intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp: Vai trò của việc áp dụng các biện pháp chống bán phá giá nhằm bảo vệ thị trường nội địa của một số nước và những vấn đề đặt ra cho Việt Nam

Chia sẻ: Vdfv Vdfv | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:136

181
lượt xem
52
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Một số vấn đề về chống bán phá giá trong thương mại quốc tế. Vai trò của việc áp dụng các biện pháp chống bán phá giá nhằm bảo vệ thị trường nội địa của một số nước trên thế giới. Một số giải pháp đối với Việt Nam về vấn đề chống bán phá giá hàng hóa khi tham gia vào thương mại quốc tế.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Vai trò của việc áp dụng các biện pháp chống bán phá giá nhằm bảo vệ thị trường nội địa của một số nước và những vấn đề đặt ra cho Việt Nam

  1. YiẤ
  2. T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA KINH TÊ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN N G À N H KINH TẾ Đ ố i NGOẠI *** K H Ó A LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: VAI TRÒ CỦA VIỆC ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP CHÔNG BÁN PHÁ GIÁ NHẰM BẢO VỆ THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA CỦA MỘT sô Nước VÀ NHỮNG VÂN ĐÊ DẶT RA CHO VIỆT NAM lA)05 |% l lô hô Sinh viên thủc hiện : Trần Thanh Thủy Lớp : Anh 9 Khóa : 45D Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Bùi Thị Lý H à Nội, tháng 5 n ă m 2010
  3. MỤC LỤC MỤC LỤC 1 CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT 3 LỜI NÓI ĐẦU 4 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẨN ĐỀ cơ BẢN VỀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ TRONG T H Ư Ơ N G M Ạ I QUỐC TẾ 6 1.1. Khái niệm, bản chất và mục tiêu của chộng bán phá giá 6 Ì .2. Các biện pháp cơ bản được áp dụng trong chộng bán phá giá 10 Ì .3. Thủ tục áp dụng biện pháp chộng bán phá giá trong thương mại quộc tế 18 Ì .4. Tác động của chộng bán phá giá đến nước nhập khẩu và nước xuất khẩu ... 23 1.5. Sự cần thiết áp dụng các biện pháp chộng bán phá giá trong thương mại quộc tế 29 CHƯƠNG 2: VAI TRÒ CỦA VIỆC ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP CHỐNG B Á N P H Á GIÁ N H Ằ M B Ả O V Ệ THỊ T R Ư Ờ N G N Ộ I ĐỊA C Ủ A M Ộ T S Ố N Ư Ớ C TRÊN THẾ GIỚI 35 2.1. Lịch sử việc sử dụng biện pháp chộng bán giá tong thương mại quộc tế 35 2.2. Thực tiễn sử dụng các biện pháp chộng bán phá giá nhằm bảo hộ thị trường nội địa của Mỹ 42 2.3. Thực tiễn sử dụng các biện pháp chộng bán phá giá nhằm bảo hộ thị trường nội địa của EU 57 Ì
  4. Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP Đ Ố I V Ớ I VIỆT NAM V Ê V Á N Đ Ề CHỐNG B Á N PHÁ GIÁ H À N G H Ó A KHI THAM GIA V À O T H Ư Ơ N G MẠI QUỐC TẾ 71 3.1. Các biện pháp đối với Việt Nam trong vai trò là nước nhập khẩu hàng hóa . 71 3.2. Các biện pháp đối với Việt Nam ừong vai trò là nước xuất khẩu hàng hóa .. 91 . KẾT LUẬN 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO 125 PHỤ LỤC 1: THỐNG KÊ CÁC vụ KIỆN CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ MÀ VIỆT NAM C Ó LIÊN QUAN T Ừ N Ă M 1994 Đ Ế N 31/10/2009 127 2
  5. C Á C THUẬT N G Ữ VIẾT T Ắ T Chữ viêt Giải nghĩa tắt GAU Hiệp định chung về thuế quan và thương mại WTO Tổ chức thương mại thế giới ADA Hiệp định về chống bán phá giá của WTO DÓC B ộ Thương mại Hoa K ỳ ITC Uy ban Thương mại quốc tê Hoa K ỳ EU Liên minh châu Au ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam A AFTA Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN ASEM Diên đàn Hợp tác A - A U APEC Diên đàn Họp tác Kinh tê châu A - Thái Bình Dương DSB Cơ quan giải quyêt tranh châp của WTO DSU Bản ghi nhớ về các qui tắc và thủ t c điều chỉnh việc giải quyết tranh chấp của WTO VCCI Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam CEPT Hiệp định về chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung AFTA Khu vực Thương mại tự do ASEAN 3
  6. LỜI NÓI ĐẦU Hội nhập kinh tế quốc tế là một xu hướng đã và đang diễn ra ngày một mạnh mẽ trên phạm vi toàn cầu. Dưới tác động của hội nhập, các hàng rào thuế quan và phi thuế quan đang dần được dỡ bỏ nhằm tạo lập một môi trường cạnh tranh bình đẳng giữa các nước trên thế giới. Việc dỡ bỏ các rào cắn này đã tạo điều kiện thông thoáng cho cạnh tranh thương mại hơn bao giờ hết, nhưng thực tế đã cho thấy bên cạnh sự cạnh tranh bình đắng vẫn còn tôn tại không í các biện pháp cạnh tranh không công bằng. Do đó, pháp luật quốc t tế đã cho phép các nước sử dụng những biện pháp cần thiết để đối phó với những hành vi cạnh tranh không công bằng đó, trong đó có biện pháp chống bán phá giá nhằm đối phó lại hành vi bán phá giá. Trong tiến trình mở cửa và hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, Việt Nam không tránh khỏi phắi đối mặt với những thách thức của quá trình tự do hóa thương mại, trong đó có vấn đề bán phá giá. Việt Nam vừa có nguy cơ là đối tượng của hành vi bán phá giá của các nước xuất khấu khác, đồng thời cũng có nguy cơ bị áp đặt các biện pháp chống bán phá giá đối với hàng xuất khẩu ra nước ngoài. Thực tế, hàng hóa của Việt Nam đã là đối tượng điều tra trong không í vụ kiện chống bán phá giá của các nước trên thế giới cũng như t đã và đang có không í hàng hóa từ nước ngoài được bán phá giá tại thị t trường Việt Nam. Đặc biệt từ sau khi Việt Nam chính thức trở thành thành viên của ASEAN và WTO với các cam kết cắt giắm tiến tới xóa bỏ hàng rào thuế quan và phi thuế quan, nguy cơ các doanh nghiệp trong nước phắi đối mặt với những hành v i cạnh tranh không lành mạnh của các đối thủ nước ngoài ngày càng lớn hơn. Tuy nhiên, đứng trước thực trạng đó, các doanh nghiệp Việt Nam hầu như chưa có biện pháp nào nhằm bắo vệ quyền lợi chính đáng của mình. Bởi vậy, việc nâng cao nhận thức cho các doanh nghiệp Việt Nam về vai trò bắo vệ các nhà sắn xuất nội địa của biện pháp chống bán 4
  7. phá giá là vô cùng cấp thiết. Một mặt nó thúc đẩy các doanh nghiệp nhanh chóng tìm ra phương thức áp dụng biện pháp này một cách hiệu quả để đối phó với hàng hóa nhập khẩu đang được bán phá giá trong nước, mặt khác nó giúp các doanh nghiệp hiểu rõ động cơ của các nước khi khởi xướng vụ điều tra chống bán phá giá, từ đó nâng cao ý thức chủ động đối phó với các vụ điều tra này. Từ nhựng lý do đó, em xin mạnh dạn chọn đề tài "Vai trò của việc áp dụng các biện pháp chong bán phá giá nhằm bảo vệ thị trường nội địa của một số nước và những vẩn đề đặt ra cho Việt Nam" cho bài khóa luận tốt nghiệp của mình. Đe tài này được viết dựa trên phương pháp thu thập, tổng hợp và phân tích tư liệu. Ngoài lời mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, khóa luận tốt nghiệp gồm 3 chương chính như sau: Chương Ì: Một số vấn đề cơ bản về chống bán phá giá trong thương mại quốc tế Chương 2: Vai trò của việc áp dụng các biện pháp chống bán phá giá nhằm bảo vệ thị trường nội địa của một số nước trên thế giới Chương 3: Một số giải pháp đối với Việt Nam về vấn đề chống bán phá giá hàng hóa khi tham gia vào thương mại quốc tế Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Cô giáo PGS.TS. Bùi Thị Lý - Chủ nhiệm Khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế - đã tận tình giúp đỡ và chỉ bảo để em có thể hoàn thành tốt bài khóa luận tốt nghiệp này. 5
  8. Chương Ì MỘT SÒ VẤN ĐÈ C ơ BẢN VÈ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ TRONG T H Ư Ơ N G MẠI QUỐC TÉ 1.1. Khái niệm, bản chất và mục tiêu của chống bán phá giá Cùng v ớ i quá trình hội nhập k i n h tế đã và đang diễn r a mạnh mẽ trên toàn cầu, số lượng các quốc gia trên thế g i ớ i tham gia vào những cam két cát giảm tiế n t ớ i xóa bỏ các hàng rào mậu dịch thuế quan và p h i thuế quan cũng ngày càng tăng. T u y nhiên, song song v ớ i quá trình cờt g i ả m các hàng rào bảo hộ truyền thống đó, nhiều biện pháp bảo h ộ m ớ i tinh v i hơn lại được thiết lập và dần được sử dụng phổ biến trong thương m ạ i quốc tế. Chống bán phá giá là một trong những biện pháp như thế. B i ệ n pháp này ra đời v ớ i mục đích ban đầu là nhằm ngăn cản hành v i bán phá giá - m ộ t hành v i cạnh tranh không lành mạnh - nhằm duy t ì môi trường cạnh tranh công bằng giữa các nước, r nhưng càng về sau, k h i nhu cầu về các biện pháp m ớ i thay thế cho hàng rào quan thuế và phi quan thuế tăng lên, nhiều quốc g i a đã l ạ m dụng biện pháp chống bán phá giá như m ộ t hàng rào bảo hộ mậu dịch mới. D o đó, chống bán phá giá là m ộ t hình thức bảo vệ chính đáng hay m ộ t biện pháp bảo h ộ thiếu công bằng cho các nhà sản xuất nội địa của m ộ t nước hiện v ẫ n còn là m ộ t v ấ n đề gây nhiều tranh cãi. H i ệ n nay chưa có định nghĩa thếnào là biện pháp chống bán phá giá trong các văn bản pháp lý quốc gia cũng như quốc tế. Thay vào đó người t a định nghĩa thế nào là hành v i bán phá giá và hiểu biện pháp chống bán phá giá là m ộ t công cụ nhằm ngăn chặn và chống lại hành v i này. Điều 2 của H i ệ p định về chống bán phá giá của G A U quy định rõ "Một sản phẩm bị coi là bán phá giá (tức là được đưa vào lưu thông thương mại của một nước khác thấp hơn trị giá thông thường của sản phẩm đó) nếu như giá xuất khẩu của 6
  9. sản phẩm được xuất khẩu từ một nước này sang một nước khác tháp hơn mức giá có thế so sánh được của sản phàm tương tự được tiêu dùng tại nước xuất khấu theo các điều kiện thương mại thông thường ". T r o n g trường hợp không thế xác định hành v i bán phá giá thông qua cách so sánh này, các cơ quan điêu tra có thể so sánh giá xuất khẩu sản phẩm v ớ i mức giá có thể so sánh được và mang tính đại diện của sản phẩm tương t ự được xuất khẩu sang m ộ t nước t h ứ ba thích hợp, hoặc được xác định thông qua so sánh v ớ i chi phí sản xuất tại nước xuất x ứ hàng hóa cộng thêm một khoản hợp lý chi phí quản lý, chi phí bán hàng, các chi phí chung và lợi nhuận. Bừng cách bán phá giá, nước bán phá giá có thể tăng cường lượng hàng xuất khẩu phá giá vào nước nhập khấu, gây áp lực cạnh tranh về giá dẫn tới khả năng đè bẹp nền sản xuất sản phẩm tương tự tại nước nhập khẩu và chiếm lĩnh thị trường của nước này. về khía cạnh chính trị, hành v i bán phá giá còn có thể xuất phát từ động cơ m u ố n gây ảnh hưởng của nước xuất khẩu tới nước nhập khẩu. T ừ những nhận định trên, bán phá giá thường bị coi là hành v i thương mại quốc tế không công bừng, và các biện pháp chống bán phá giá chính là những công cụ giúp chính p h ủ các nước kiêm soát và chống lại hành v i đó nhừm bảo vệ ngành công nghiệp trong nước. về bản chất, chống bán phá giá bao g ồ m các b i ệ n pháp có tác dụng trong ngắn hạn làm giảm lượng nhập khẩu đối v ớ i hàng hóa được bán phá giá tại nước nhập khẩu. K h i nước nhập khẩu chứng m i n h được hành v i bán phá giá có t ồ n tại và hành v i đó đã gây ra hoặc đe dọa gây ra t ổ n hại cho nền sản xuất nước mình thì nước nhập khẩu được quyền sử dụng các b i ệ n pháp cần thiết để ngăn chặn hành v i đó. T r o n g đa số các trường họp, b i ệ n pháp chống bán phá giá là áp đặt thuế chống bán phá giá lên sản phẩm được bán phá giá đó. M ứ c thuế chống bán phá giá thường tương đương v ớ i phần chênh lệch giữa giá trị thông thường và giá xuất khẩu. N h ư vậy, bản chất của thuế chống bán phá giá chính là phần bù cho mức giá đã bị đánh thấp x u ố n g nhừm đưa về đúng mức giá thông thường của sản phẩm. D o đó, k h i hàng nhập khẩu bị áp 7
  10. thuế chống bán phá giá, giá bán của sản phẩm nhập khẩu sẽ tăng lên khiến lượng tiêu thụ sản phẩm nhập khẩu này ở nước nhập khẩu giảm xuống, áp lực cạnh tranh đối với các nhà sản xuất cùng loại sản phẩm ở nước nhập khẩu giảm đi. Điêu này giúp cho các nhà sản xuất tại nước nhập khẩu không những duy t ì r được hoạt động sản xuất mà còn có thời gian củng cố thêm năng lực cạnh tranh, tăng khả năng chống đỡ với các nhà sản xuất tẳ các quốc gia bên ngoài. Tuy nhiên, các biện pháp chống bán phá giá đều chỉ mang tính chất bảo hộ trong ngấn hạn. Chẳng hạn, đối với biện pháp áp thuế chống bán phá giá, theo quy định của WTO, loại thuế này chi được áp dụng trong khoảng thời gian và mức độ cần thiết để chống lại các trường họp bán phá giá gây thiệt hại trong nước nhưng thời hạn áp thuế không được kéo dài quá 5 năm kê tẳ ngày có quyết định áp thuế hoặc kể tẳ ngày tiến hành rà soát l ạ i , thậm chí nếu trong thời hạn áp thuế nếu các cơ quan chức năng của nước nhập khẩu quyết định rằng việc áp dụng thuế chống phá giá là không còn cần thiết thì thuế này có thể được ngẳng áp dụng ngay. Do vậy, các doanh nghiệp sản xuất trong nước cần tận dụng triệt để khoảng thời gian hiệu lực của các biện pháp chống bán phá giá để tăng cường năng lực sản xuất cũng năng lực cạnh tranh của mình. Có như vậy, các biện pháp chống bán phá giá mới phát huy được khả năng bảo vệ thị trường nội địa thực sự của nó. Như phân tích ở trên thì mục tiêu chính của các biện pháp chống bán phá giá được cho là để đảm bảo sự công bằng trong thương mại quốc tế nhưng trên thực tế không đơn giản như vậy. Mặc dù ra đời với mục tiêu chống lại hành v i bán phá giá nhằm tạo điều kiện cạnh tranh bình đẳng giữa các nước nhưng đến nay, các biện pháp chống bán phá giá đã được nhiều nhà sản xuất áp dụng như một phương thức sử dụng quyền lực của nhà nước để giành lợi thế cạnh tranh trước các đối thủ nước ngoài. Chúng ta có thể nhận thấy rõ hơn mục đích này thông qua một 1 Điều 11 Hiệp định thực thi điều VI cùa Hiệp định chung về thuế quan và thương mại - G A T T (1994) 8
  11. bản báo cáo của Uy ban Thương mại quốc tế Hoa Kỳ (ITC) "...mục đích của pháp luật chống bán phả giá và chong trợ cấp không phải là bảo vệ người tiêu dùng mà là bảo vệ các nhà sản xuất... Thật sự, chức năng của pháp luật chông bán phá giá là đế bảo vệ cho các công ty và những người lao động tham gia vào các hoạt động sản xuất ở Hoa Kỳ. Vĩ vậy, ch ng có gì đáng ngạc nhiên khi người hưởng lợi từ các lợi ích kinh tế này là các nhà sản xuât, và ngược lại các chi phí kinh tế sẽ do người tiêu dùng gánh chịu. " Trên thực 2 tế, chống bán phá giá đang được nhiều nước sử dụng như một vũ khí bảo hộ cho các ngành công nghiệp truyền thống như thép, hóa chất, dệt may và những ngành có sức cạnh tranh yếu do nền tảng công nghệ của chính họ. Chống bán phá giá còn được nhiều quốc gia sử dụng như một van an toàn cho nền kinh tế trong nước. Trong thồp niên qua, nhiều quốc gia đang phát triển đã tích cực tham gia hội nhồp thương mại toàn cầu, trong số đó nhiều quốc gia đã gia nhồp WTO. Hội nhồp đồng nghĩa với việc phải thực thi các cam kết mở cửa nền kinh tế, tạo môi trường cạnh tranh tự do, và trong nhiều trường họp, điều này cũng đồng nghĩa với nhiều thay đổi quan trọng trong cấu trúc nền kinh tế của các nước này. Do đó, nhằm hạn chế những cú sốc kinh tế và những bất ổn xã hội do mở cửa mang lại, nhiều quốc gia đã chọn chống bán phá giá như một chiếc van an toàn - một công cụ bảo đảm khả năng bảo hộ khi cần thiết - cho nền kinh tế nước mình. Bên cạnh những mục tiêu mang tính kinh tế như trên, chống bán phá giá cũng được các nước sử dụng nhằm thực hiện các mục đích chính trị. Nhiều quốc gia trên thế giới đã và đang sử dụng chống bán phá giá như một đòn thương mại để trả đũa lại các hành v i bảo hộ m à nước khác đã áp dụng đối với nước mình trước đó. Nhiều quốc gia trong các thồp niên 1980 và 1990 là bị đơn trong các vụ kiện chống bán phá giá của M ỹ và EU như Braxin, 2 José Tavares de Araiýo Jr. (2001), "Legal and economic interíaces betxveen antidumping and competition policy", U n i t e d Nations Publications, Santiago, C h i l e 9
  12. Trung Quốc, Ấ n Độ, Mexico,... đến nay đã sử dụng chống bán phá giá như một đòn trả đũa lại chính Mỹ và EU. Ngay cả khi không nhằm để trả đũa bát cứ hành vi bảo hộ nào trước đó, chống bán phá giá cũng có thế được sử dụng như một biện pháp trừng phạt nhằm giành các quyền lợi chính trị. Chăng hạn, ngày 16/03/2010, Thượng viện Mỹ đã đề xuầt một dự luật yêu cầu Bộ Tài chính Mỹ xác định các nước không định giá gốc tiền tệ của mình và lên danh sách những nước thực hiện chính sách mầt cân bằng trong tiền tệ, trong đó có Trang Quốc. Những nước này sẽ phải chịu những biện pháp đáp trả của Mỹ, và một trong những biện pháp được cho là mạnh tay nhầt chính là Bộ Thương mại Mỹ sẽ áp thuế chống bán phá giá lên các hàng hóa của nước đó được nhập khẩu vào Mỹ. Như vậy, chống bán phá giá được các nước trên thế giới sử dụng nhằm thực hiện cả những mục tiêu kinh tế và mục tiêu chính trị. Tuy nhiên, dù vì mục tiêu gì thì tác động cuối cùng của chống bán phá giá cũng là thị trường nội địa của nước nhập khẩu được bảo vệ, áp lực cạnh tranh từ hàng hóa nhập khẩu lên các nhà sản xuầt tại nước nhập khẩu giảm đi. Song, bảo hộ cũng có mặt t á của ri nó và tầt nhiên những biện pháp bảo hộ sẽ không chỉ có tác động một chiều đến nền kinh tế của nước nhập khẩu hay nước xuầt khẩu. Điều này sẽ được phân tích rõ hơn trong mục Ì .3 về tác động của các biện pháp chống bán phá giá. 1.2. Các biện pháp cơ bản được áp dụng trong chống bán phá giá v ề cơ bản, các biện pháp được áp dụng nhằm chống lại hành v i bán phá giá có thể chia làm ba chặng: Các biện pháp tạm thời được áp dụng trong quá trình điều tra, sau khi cơ quan điều tra đã đưa ra được kết luận sơ bộ- Cam kết về giá có thể được nước xuầt khẩu và nước nhập khẩu thỏa thuận áp dụng sau khi biên độ phá giá đã được xác định cụ thể nhưng kết quả điều tra chính thức chưa được công bố; M ọ i biện pháp họp pháp cần thiết, phổ biến nhầt là thuế chống bán phá giá sẽ được nước nhập khẩu áp dụng sau khi đã có 10
  13. kết quả điều tra chính thức cho thấy thực tế đã tồn tại hành v i bán phá giá và nền sản xuất của nước nhập khẩu đã bị thiệt hại bởi hành vi đó. 1.2.1. Các biện pháp tạm thời Trong quá trình điều tra, trước khi có kết luận cuối cùng về hành vi bán phá giá và biện pháp chống bán phá giá, cơ quan có thẩm quyền của nước nhập khẩu có thể áp dụng các biện pháp tạm thợi với mục đích chủ yếu là để ngăn chặn thiệt hại tiếp tục xảy ra trong quá trình điều tra. Tuy nhiên, điều 7 Hiệp định về chống bán phá giá của WTO (ADA) có quy định rõ, các biện pháp tạm thợi chỉ có thể được áp dụng khi các điều kiện sau đây được đáp ứng: - Việc điều tra đã được bắt đầu theo đúng quy định và được thông báo công khai; - Các bên liên quan đã được tạo đầy đủ cơ hội để đệ trình thông tin và đưa ra bình luận; - Đ ã có kết luận sơ bộ của cơ quan có thẩm quyền xác nhận có việc bán phá giá và việc này có dẫn đến thiệt hại cho ngành sản xuất nội địa; - Có kết luận của cơ quan có thẩm quyển rằng cần áp dụng các biện pháp này để ngăn chặn thiệt hại đang xảy ra trong quá trình điều tra. Các biện pháp tạm thợi không được phép áp dụng sớm hơn 60 ngày kể từ ngày bắt đầu điều tra. Việc áp dụng các biện pháp tạm thợi sẽ được hạn chế ở một khoảng thợi gian càng ngắn càng tốt và không quá 4 tháng. K h i có yêu cầu của các nhà xuất khẩu đại diện cho một tỉ lệ đáng kể khối lượng thương mại liên quan, cơ quan có thẩm quyền có thể quyết định kéo dài thợi gian áp dụng không quá 6 tháng. Các biện pháp tạm thợi bao gồm: - Áp đặt thuế chống phá giá tạm thợi; - Áp dụng biện pháp bảo đảm, thượng là tiền bảo đảm (bond) hoặc đặt cọc (cash deposit) với khoản tiền tương đương với mức thuế chống bán phá li
  14. giá được d ự tính tạm thời. Trên thực tế đây là b i ệ n pháp được nhiều nước áp dụng nhất; - T ạ m đình chỉ định giá tính thuế (vvithholding o f appraisement), tức là nước nhập khẩu v ẫ n cho thông quan hàng hóa nhập khẩu bị nghi n g ờ bán phá giá vào nước mình nhưng bảo lưu quyền đánh thuế và phải nêu rõ mức thuê nhập khẩu thông thường và mức thuế chống bán phá giá d ự k i ế n sẽ áp dụng. Các biện pháp t ạ m thời nói trên phải tuân t h ặ yêu cầu chung là không được vượt quá biên độ phá giá được xác định trong kết luận sơ bộ. Kết thúc quá trình điều tra, nếu cơ quan điều tra kết luận không có dâu hiệu phá giá hoặc quyết định áp thuế chống bán phá giá chính thức không có hiệu lực h ồ i tố thì m ọ i khoản tiền ký quỹ đã t h u trong quá trình thực hiện các biện pháp t ạ m t h ờ i sê được hoàn lại và tất cả các tài sản bảo đảm sẽ được giải phóng ngay. N ê u quyết định áp thuế chống bán phá giá chính thức có h i ệ u lực hồi tố nhưng mức thuế ấn định thấp hơn mức t ạ m t h u theo biện pháp t ạ m t h ờ i thì phần chênh lệch sẽ được hoàn lại, nhưng nếu mức thuế chính thức cao hơn mức tạm thu thì nhà xuất khẩu cũng không phải n ộ p bổ sung. 1.2.2. Cam kết về giá (price undertaking) Theo quy định cặa A D A , trong quá trình x ử lý, x e m xét và điều tra v ụ việc chống bán phá giá, cơ quan có thẩm quyền và các nhà sản xuất, xuất khẩu nước ngoài cặa sản phẩm đang bị điều t r a có thể thoa thuận v ớ i nhau thực hiện m ộ t cam kết về giá. Cam kết giá chỉ có thể đưa ra k h i cơ quan có thẩm quyền đã có kết luận sơ bộ khẳng định có việc bán phá giá, biên độ phá giá được xác định cụ thể và việc bán phá giá này là nguyên nhân gây thiệt hại cho ngành công nghiệp cặa nước nhập khẩu. Cam kết về giá là việc nhà sản xuất, xuất k h ẩ u nước ngoài cam kết sẽ điều chỉnh giá cặa mình hoặc đình chỉ hành động bán phá giá vào k h u v ự c đang điều tra để các cơ quan có thẩm quyền thấy được rằng t ổ n hại do việc 12
  15. bán phá giá gây ra đã được loại bỏ. Khoản giá tăng thêm khi cam kết về giá như vậy không được cao hơn mức cần thiết để có thể loại bỏ biên độ bán phá giá. Cam kết giá là một thoa thuận tự nguyện giữa các nhà sản xuất, xuât khấu nước ngoài và ngành công nghiệp nước nhập khẩu. Cơ quan có thấm quyền của nước nhập khẩu có thể gợi ý cho nhà xuất khẩu đưa ra cam kết về giá, tuy nhiên nhà xuất khẩu sẽ không bừ buộc phải đưa ra cam kết này. Ngược lại, cam kết giá được đưa ra có thể không được chấp nhận và trong trường hợp đó, các cơ quan có thấm quyền phải cho nhà xuất khẩu biết lý do họ không chấp nhận cam kết về giá đó và trong chừng mực nhất đừnh tạo cơ hội cho các nhà xuất khẩu được phản biện. Các thủ tục điều tra có thể được đình chỉ hoặc chấm dứt m à không áp dụng bất cứ biện pháp tạm thời hay thuế chống phá giá nào nếu như cam kết về giá được thông qua giữa nước nhập khẩu và nước xuất khẩu. Tuy nhiên quá trình điều tra sẽ vẫn được hoàn thành nếu như nhà xuất khẩu muốn và cơ quan có thẩm quyền quyết đừnh như vậy. Trong trường hợp đó, nếu như kết luận cuối cùng là không có việc bán phá giá hoặc không có tổn hại thì cam kết về giá tự động chấm dứt hiệu lực, nhưng cơ quan có thẩm quyền có thể yêu cầu duy t ì cam kết trong một khoảng thời gian hợp lý phù họp với các qui r đừnh của ADA. Trường họp ngược lại, cam kết giá được thực hiện bình thường. Nếu nhà xuất khẩu không thực hiện đúng cam kết thì nước nhập khẩu có quyền áp dụng các hành động cần thiết. Phần lớn pháp luật chống bán phá giá của nhiều nước trên thể giới như EU, Canada, Hàn Quốc, New Zealand, Australia,... và cả Việt Nam đều đưa ra các quy đừnh về cam kết về giá phù họp với các quy đừnh về chống bán phá giá của WTO. Cam kết giá được coi là biện pháp nhân nhượng - hoa giải theo nghĩa rộng trong việc giải quyết tranh chấp thương mại trong vụ điều tra chống bán phá giá, với những ưu điểm là nhanh chóng hơn và í tốn kém hơn so với việc t 13
  16. phải hoàn tất cuộc điều tra. Đ ố i với bên bị kiện, một ưu điểm rõ ràng là nhà sản xuất, xuất khẩu nước này sẽ được hưởng phần lớn chênh lệch giữa giá xuất khẩu trước và sau khi cam kết tăng giá, thay vì khoản tiền đó lại dành cho việc nộp thuế chống bán phá giá tại nước nhập khẩu. Do đó, cam két vê giá thường được đề xuất trong trường hựp bên bị kiện nhận thấy í có khả t năng thắng kiện hoặc đạt được một kết quả tích cực trong vụ kiện đó. Tuy nhiên, thực hiện cam kết vềgiá đồng nghĩa với việc giá bán hàng nhập khẩu sẽ được nâng lên cao gần hoặc ngang bằng với giá bán sản phẩm sản xuất tại nước nhập khẩu, tức là nhà xuất khẩu phải chấp nhận lợi thế cạnh tranh vềgiá của sản phẩm của hự trên thị trường nước nhập khẩu gần như mất đi. Do đó, bên xuất khẩu phải cân nhắc rất nhiều mặt trước khi đi đến quyết định thực hiện cam kết vềgiá với bên nhập khẩu. Theo một nghiên cứu của Bộ Thương mại (nay là Bộ Công thương), trong giai đoạn 1995 - 2001 đã có 34 nước tự nguyện đưa ra cam kết giá và được các nước tiến hành điề tra chấp nhận như EU (14 lần), Ba Lan (9 lần), Hoa Kỳ (8 u lần), Ucraina (7 lần), Braxin, Nam phi, Nga mỗi nước đề 6 lần,... Cũng trong u giai đoạn điề tra này có 11 nước thành viên WTO đã chấp nhận đềxuất cam kết u giá, bao gồm EU (46 lần), Hàn Quốc (14 lần), Australia (13 lần), Hoa Kỳ ( l o lần), Argentina ( l o lần), Canada (4 lần), Mexico (4 lần), Braxin (3 lần), Colombia (2 lần), Nicaragua (Ì lần), và Ba Lan (Ì lần) . 3 Riêng đối với Việt Nam, trong tất cả các vụ nhà sản xuất, xuất khẩu Việt Nam bị kiện chống bán phá giá đã có kết luận cuối cùng, chúng ta chưa lần nào sử dụng biện pháp cam kết giá do nhiều lý do khác nhau, đặc biệt sau khi các chuyên gia của Bộ Công thương và các bộ, ngành, hiệp hội có liên quan đã cân nhắc rất kỹ lưỡng các yếu tố vềkinh tế, xã hội, lợi thế cạnh tranh, luật pháp cũng như tính khả thi trong việc áp dụng... Tuy nhiên, vềlâu dài 3 Nguyễn Thanh Hưng (2003) "Chống bán phá giá - Mặt trái cùa tư do hóa thương mai" Bô Thương Hà Nội (2003) 14
  17. biện pháp cam kết giá vẫn là vấn đề cần được tiếp tục nghiên cứu, tham khảo đế áp dụng khi cần thiết. 1.2.3. Thuế chống bán phá giá Sau khi đã có kết luận cuối cùng khẳng định có việc bán phá giá và hành vi này đã gây thiệt hại đáng kể cho nước nhập khẩu, nước nhập khấu có quyền áp dụng mặi biện pháp cần thiết để kiểm soát hành vi bán phá giá đó. Hiệp định của WTO và luật chống bán phá giá của nhiều nước trên thế giới đêu có quy định về các biện pháp chống bán phá giá. Khái quát lại có những biện pháp cơ bản như sau: • Áp đặt thuế chống bán phá giá chính thức lên sản phẩm nhập khẩu được bán phá giá với mức thuế không vượt quá biên độ phá giá; • Quy định giá bán tối thiểu; • Quy định hạn ngạch nhập khẩu; • Xử lý vi phạm hành chính; • Buộc tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh bán phá giá phải bồi thường thiệt hại cho các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh bị tổn thất do hành vi bán phá giá gây ra. Thực tế các vụ điều tra chống bán phá giá cho thấy, sau khi có kết luận cuối cùng, biện pháp được hầu hết các nước áp dụng là áp thuế chống bán phá giá lên hàng hóa nhập khẩu được bán phá giá. Thuế chống bán phá giá là khoản thuế bổ sung (ngoài thuế nhập khẩu thông thường), do cơ quan có thẩm quyền của nước nhập khẩu ban hành, đánh vào sản phẩm nước ngoài bị bán phá giá vào nước nhập khẩu với mục đích ngăn cản sự tiếp diễn của việc bán phá giá đó để tránh gây thiệt hại cho ngành sản xuất sản phẩm tương tự ở trong nước. Việc xác định mức thuế chống bán phá giá phải dựa trên cơ sở biên độ phá giá của sản phẩm. Biên độ phá giá chính là sự chênh lệch giữa giá xuất 15
  18. khẩu đang xem xét với giá thông thường của sản phẩm tại thị trường nội địa, hoặc giá xuất khẩu sang nước thứ ba, hoặc giá cấu thành của sản phàm. Vê nguyên tắc, mức thuế chống bán phá giá được tính riêng cho từng nhà sản xuất, xuất khẩu và không được vượt quá biên độ phá giá. Trường họp các nhà sản xuất, xuất khẩu nước ngoài không được lệa chọn để tham gia cuộc điều tra thì mức thuế áp dụng cho họ không cao hơn biên độ phá giá trung bình của tất cả các nhà sản xuất, xuất khấu nước ngoài được lệa chọn điều tra. v ề thời điểm tính mức thuế chính thức, có hai cách xác định như sau: - Cách tính thuế cho khoảng thời gian sắp tới (EU áp dụng cách này): Mức thuế chính thức sẽ được xác định ngay trong quyết định áp thuế ban hành khi kết thúc điều tra và có hiệu lệc cho hàng hoa liên quan nhập khẩu trong khoảng thời gian sau đó; - Cách tính thuế cho khoảng thời gian đã qua (Mỹ áp dụng cách này): Mức thuế nêu tại quyết định áp thuế ban hành sau khi điều tra chi là tạm thời; hết mỗi năm kể từ ngày có quyết định này, cơ quan điều tra sẽ xác định biên phá giá thệc tế của các nhà xuất khẩu trong năm đó và quyết định mức thuế chính thức cho họ (nếu mức này cao hơn mức thuế tạm tính thì doanh nghiệp phải nộp bổ sung; nếu thấp hơn sẽ được hoàn trả). Theo quy định của WTO, dù theo cách tính nào thì cứ tròn Ì năm kể từ ngày có quyết định áp thuế, các bên liên quan trong vụ kiện đều có quyền yêu cầu cơ quan có thẩm quyền rà soát lại để điều chỉnh mức thuế. Trường hợp các cơ quan chức năng quyết định việc áp dụng thuế chống phá giá là không còn cần thiết thì việc áp thuế cũng được chấm dứt ngay. Khi thuế chống phá giá được áp dụng đối với một sản phẩm nào đó, thuế đó sẽ được thu theo mức họp lý đối với mỗi trường họp, trên cơ sở không phân biệt đối xử đối với hàng nhập khấu từ tất cả các nguồn bị coi là bán phá giá và gây tổn hại, trừ những nguồn đã có cam kết về giá được chấp nhận. Các cơ quan có thẩm quyền sẽ nêu rõ tên các nhà cung cấp sản phẩm 16
  19. liên quan hoặc, nếu như không thể làm như vậy, thì nêu tên các nước liên quan. Quyết định áp thuế chỉ có hiệu lực sau thời điểm ban hành quyết định và có hiệu lực v ớ i cả các nhà xuất khẩu mới, người chưa hề xuất khấu hàng hoa đó sang nước áp thuế trong thời gian trước đó. N h à xuất khẩu m ớ i có thế yêu cầu cơ quan điều tra tính mức thuế riêng cho mình, nhưng trong t h ờ i gian chưa có quyết định về mức thuế riêng thì hàng hoa nhập khẩu của nhà xuất khẩu m ớ i vẫn thực hiện quyết định áp thuế ban đầu. v ề thời hừn áp thuế, theo quy định của WTO, việc áp thuế chống bán phá giá không được kéo dài quá 5 n ă m kể t ừ ngày có quyết định áp thuế hoặc kể t ừ ngày tiến hành rà soát lừi, trừ trường h ọ p các cơ quan h ữ u quan ra quyết định rằng việc hết hừn hiệu lực của thuế chống phá giá có thế dẫn t ớ i sự tiêp tục cũng như tái phát sinh hiện tượng phá giá và các thiệt hừi cho nước nhập khẩu thì thuế chống bán phá giá có thể được tiếp tục áp dụng. V i ệ c áp dụng h ồ i tố (áp dụng cho những lô hàng nhập khẩu trước t h ờ i điểm ban hành quyết định áp thuế) chỉ được thực hiện trong trường h ọ p đã có xác định thiệt hừi chính thức (không phải ở mức độ đe doa gây thiệt hừi hoặc gây ra các chậm trễ trong sự hình thành của m ộ t ngành sản xuất trong nước) hoặc trong trường hợp đã có thể xác định chính thức nguy cơ gây thiệt hừi, theo đó tác động của các hàng hóa nhập khẩu được bán phá giá, trong trường họp không có các biện pháp từm thời, đã dẫn t ớ i việc xác định thiệt hừi cho nước nhập khẩu. 1 1 V 051 % H ồ i tố có thể được thực hiện dưới hai hình thức như sau: ị 20 Á ồ - H ồ i tố đối v ớ i thời gian áp dụng biện pháp t ừ m t h ờ i : C ơ quan có t h ẩ m quyền của nước nhập khấu truy thu thuế đối v ớ i hàng hóa liên quan nhập khẩu vào nước này kế t ừ thời điếm có quyết định áp dụng biện pháp t ừ m thời. Vì các nhà sản xuất, xuất khẩu đã phải nộp khoản đảm bảo cho hàng hóa nhập khẩu theo quyết định về áp dụng biện pháp t ừ m t h ờ i nên thực chất việc truy thu này là chính thức t h u các khoản tiền đảm bảo trước đây nhà sản xuất, xuất 17
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2