i n h t ế cao. T r o n g x u t h ế phát triển m ạ n h mẽ đó, các doanh nghiệp V i ệ t N a m đặc biệt là các doanh nghiệp X u ấ t nhập k h ẩ u cũng đã bước đầu nhận thức đưục ích l ụ i và t ầ m quan trọng của việc ứng d ụ n g Thương m ạ i điện t ử và đã bước đẩu t r i ể n k h a i Thương mại điện t ử vào hoạt động k i n h doanh của doanh n g h i ệ p mình. Thương m ạ i điện tử tạo thuận l ụ i cho các doanh n g h i ệ p nâng cao k h ả năng tiếp cận thị trường, g i ả m c h i phí và nâng cao năng lực cạnh tranh. Đ ặ c biệt t r o n g lĩnh vực N g o ạ i thương, việc tìm k i ế m thông t i n về đối tác, khách hàng, thị trường cũng như việc tiến hành các t h ủ tục xuất nhập k h ẩ u khá phức tạp thì việc ứng d ụ n g Thương m ạ i điện tử sẽ rất có l ụ i c h o các doanh nghiệp. Vì thế, các doanh n g h i ệ p X u ấ t nhập khẩu V i ệ t N a m cần xây d ự n g cho mình m ộ t chiến lưục k i n h doanh phù hụp v ớ i điều k i ệ n thực tế h i ệ n nay n h ằ m tiếp cận nhiều hơn nữa v ớ i Thương m ạ i điện t ử để có thể k h a i thác t ố i đa l ụ i ích m à Thương m ạ i điện t ử dem l ạ i và rút ngắn khoảng cách chênh lệch v ớ i các nước khác trên t h ế g i ớ i . Đ â y cũng là lý do em lựa c h ọ n đề tài "Thực trạng t r i ể n khai Thương m ạ i điện t ử tại m ộ t số doanh nghiệp X u ấ t nhập k h ẩ u V i ệ t N a m " Phạm v i nghiên c ứ u c ủ a đề tài bao g ồ m m ộ t số vấn đề: T h ứ nhất, bước đầu tìm hiểu m ộ t số khái n i ệ m cơ bản về Thương m ạ i điện l ử và tình hình phát t r i ể n Thương m ạ i điện t ử trên t h ế g i ớ i cũng như x u t h ế phát triển
  10. T h ự c t r ạ n g t r i ể n k h a i T h ư ơ n g mại đ i ệ n t ử tại m ộ t s ố d o a n h n g h i ệ p Ẵ u ấ t n h ậ p k h ẩ u V i ệ t Nam trong t h ờ i gian t ớ i . T ừ đó giúp các doanh n g h i ệ p có m ộ t nhận thức đúng đắn và toàn diện hơn về Thương m ạ i điện tử, điều m à các doanh n g h i ệ p X u ấ t nhập k h a u cần n ắ m vững k h i m u ố n triển khai ứng d ụ n g Thương m ạ i điện t ử t r o n g hoạt động k i n h doanh cẩa doanh n g h i ệ p mình. T h ứ hai, đánh giá thực trạng triển khai Thương m ạ i điện t ử ở V i ệ t N a m nói chung và ở các doanh nghiệp X u ấ t nhập k h ẩ u nói riêng, qua đó đưa ra m ộ t vài đánh giá sơ bộ về thực trạng triển khai Thương m ạ i d i ệ n t ử tại các doanh n g h i ệ p Xuất nhập khẩu V i ệ t Nam. T h ứ ba, trên cơ sở phân tích đánh giá, đưa ra m ộ t số mục tiêu và phương hướng phát triển ứng d ụ n g Thương m ạ i điện t ử tại V i ệ t Nam, k h o a luận cũng x i n đề cập đến m ộ t số giải pháp về phía Chính phẩ và về phía các doanh n g h i ệ p X u ấ t nhập khẩu để có thể phát triển hơn nữa ứng dụng Thương m ạ i điện tử. Ngoài phần m ở đầu, kết luận và danh mục t i liệu tham khảo, kết cấu cẩa khóa luận à gồm 3 chương: Chương Ì: T ổ n g quan về Thương m ạ i điện tử. Chương 2: T h ự c trạng ứng dụng Thương m ạ i điện t ử tại m ộ t số doanh n g h i ệ p X u ấ t nhập khẩu V i ệ t Nam. Chương 3 : Phương hướng và giải pháp thúc đẩy triển khai Thương m ạ i điện t ử tại các doanh nghiệp Xuất nhập khẩu V i ệ t Nam. Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành và lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, Thạc sỹ N g u y ễ n V ă n Thoăn, người đã trực t i ế p hướng dẫn em t r o n g quá trình thực hiện và hoàn thành đề tài khoa luận l ố t n g h i ệ p này. Đ ồ n g t h ờ i , em cũng x i n g ử i l ờ i c ả m ơn l ớ i các thầy cỏ giáo Trường Đ ạ i h ọ c N g o ạ i thương cùng gia đình và bạn bè đã giúp đỡ em thực hiện khoa luận tốt nghiệp. Sinh viên: Hoàng Ngọc Ánh H o à n g Ngọc Ảnh - M - K 4 0 - K T N T
  11. Thực trạng triển khai Thương mại điện tử lại một s ố doanh nghiệp Ẵuẩt nhập khấu Việt Nam C H Ư Ơ N G ì: T Ổ N G Q U A N V Ề T H Ư Ơ N G M Ạ I Đ I Ệ N T Ử 1.1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.1.1. Các khái niệm cơ bản trong Thương mại điện tử 1.1.1.1. Internet Cho đến nay, người ta l ấ y n g u ồ n gốc đầu tiên c ủ a Internet là h ệ t h ố n g m á y tính của B ộ Q u ố c Phòng M ỹ , mạng A R P A N E T . M ạ n g m á y tính thí n g h i ệ m này được thiết k ế từ n ă m 1969 để tạo điều k i ệ n thuận l ợ i c h o việc h ợ p tác k h o a h ọ c t r o n g các công trình nghiên c ứ u Q u ố c phòng. N h ư n g thớc r a t r o n g các tài l i ệ u t h ố n g kê, người t a chỉ thừa nhận m ộ t cách rộng rãi sớ r a đời c ủ a Internet là t ừ n ă m 1990 k h i công n g h ệ mạng áp d ụ n g m ộ t kỹ thuật m ớ i là W o r l d W i d e Web. K ể t ừ thời điểm ấy số người h o a nhập vào mạng Internet m ớ i tăng lên n h a n h chóng. Vậy Internet là m ạ n g liên kết các m á y tính v ớ i nhau t r o n g đó thông t i n được được chia sẻ giữa các m á y tính. Thông t i n t r u y ền đến m á y tính cá nhân (Personal Computer-PC) q u a các m á y c h ủ và t r u y ền t ả i q u a vệ t i n h , cáp quang, sóng cớc ngắn, đường dây điện thoại. 1 1 1 2 World Wide Web .... W o r l d W i d e W e b là h ệ t h ố n g các thông điệp d ữ l i ệ u được tạo ra, t r u y ề t ả i , t r u y n cập và chia sẻ... thông q u a Internet. Đ â y chính là tập h ợ p các f i l e liên kết v ớ i nhau được lưu t r ữ t ạ i các m á y c h ủ kết n ố i Internet. F i l e có thể lập và g ử i từ các PCs lên www thông q u a các m á y c h ủ trên k h ắ p t h ế g i ớ i , hoặc g ử i từ các m á y chủ về PCs, hoặc được trao đ ổ i giữa các PCs. 1 1 1 3 Thương mại điện tử (E-commerce) .... Cùng v ớ i sớ phát t r i ể n như vũ bão của Internet trên t h ế g i ớ i , n h ữ n g ứ n g dụng c ủ a Internet cũng ngày càng liên quan chặt chẽ đến m ọ i lĩnh v ớ c c ủ a cuộc sống. T r o n g b ố i cảnh ấy, lĩnh vớc k i n h t ế nói c h u n g và hoạt đ ộ n g thương m ạ i nói riêng cũng c h u y ể n sang dạng s ố hóa. V à khái n i ệ m Thương m ạ i điện tử dần được hình thành. V ậ y Thương m ạ i điện tử là gì? Hoàng Ng c Anh - A1-K40-KTNT Ì
  12. Thực trạng triển khai Thương mại diện tử tại một s ố doanh nghiệp Ằuất nhập khẩu Việt Nam Thương mại điện tử từ khi ra đời đến nay đã có nhiều tên gọi khác nhau như "Thương mại trực tyến" (Online Trade), "Thương mại điều khiến học" (Cyber Trade), "Kinh doanh điện tử" (Electronic Business), "Thương mại không giấy tờ" (Paperless commerce/trade)...Tuy nhiên cho đến nay, thuật ngữ "Thương mại điện tử" (Electronic Commerce hoặc E-commercc) vần được sử đụng nhiều nhất và dược định nghĩa theo phạm vi rộng hớp khác nhau. Theo nghĩa hớp, về cơ bản T M Đ T được hiểu l hoạt động thương mại đối với à hàng hóa dịch vụ tliônẹ qua các phương tiện điện tử, nhất là Internet và các mạng viễn tliônq khác. • Thương mại diện tử là các giao dịch thương mại về hàng hóa và dịch vụ được thực hiện thông qua các phương tiện điện tử . 1 • Thương mại điện tử là việc thực hiện các giao dịch kinh doanh có dãn tới việc chuyển giao giá trị thông qua các mạng viễn thông . 2 Theo nghĩa rộng, T M Đ T được hiểu l toàn bộ {liu trình và các hoạt động kinh à doanh liên quan đến các tổ chức hay cá nhãn; là việc tiến hành hoạt động thương mại sử dụng các phương tiện điện tử và công nghệ xử lý thông tin số hóa. Trong đó Liên Hợp Quốc đưa ra định nghĩa đầy đủ nhất để các nước có thể tham khảo làm chuẩn, tạo cơ sử xây dựng chiến lược phát triển T M Đ T phù hợp : 3 • Theo chiều ngang: " T M Đ T l việc thực hiện toàn bộ hoạt động kinh à doanh bao gồm: Marketing, bán hàng (Sales), phân phối (Distribution) và thanh toán (Payment) thông qua các phương tiện điện tử". M ó hình MSDP phản ánh các hoạt động cơ bản nhất trong T M Đ T . • Theo chiều dọc: " T M Đ T bao gồm - Cơ sở hạ tầng cho sự phát triển T M Đ T (Inữastructure) - Thông diệp (Message) - Các quy tắc cơ bản (Basic) - Các quy tắc riêng trong từng lĩnh vực (Speciíìc) -Các ứng dụng (Applications)" 1 Diễn đàn đối thoại xuyên Đ ạ i Tày Dương, 1997 2 T ổ chức Công nghệ thông t i n châu  u . 1997 www.unicitral.com Hoàng Ngọc Ánh - A1-K40-KTNT 2
  13. Thực trạng triển khai T h ư ơ n g mại điện Lử tại một số d o a n h n g h i ệ p Ấ u ấ l n h ậ p khấu V i ệ t Nam M ô hình IMBSA đề cập đến các lĩnh vực cần xây dựng để phát triển T M Đ T theo góc độ quản lý Nhà nước. Dựa trên khái niệm này, một số tổ chức đã đưa ra định nghĩa về T M Đ T như sau: a. Khái niệm về T M Đ T của uỷ ban Liên hợp quốc về Luật thương mại quốc tế ( U N C I T R A L - 1996) Thương Luật mẫu về Thương mại điện tử cỉa Uy ban Liên Hợp quốc về Luật Thương mại Quốc tế (UNCITRAL) không có điều khoản nào định nghĩa cụ thể về T M Đ T . Tuy nhiên hiểu theo tinh thần điều chỉnh cỉa Luật này thì có thể hiểu về T M Đ T như sau: Thuật ngữ Thương mại cần được diễn giải theo nghĩa rộng để bao quát các vấn đề phát sinh từ mọi quan hệ mang tính thương mại dù có hay không có hợp đồng. Các quan hệ mang tính thương mại bao gồm các giao dịch sau đây: • Các giao dịch thương mại về cung cấp, trao đổi hàng hoa, dịch vụ. • Đ ạ i diện hoặc đại lý thương mại; Uy thác hoa hồng; Hợp đồng phân phối sản phẩm, dịch vụ; tư vấn. • Các hoạt động ngân hàng, bảo hiểm, cấp vốn. • Chuyên chở hành khách, hàng hoa bằng đường biển, đường hàng không, đường sắt, đường bộ. • Các hình thức khác về hợp tác kinh doanh hoặc hợp tác công nghiệp. Thông tin được hiểu là bất cứ thứ gì cố thể truyền tải b ng kỹ thuật điện tử gồm: • Thư từ, các file văn bản, các cơ sở dữ liệu, các bản tính. • Các bản thiết kế, hình đồ họa, quảng cáo. • Hỏi hàng, đơn hàng, hóa đơn, bảng giá hợp đồng. • Â m thanh, hình ảnh động... Như vậy, có thể thấy UNCITRAL coi Thương mại điện tử là việc trao đổi thông tin thương mai qua các phương tiện điện tử, không cần phải in ra giấy bất cứ công đoạn nào cỉa toàn bộ quá trình giao dịch. b. Khái niệm về T M Đ T của T ổ chức hợp tác và phát triển kinh tê ( O E C D ) OECD định nghĩa: " T M Đ T l các giao dịch thương mại liên quan đến các tổ à chức và cá nhân dựa trên việc xử lý và truyền đi các dữ liệu đã được số hóa thông Hoàng Ngọc Ảnh - A1-K40-KTNT 3
  14. Thực trạng t r i ể n khai T h ư ờ n g mại đ i ệ n Lử tại một s ố d o a n h n g h i ệ p Ả u ấ t n h ậ p khẩu V i ệ t Nam qua các mạng mở (Internet) hoặc các mạng có cổng thông với mạng mở (AOL)". Ngoài ra, OECD còn coi T M Đ T là sự tổng hợp của các yếu tố sau : 4 + Giao dịch điện tử + Quy trình thương mại + Các chủ thể tham gia Giao dịch điện tử" là việc mua bán hàng hoa, dịch vụ giữa các doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân, chính phủ, các tổ chấc công cộng hoặc tư nhân, trong đó hàng hóa, dịch vụ đều được đặt mua qua mạng như việc thanh toán, giao hàng có thể tiến hành trực tuyến hoặc ngoại tuyến. Với các quốc gia T M Đ T chưa phát triển, giao dịch được thực hiện thông qua mạng thông tin toàn cầu Internet. Với các quốc gia phát triển, giao dịch được thực hiện thông qua mạng máy tính. Quy trình thương mại bao gồm các hoạt động mua bán hàng hóa, dịch vụ và một số hoạt động khác như đấu thầu, đấu giá, tư vấn trực tuyến... Các hoạt động này được tiến hành thông qua mạng Internet hoặc các mạng mở. Các chủ thể tham gia bao gồm doanh nghiệp, người tiêu dùng và chính phủ. Từ đó tạo nên các hình thấc chủ yếu của T M Đ T : DN với DN (B2B); doanh nghiệp với người tiêu dùng (B2C); B2G, C2G, C2B, C2C, G2G, G2B, G2C. c. Khái niệm về T M Đ T của ủy ban châu Âu (EU -1998) Thương mại điện tử bao gồm các giao đích thương mai thống qua các mang viên thông và sử dung các phương tiên điên tử, T M Đ T bao gồm các hành vi như mua bán hàng hóa, dịch vụ; giao nhận các nội dung kỹ thuật số trên mạng; chuyển tiền điện tử; đấu giá trên mạng (e-auction); mua sắm công cộng; hợp tác tư vấn; tiếp thị trực tiếp tới người tiêu dùng (e-marketing) và các dịch vụ sau bán hàng... d. Khái niệm về T M Đ T của Tổ chức thương mại thê giới (WTO) Theo WTO, Thương mại điện tử bao gồm việc sản xuất, quảng cáo, bán hàng và phân phối sản phẩm được mua bán và thanh toán trên mạng Internet, nhưng được giao một cách hữu hình hoặc giao nhận qua Internet dưới dạng số hóa. Kết luân: T M Đ T về bản chất là toàn bộ các chu trình và các hoạt động kinh doanh của các tổ chấc, cá nhân được thực hiện thông qua các phương tiện điện tử. 4 Bản báo cáo thường niên về T M Đ T và phát triển năm 2001 [Điều 5,6] Hoàng Ng c Á n h - A1-K40-KTNT 4
  15. Thực trạng triển khai Thương mại diện Lử tại một s ố doanh nghiệp Ằuất nhập khẩu Việt Nam Chúng ta có thể x e m xét khái n i ệ m T M Đ T t ừ các góc độ khác nhau như sau: Bảng M : Khái niêm T M Đ T t ừ các góc đỏ Góc độ Khái niệm T M Đ T bao g ồ m các hoạt động điện t ử h ỗ t r ợ trực t i ế p cho hoạt động thương m ạ i thông q u a các m ạ n g liên kết, áp d ụ n g c h o toàn Kinh b ộ quá trình sản xuất k i n h doanh, các g i a o dịch g i ữ a d o a n h doanh n g h i ệ p v ủ i doanh n g h i ệ p và giao dịch g i ữ a d o a n h n g h i ệ p và người tiêu dùng. T M Đ T là việc c u n g cấp hàng hóa, dịch vụ, thông t i n và thanh CNTT toán qua các m ạ n g liên kết như Internet và VVorld W i d e Web. T M Đ T là việc trao đ ổ i thông t i n và g i a o dịch g i ữ a doanh n g h i ệ p Giao tiếp v ủ i doanh nghiệp, doanh n g h i ệ p v ủ i người tiêu dùng, doanh n g h i ệ p v ủ i chính phủ và người tiêu dùng v ủ i người tiêu dùng. T M Đ T là môi trường điện t ử c h o phép t i ế n hành hoạt động m u a Trực bán hàng hoa, dịch vụ, trao đ ổ i thông t i n trực t u y ế n trên Internet. tuyến Các sản p h ẩ m có thể là hàng hóa h ữ u hình như ôtô hoặc các dịch vụ như t i n tức, tư vấn... T M Đ T là mạng liên kết toàn cầu. M ộ t cửa hàng địa phương cũng Thị có t h ể m ở m ộ t website và tìm thấy khách hàng, nhà c u n g cấp trường hoặc đ ố i t h ủ cạnh tranh và các dịch vụ thanh toán ngay t ạ i website này. T M Đ T bao g ồ m rất n h i ề u phương t i ệ n điện tẻ như d ữ l i ệ u , văn Cấu trúc bản, website, điện thoại I n t e m e t và video Internet... Nguồn: Eìias M. Award:Eìectronic Commerce-From Vision to Fulfillment, tr 3 1.1.1.4. K i n h doanh điện t ử (E-business) H i ệ n nay có n h i ề u quan điểm khác nhau về k i n h doanh điện tử, t u y nhiên về cơ bản k i n h doanh điện t ử được h i ể u theo góc độ quản trị k i n h doanh, đó là việc ứng dụng công nghệ thông t i n và Internet vào các q u y trình, hoạt đ ộ n g của DN. M ặ t khác, k i n h doanh điện t ử là việc kết n ố i các hoạt động k i n h doanh v ủ i khách hàng, người c u n g cấp và người phân p h ố i qua Intranet, Extranet và Internet để Hoàng Ngọc Ảnh - A1-K40-KTNT 5
  16. Thực trạng triển khai Thương mại điện tử lại một s ố doanh nghiệp Ẵuẩt nhập khấu Việt Nam nâng cao hiệu quả hoạt động, tạo ra giá trị mới và thiết lập quan hệ giữa doanh nghiệp và khách hàng Kinh doanh điện tử giúp các tổ chức tiến hành các hoạt động : 5 • Tiếp cận thị trưủng mới • Tạo ra sản phẩm hoặc dịch vụ mới • Xây dựng lòng trung thành của khách hàng • Làm tăng thêm nguồn nhân lực • Sử dụng hiệu quả nhất các công nghệ hiện có và công nghệ mới • Đạt được vị trí dẫn đầu thị trưủng và lợi thế cạnh tranh. 1.1.2. Lịch sử r a đủi của Thương mại điện tử Thương mại điện tử ra đủi trên cơ sở sự ra đủi và phát triển của Internet- mạng máy tính toàn cầu. Đ ể tìm hiểu về sự ra đủi của Thương mại điện tử, trước hết chúng ta phải tìm hiểu lịch sử ra đủi của mạng Intemet. Trong thủi kỳ cuộc chiến tranh lạnh giữa các nước xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa diễn ra gay gắt, dưới sự quản lý của Bộ Quốc Phòng Mỹ, M ỹ đã thành lập cơ quan nghiên cứu phát triển ARPA (Advance Research Project Agency) để tiến hành nghiên cứu công nghệ ứng dụng vào lĩnh vực quân sự. N ă m 1967 kế hoạch về mạng PS (Packet - Svvitching) được dưa ra, đồng thủi bản kế hoạch đầu tiên về mạng ARPANET (Advanced Research Projects Agency Network) được Lavvrence G.Roberts thuộc Viện công nghệ Massachusetts đưa ra. N ă m 1969, DOD giao cho ARPA đi sâu nghiên cứu về lĩnh vực mạng và bốn địa điểm đầu tiên được nối thành mạng: Viện nghiên cứu Standíbrd, trưủng Đại học tổng hợp Caliibrnia ở Los Angeles và Sanla Barbara, và trưủng Đại học tổng hợp Utah. N ă m 1973, mạng APRANET bắt đầu kết nối ra nước ngoài tới trưủng Đ H London và Hoàng gia Nauy. N á m 1990 ARPANET được thay thế bằng mạng NSFNET (National Science Foundation Network). NSFNET hoạt động mang tính chất dân sự nhiều hơn. Do 5 Nguồn: Eiias M. A w a r d : E l e c t r o n i c Ecommerce - F r o m V i s i o n to F u l f i l l m e n t Hoàng Ngọc Anh - A1-K40-KTNT 6
  17. Thực trạng triển khai Thương mại điện tử tại một s ố doanh nghiệp Xuất nhập khấu Việt Nom đó, trong các số liệu thống kê, người ta lấy năm 1990 làm mốc ra đời của Internet. N ă m 1991, www (World Wide Web) ra đời. Cùng với sự phát triển của World Wide Web và sự ra đời của các trình duyệt web đồ hoa, Internet ngày càng phát triển rộng rãi và thu hút được sự chú ý của nhiều tầng lớp. Những ưu điểm vượt trội của Internet như khả năng truyền tải thông tin nhanh chóng, trực tiếp, vượt qua giới hạn không gian đã khiến Internet thâm nhập vào mẫi lĩnh vực của đời sống, nhất là lĩnh vực thương mại. Hoạt động thương mại đã chuyển sang dạng số hoa, điện tử hoa. Và một phương thức kinh doanh mới của thương mại toàn cầu xuất hiện. Đ ó chính là Thương mại điện tử. N ă m 1996, Đạo luật mẫu về Thương mại điện tử do Uy ban Liên Hiệp Quốc về thương mại quốc tế (UNCITRAL: United Nations Commission ôn International Trade Law) soạn thảo đã được Liên Hiệp Quốc chính thức thông qua, và trở thành cơ sở pháp lý chính thức cho Thương mại điện tử trên thế giới ngày nay. 1.1.3. Đặc điểm của Thương mại điện tử Thương mại điện tử ra đời nhờ sự phát triển của công nghệ thông tin, Internet và việc ứng dụng rộng rãi Intcrnet vào lĩnh vực thương mại. Do đó T M Đ T dựa trên nền tảng của Thương mại truyền thống nhưng lại phụ thuộc vào sự phát triển của Công nghệ thông tin. T M Đ T có một số đặc điếm chủ yếu sau : 6 • Các giao dịch mua bán, trao đổi hàng hóa, dịch vụ, thông tin và tiền tệ được thực hiện thông qua mạng máy tính hoặc các phương tiện điện tử khác. Đ ể tiến hành các giao dịch T M Đ T , ở điểm đầu và điểm cuối của giao dịch cần có hệ thống máy tính nối mạng. Điểm đầu là nơi chuyển thông điệp dữ liệu và điểm cuối là nơi nhận thông điệp dữ liệu. Tuy nhiên khái niệm điểm đầu và điểm cuối cũng chỉ mang tính tương đối vì Internet dã vượt qua mẫi giới hạn về không gian. • Nhiều khâu trong T M Đ T được thực hiện m à không cần có giấy tờ: các giao dịch T M Đ T được tiến hành qua mạng, giấy tờ và chứng chỉ đều được số hoa, không phải in ra giấy ở nhiều công đoạn, do đó T M Đ T còn gẫi là Thương mại không giấy tờ. 6 Ecommerce 2004, Turban, tr 16-20 ỉìoàns Ngọc Anh - A1-K40-KTNĨ 7
  18. Thực trạng triển khai Thương mại điện tử tại một s ố doanh nghiệp Xuất nhập khấu Việt Nom • T ạ o r a sự liên k ế t và c h i a sẻ thông t i n g i ữ a các d o a n h nghiệp, nhà c u n g cấp, nhà phân p h ố i và khách hàng. V ớ i T M Đ T d o a n h n g h i ệ p sẽ n ắ m bắt được thông t i n p h o n g phú hơn về n h u cầu thị trường, đ ố i tác và khách hàng. Đ ồ n g t h ờ i khách hàng cũng sẽ có nhiều sự lựa c h ọ n hơn c h o n h u c ầ u m u a sắm c ủ a mình. • D ả dàng ứ n g d ụ n g vào n h i ề u lĩnh vực, t r o n g đó phải kể đến k h ả năng ứng dụng nhanh chóng vào lĩnh vực dịch vụ: đào tạo trực t u y ế n , d u lịch, tư vấn trực tuyến,dịch vụ công hay m ô hình chính p h ủ điện tử... 1.1.4. Phân loại Thương mại điện tử 1.1.4.1. Cân cứ vào đối tượng tham gia Các giao dịch thương m ạ i điện t ử h i ệ n nay được xây d ự n g dựa trên các m ố i quan hệ giữa các c h ủ t h ể bao g ồ m chính phủ, doanh nghiệp, người tiêu dùng. D o vậy, căn cứ theo đ ố i tượng giao dịch, t r o n g T M Đ T có thể có các giao dịch cơ bản sau: a. M ô hình T M Đ T giữa các doanh nghiệp (Business to Business - B2B) Đ â y là giao dịch c h i ế m tỉ l ệ c h ủ y ế u t r o n g tổng số các giao dịch T M Đ T trên t h ế g i ớ i h i ệ n nay. B 2 B liên quan đến tất cả các giai đoạn c ủ a quá trình k i n h doanh t ừ thu mua, sản xuất, định giá sản p h ẩ m đến thanh toán và thực h i ệ n h ợ p đồng. B 2 B áp dụng cho giao dịch g i ữ a doanh nghiệp v ớ i d o a n h nghiệp: các d o a n h nghiệp xây dựng cho mình các Website trên Internet để g i ớ i t h i ệ u n h ữ n g thông tin cần thiết nhất về doanh nghiệp mình như m ô hình k i n h doanh, lĩnh vực hoạt động, các sản p h ẩ m của doanh nghiệp, lịch sử hình thành và quá trình phát t r i ể n của doanh nghiệp, địa chỉ để liên hệ hoặc đặt hàng. Trên website c ủ a các d o a n h nghiệp thường có m ụ c Frequently A s k e d Questions - F A Q đưa r a n h ữ n g câu h ỏ i thường gặp của đ ố i tác hoặc khách hàng k h i bắt đầu giao dịch và phần trả l ờ i c ủ a doanh nghiệp. Đ ồ n g t h ờ i những đ ố i tác quan tâm có t h ể giao dịch trực tiếp v ớ i doanh nghiệp ngay trên W e b s i t e này. Bao gồm: • T r a cứu các thông t i n , tài l i ệ u về sản phẩm, dịch vụ h a y thông tin c h i tiết về việc đặt hàng, thanh toán...Trên website c ủ a n h i ề u công t y l ớ n như Nike, Adidas, C B R i c h a r d Ellis...còn có thông t i n về giá c ổ phiếu trên thị trường chứng khoán. Hoàns Ngọc Anh - A1-K40-KTNT 8
  19. T h ự c trạng t r i ể n khai T h ư ơ n g mại đ i ệ n tử tại một sổ d o a n h n g h i ệ p Ẵ u ấ t n h ậ p khẩu V i ệ t Nam • X u ấ t bản trực t u y ế n các tài l i ệ u c ủ a d o a n h n g h i ệ p trên W e b s i t e để người t r u y cập t i ệ n tra cứu, cập nhật về tì hì sản xuất k i n h doanh, l ợ i nhuận nh nh của d o a n h n g h i ệ p nói c h u n g hay mục tiêu, tôn chỉ hoạt động của d o a n h nghiệp. M ộ t số tài l i ệ u có t h ể d o w n l o a d được như Báo cáo tài chính hàng n ă m hoặc T h ố n g kè hoạt động tịng năm, t ị n g thập kỷ c ủ a d o a n h n g h i ệ p (ví dụ: www.nikc.com: www.adidas-salomon.com ). • Đ ặ t hàng trực t u y ế n : đ ố i tác hoặc khách hàng quan tâm sau k h i t h a m khảo, l ự a c h ọ n m u a hàng hóa dịch vụ của d o a n h n g h i ệ p sẽ điền vào m ẫ u đơn đặt hàng trực t u y ế n trên \vebsite. M ẫ u đơn này bao g ồ m các thông t i n cần có để tiến hành giao dịch: thông t i n về sản phẩm, khách hàng, phương thức thanh toán, vận chuyển... • Q u ả n lý vật tư: doanh n g h i ệ p có t h ể theo dõi, quản lý quá trình c u n g cấp nguyên l i ệ u , dịch vụ t ị phía nhà c u n g cấp cũng như việc g i a o hàng hoa cho các đại lý tiêu t h ụ của mình và các nhà phân p h ố i độc lập khác. M ặ t khác, thông q u a \vebsite, đóng vai trò như m ạ n g n ộ i b ộ c ủ a doanh nghiệp, tất cả các thành viên trong doanh n g h i ệ p đều có t h ể đóng góp ý k i ế n , t h a m g i a vào quá trình sản xuất, tiêu t h ụ hàng hóa cũng như việc dưa ra quyết định của doanh nghiệp. Giao dịch c h ủ y ế u bên trong doanh n g h i ệ p g ồ m có: • Trao đ ổ i thông t i n , thư tín điện t ử trong n ộ i bộ doanh n g h i ệ p • G ử i các thông t i n , thông báo khẩn cấp t ớ i nhân viên, k h ả o sát ý k i ế n thông qua m ạ n g n ộ i bộ. • Quản lý tài chính, k ế toán, k i ể m tra tiến độ thực h i ệ n công việc • K ế hoạch và chính sách nhân sự, t u y ể n dụng b. M ỏ hình T M Đ T giữa doanh nghiệp và người tiêu dùng (Business to Customer-B2C) Đây là giao dịch đang ngày càng phổ biến trên t h ế g i ớ i , đ ố i tượng t h a m g i a là doanh n g h i ệ p và các khách hàng cá nhân. V i ệ c m u a sắm của người tiêu dùng được tiến hành trực tiếp trên Intemet, thông qua các siêu thị điện t ử (c-markct) H o à n g N g ọ c Anh - A1-K40-KTNT 9
  20. T h ự c t r ạ n g t r i ể n khai T h ư ơ n g mại đ i ệ n tử tại một số d o a n h n g h i ệ p Ẵ u ấ t n h ậ p khẩu V i ệ t Nam hoặc các site bán lẻ. Khách hàng cá nhân có thể trực t i ế p x e m hàng trên website của doanh nghiệp, sau đó t i ế n hành các bước đặt hàng, c u n g cấp các thông t i n cần thiết, c h ọ n hình thức thanh toán, giao nhận hàng hóa... M ô hình B 2 C đã t ạ o điều k i ệ n vô cùng thuận l ợ i c h o việc m u a sắm c ủ a người tiêu dùng b ố i chỉ cần có m ộ t m á y tính n ố i m ạ n g Internet là h ọ đã có thể có được những thông t i n cần thiết và t i ế n hành việc m u a sắm trực t u y ế n m à không cần phải đến t ậ n cửa hàng. Đ â y chính là việc điện t ử hoa tiêu t h ụ k h i Internet r a đ ờ i và phát triển. T ừ đó giúp g i ả m bớt c h i phí t r u n g gian, tiết k i ệ m t h ờ i gian, đ e m lại nhiều l ợ i ích c h o cả người tiêu dùng lẫn doanh nghiệp. M ô hình B 2 B và B 2 C là hai m ô hình T M Đ T p h ổ b i ế n và phát t r i ể n nhất trên t h ế g i ớ i h i ệ n nay. c. M ô hình T M Đ T giữa doanh nghiệp với chính phủ (Business to Government-B2G) Đ â y là m ô hình giao dịch giữa doanh n g h i ệ p v ớ i các cơ quan chính q u y ề n , b a o g ồ m việc trao đ ổ i thông t i n , m u a sắm chính p h ủ trực t u y ế n ( o n l i n e g o v e r n m e n t procurement) t r o n g đó k ế hoạch m u a hàng của chính p h ủ được công k h a i trên mạng và các d o a n h n g h i ệ p có thể chào hàng q u a mạng; hoặc thực h i ệ n việc q u ả n lý N h à nước về thuế, c u n g cấp các dịch v ụ công c h o doanh n g h i ệ p như đăng ký k i n h doanh online... d. M ô hình T M Đ T giữa Chính phủ và người dân (Government to Customer-G2C) Đây là m ô hình c u n g cấp dịch vụ t ừ chính phủ tới người dân n h ằ m c u n g cấp các thông t i n và dịch v ụ trực tuyến, công khai t ớ i m ọ i người dân. N g ư ờ i dân có t h ể sử dụng các dịch v ụ của chính phủ m ộ t cách nhanh chóng, tiết k i ệ m chỉ bằng việc kết n ố i vào m ạ n g c ủ a chính phủ. T ạ i m ộ t số nước m ô hình này, nhất là m ô hình chính p h ủ điện t ử đang được triển khai (ví d ụ như ố N h ậ t Bản) t u y nhiên ố V i ệ t N a m hầu như chưa phát triển. Ngoài ra còn m ộ t số m ô hình T M Đ T khác, và tổng h ợ p các m ô hình T M Đ T được thể hiện t r o n g bảng sau: H o à n g N g ọ c A n h - A1-K40-KTNT 10
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2