intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp: Xuất khẩu lao động của thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế trong giai đoạn hiện nay

Chia sẻ: Bình Yên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:69

108
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích của đề tài là trên cơ sở nghiên cứu lý luận và phân tích đánh giá thực trạng XKLĐ trên địa bàn thị xã trong giai đoạn hiện nay, đề tài đưa ra phương hướng và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trước, trong và sau XKLĐ của thị xã Hương Thủy.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Xuất khẩu lao động của thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế trong giai đoạn hiện nay

GVHD: Th.S Lê Đình Vui<br /> <br /> Khóa luận tốt nghiệp<br /> <br /> MỞ ĐẦU<br /> 1. Tính cấp thiết của đề tài<br /> Giải quyết việc làm và nâng cao hiệu quả việc làm của người lao động là một<br /> chính sách quan trọng của Đảng và Nhà nước ta. Tuy nhiên, ở Việt Nam hiện nay, các<br /> <br /> uế<br /> <br /> nguồn lực để giải quyết và nâng cao hiệu quả việc làm cho người lao động còn nhiều<br /> khó khăn. Giải pháp quan trọng để giải quyết khó khăn đó là xuất khẩu lao động.<br /> <br /> tế<br /> H<br /> <br /> Ý thức được vấn đề này, từ những năm 1980 trở lại đây, Đảng và Nhà nước ta<br /> <br /> đã có nhiều Nghị quyết, Quyết định, Thông tư hướng dẫn các ngành, các địa phương<br /> đẩy mạnh xuất khẩu lao động.<br /> <br /> h<br /> <br /> Trên cơ sở chủ trương của Đảng và Nhà nước về xuất khẩu lao động, Tỉnh ủy<br /> <br /> in<br /> <br /> Thừa Thiên Huế đã có chỉ thị số 22 ngày 18/12/2002, hướng dẫn các địa phương trên<br /> địa bàn tỉnh về công tác xuất khẩu lao động.<br /> <br /> cK<br /> <br /> Để triển khai chủ trương của Đảng và chỉ thị của Tỉnh ủy về xuất khẩu lao<br /> động, thị xã Hương Thủy đã thành lập Ban chỉ đạo xuất khẩu lao động do Phó chủ tịch<br /> UBND thị xã Hương Thủy làm Trưởng ban và các Chủ tịch UBND phường, xã làm ủy<br /> <br /> họ<br /> <br /> viên.<br /> <br /> Công tác XKLĐ của thị xã Hương Thủy trong thời gian qua đã đạt được thành<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> tựu đáng khích lệ, đã có hơn 2300 người đi lao động ở nước ngoài, thu nhập của người<br /> đi lao động xuất khẩu cao hơn hẳn lao động trong nước, các gia đình có con em đi xuất<br /> khẩu lao động có mức sống khá hơn trước.<br /> <br /> ng<br /> <br /> Tuy nhiên, công tác xuất khẩu lao động của Hương Thủy vẫn còn nhiều hạn<br /> chế. Còn một bộ phận người đi lao động gặp rủi ro, không hoàn thành được hợp đồng,<br /> <br /> ườ<br /> <br /> không có khả năng trả nợ, gia đình có cuộc sống khó khăn hơn trước khi đi xuất khẩu<br /> lao động.<br /> <br /> Tr<br /> <br /> Vì vậy, việc phân tích đúng thực trạng, tìm ra những nguyên nhân tồn tại và đề<br /> <br /> ra những giải pháp để khắc phục, tiếp tục mở rộng và nâng cao hiệu quả xuất khẩu lao<br /> động của thị xã Hương Thủy là vấn đề cấp bách, có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn.<br /> Đó chính là lý do tôi chọn đề tài “xuất khẩu lao động của thị xã Hương Thủy,<br /> tỉnh Thừa Thiên Huế” làm khóa luận tốt nghiệp của mình.<br /> <br /> SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Hạnh<br /> <br /> 1<br /> <br /> GVHD: Th.S Lê Đình Vui<br /> <br /> Khóa luận tốt nghiệp<br /> 2. Tình hình nghiên cứu của đề tài<br /> <br /> XKLĐ là một vấn đề được quan tâm nghiên cứu về lý luận cũng như thực tiễn,<br /> đã có nhiều công trình và nhiều bài viết nghiên cứu về vấn đề này như:<br /> - Hồ Thị Mẫn (2010), “Xuất khẩu lao động ở huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa<br /> <br /> uế<br /> <br /> Thiên Huế trong giai đoạn hiện nay”, khóa luận tốt nghiệp. Trường Đại học Kinh tế<br /> Huế.<br /> <br /> tế<br /> H<br /> <br /> - Nguyễn Hữu Lợi (2009), xuất khẩu lao động ở huyện Phú Vang, tỉnh Thừa<br /> <br /> Thiên Huế trong giai đoạn hiện nay, đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường. Trường<br /> Đại học Kinh tế Huế.<br /> <br /> - Lê Hồng Huyên (2006), Nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội của xuất khẩu lao<br /> <br /> in<br /> <br /> h<br /> <br /> động Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Luận văn thạc sỹ kinh tế.<br /> Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội.<br /> <br /> cK<br /> <br /> Các đề tài này đã góp phần làm rõ nhiều nội dung lý luận về XKLĐ như: khái<br /> niệm, vai trò, các nhân tố ảnh hưởng, kinh nghiệm, quan điểm của Đảng về XKLĐ,<br /> cũng như đánh giá thực trạng hoạt động XKLĐ trên địa bàn nghiên cứu, từ đó đề xuất<br /> <br /> họ<br /> <br /> được một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả của hoạt động XKLĐ.<br /> Tuy nhiên, chưa có đề tài nào nghiên cứu hoạt động XKLĐ tại thị xã Hương Thủy.<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài<br /> Mục đích của đề tài là trên cơ sở nghiên cứu lý luận và phân tích đánh giá thực<br /> trạng XKLĐ trên địa bàn thị xã trong giai đoạn hiện nay, đề tài đưa ra phương hướng<br /> <br /> ng<br /> <br /> và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trước, trong và sau XKLĐ của thị xã Hương<br /> Thủy.<br /> <br /> ườ<br /> <br /> Để đạt được mục đích đó, đề tài giải quyết các nhiệm vụ cơ bản sau:<br /> - Hệ thống hóa các vấn đề lý luận liên quan đến hoạt động XKLĐ.<br /> <br /> Tr<br /> <br /> - Phân tích, đánh giá thực trạng XKLĐ trên địa bàn thị xã Hương Thủy, tỉnh<br /> <br /> Thừa Thiên Huế trong giai đoạn 2007–2011, những thành tựu đạt được cũng như<br /> những tồn tại và nguyên nhân của nó.<br /> - Đề ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả XKLĐ của địa bàn thị xã<br /> Hương Thủy trong thời gian tới.<br /> <br /> SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Hạnh<br /> <br /> 2<br /> <br /> GVHD: Th.S Lê Đình Vui<br /> <br /> Khóa luận tốt nghiệp<br /> 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài<br /> <br /> Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hoạt động XKLĐ trên địa bàn thị xã Hương<br /> Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế.<br /> Phạm vi nghiên cứu:<br /> <br /> uế<br /> <br /> - Về không gian: Địa bàn thị xã Hương Thủy<br /> - Về thời gian: Giai đoạn 2007–2011<br /> <br /> tế<br /> H<br /> <br /> - Về nội dung: Đề tài phân tích đánh giá thực trạng hoạt động XKLĐ của thị xã<br /> <br /> Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế, làm rõ vai trò, tác dụng của nó đến KT-XH của thị<br /> xã và đưa ra giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động XKLĐ.<br /> 5. Phương pháp nghiên cứu của đề tài<br /> <br /> in<br /> <br /> h<br /> <br /> Để làm rõ đối tượng nghiên cứu, trong đề tài có sử dụng các phương pháp<br /> nghiên cứu chủ yếu sau:<br /> <br /> + Các phương pháp cụ thể:<br /> <br /> cK<br /> <br /> + Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử.<br /> <br /> - Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu đã công bố gồm: các bài viết của<br /> <br /> họ<br /> <br /> các tác giả, số liệu của các cơ quan nhà nước cung cấp;<br /> - Phương pháp thu thập thông tin và xử lý số liệu, khảo sát, điều tra những<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> người đã tham gia XKLĐ.<br /> <br /> 6. Đóng góp của đề tài<br /> <br /> - Đề tài này đã phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động XKLĐ trên địa bàn thị<br /> <br /> ng<br /> <br /> xã Hương Thủy và đi sâu nghiên cứu hiệu quả KT-XH của hoạt động XKLĐ bằng<br /> cách đưa ra các chỉ tiêu đánh giá.<br /> <br /> ườ<br /> <br /> - Nghiên vấn đề hậu XKLĐ từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu<br /> <br /> quả sử dụng nguồn lao động sau khi LĐXK trở về nước.<br /> <br /> Tr<br /> <br /> - Trên cơ sở chiến lược phát triển KT-XH của tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung<br /> <br /> và thị xã Hương Thủy nói riêng trong giai đoạn 2011 – 2015, đề tài xây dựng phương<br /> hướng và đề xuất những giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động<br /> XKLĐ trên địa bàn thị xã.<br /> <br /> SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Hạnh<br /> <br /> 3<br /> <br /> GVHD: Th.S Lê Đình Vui<br /> <br /> Khóa luận tốt nghiệp<br /> <br /> - Ngoài ra, đề tài còn là một nguồn tài liệu tham khảo có giá trị cho những<br /> người quan tâm nghiên cứu vấn đề này, nhất là sinh viên ngành kinh tế và kinh tế<br /> chính trị.<br /> 7. Kết cấu của đề tài<br /> <br /> uế<br /> <br /> Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung nghiên cứu, đề tài<br /> gồm có 3 chương:<br /> <br /> tế<br /> H<br /> <br /> Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về hoạt động xuất khẩu lao động.<br /> <br /> Chương 2: Thực trạng hoạt động xuất khẩu lao động của thị xã Hương Thủy,<br /> tỉnh Thừa Thiên Huế hiện nay.<br /> <br /> Chương 3: Phương hướng, mục tiêu và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt<br /> <br /> in<br /> <br /> h<br /> <br /> động xuất khẩu lao động của thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế trong thời gian<br /> <br /> Tr<br /> <br /> ườ<br /> <br /> ng<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> họ<br /> <br /> cK<br /> <br /> tới.<br /> <br /> SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Hạnh<br /> <br /> 4<br /> <br /> GVHD: Th.S Lê Đình Vui<br /> <br /> Khóa luận tốt nghiệp<br /> <br /> NỘI DUNG<br /> CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG<br /> XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG<br /> 1.1. Khái quát chung về xuất khẩu lao động<br /> <br /> uế<br /> <br /> 1.1.1. Một số khái niệm<br /> 1.1.1.1. Sức lao động, lao động<br /> <br /> tế<br /> H<br /> <br /> SLĐ là toàn bộ những năng lực thể chất và tinh thần tồn tại trong một cơ thể,<br /> <br /> trong một người đang sống và được người đó đem ra vận dụng mỗi khi sản xuất ra một<br /> giá trị sử dụng nào đó. SLĐ là khả năng của lao động, còn lao động là sự tiêu dùng<br /> <br /> h<br /> <br /> SLĐ trong hiện thực [16;21].<br /> <br /> in<br /> <br /> Lao động là hoạt động có mục đích, ý thức của con người nhằm làm thay đổi<br /> những vật thể tự nhiên cho phù hợp với nhu cầu của con người [16;21]. Đây là hoạt<br /> <br /> cK<br /> <br /> động quan trọng nhất của con người, tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần của<br /> xã hội. Thực chất lao động là sự vận động của SLĐ trong quá trình tạo ra của cải vật<br /> chất cho xã hội, lao động cũng chính là quá trình kết hợp của SLĐ và tư liệu sản xuất<br /> <br /> họ<br /> <br /> để sản xuất ra sản phẩm phục vụ nhu cầu con người.<br /> 1.1.1.2. Khái niệm hàng hóa sức lao động<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> Trong mọi xã hội, SLĐ đều là yếu tố của sản xuất nhưng SLĐ chỉ trở thành<br /> hàng hoá với hai điều kiện sau:<br /> <br /> + NLĐ được tự do về thân thể, tức là có quyền tự chủ về SLĐ của mình và chỉ<br /> <br /> ng<br /> <br /> bán SLĐ trong một thời gian nhất định.<br /> + NLĐ không có tư liệu sản xuất, nói cách khác là trần như nhộng, không có<br /> <br /> ườ<br /> <br /> khả năng bán cái gì ngoài SLĐ hoặc không đủ tư liệu sản xuất để tự tổ chức quá trình<br /> <br /> Tr<br /> <br /> sản xuất, sản xuất không hiệu quả.<br /> Hàng hoá SLĐ là một hàng hóa đặc biệt, nó tồn tại trong con người và người ta<br /> <br /> chỉ có thể bán nó trong một khoảng thời gian nhất định. Vì thế, giá trị và giá trị sử<br /> dụng của nó khác với hàng hoá thông thường.<br /> Giá trị của hàng hoá SLĐ do lượng lao động xã hội cần thiết để sản xuất và tái<br /> sản xuất ra SLĐ quyết định. Cho nên giá trị của hàng hoá SLĐ được xác định gián tiếp<br /> <br /> SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Hạnh<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2