intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khoáng và đá hình thành đất

Chia sẻ: Nguyen Luong Than | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:104

341
lượt xem
127
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trái đất là một hành tinh tự xoay vòng quanh mặt trời với tốc độ 29,76km/s theo một quỹ đạo hình bầu dục, bán kính trung bình là 149,5 triệu km2. Cấu tạo của trái đất: Gồm có các bộ phận sau (còn được gọi là các quyển hợp thành). - Khí quyển - Thuỷ quyển - Sinh quyển - Thạch quyển - Địa quyển: - Gồm: Quyển Si-al; Quyển Si-ma; Quyển trung gian; nhân giữa.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khoáng và đá hình thành đất

  1. 1
  2. Một vài nét về cấu tạo vỏ trái đất Trái đất là một hành tinh tự xoay vòng quanh mặt trời với tốc độ 29,76km/s theo một quỹ đạo hình bầu dục, bán kính trung bình là 149,5 triệu km2. Cấu tạo của trái đất: Gồm có các bộ phận sau (còn được gọi là các quyển hợp thành). - Khí quyển - Thuỷ quyển - Sinh quyển - Thạch quyển - Địa quyển: - Gồm: Quyển Si-al; Quyển Si-ma; Quyển trung gian; nhân giữa.
  3. KHOÁNG VẬT 3
  4. Một số hình ảnh khoáng thạch anh ( SiO2) Thạch anh vàng Thạch anh đỏ Thạch anh tím Thạch anh ám khói Thạch anh hồng 4
  5. • Hình ảnh khoáng vật Opan (SiO2 . nH2O Topaz Kim cương Canxit (CaCO3) 5
  6. •1.1. Khái niệm: Khoáng vật là những hợp chất hoá học tự nhiên hoặc là các nguyên tố tự nhiên đồng nhất, là thành phần cấu tạo của đá ở lớp vỏ trái đất, hình thành do kết quả của những quá trình lí, hoá và sinh học phức tạp khác nhau. Ví dụ: - Khoáng Halit: NaCl - Khoáng Canxit: CaCO3 - Khoáng Hematit: Fe2O3 - Khoáng Thạch anh: SiO2 - Khoáng Apatit: Ca5(PO4)3(F,Cl). - Khoáng kim cương: C….. Trong tự nhiên, đa số các khoáng vật tồn tại ở thể cứng, chỉ có một số ít tồn tại ở thể lỏng và thể khí. Mỗi loại khoáng vật chỉ được hình thành trong một điều kiện và áp suất nhất định ( quan trọng nhất là nhiệt độ và áp suất). Nếu điều kiện đó bị biến đổi thì khoáng vật sẽ bị phá huỷ hoặc tái kết tinh 6
  7. 1.2. Các quá trình hình thành khoáng vật Sự hình thành khoáng vật là cả một quá trình phức tạp xảy ra bên trong lòng của trái đất, xuất phát từ sự biến đổi của các dung nham măcma ban đầu. 7
  8. H.1. Núi lửa đang hoạt động Chú thích: • (1): Magma chamber- nguồn dung nham • (2): Bedrock- đất đá • (3): Conduit (pipe)- ống dẫn • (4): Base- nền đất • (5): Sill- ngưỡng • (6): Branch pipe- ống dẫn nhánh • (7): Layers of ash emitted by the volcano- Các lớp tro bụi phát ra từ núi lửa • (8): Flank: sườn • (9): Layers of lava emitted by the volcano- Các lớp dung nhan phát ra từ núi lửa • (10): Throat- Cổ họng núi lửa • (11): Parasitic cone- hình nón mới sinh ra • (12): Lava flow- dòng chảy nham thạch • (13): Vent- Lỗ thoát • (14): Crater- miệng núi lửa • (15): Ash cloud- bụi khói 8
  9. 9
  10. Hình: Dung nham núi lửa Thuỷ tinh núi lửa Nham thạch 10
  11. 1.2.1. Quá trình nội sinh Là quá trình xảy ra bên trong lòng trái đất, xuất phát từ các khối Silicat nóng chảy. Các khối này có thể xâm nhập vào sâu trong lòng trái đất hoặc có thể phun trào ra ngoài. Tuỳ theo trình tự phát triển của măcma, quá trình được chia thành 3 giai đoạn: - Giai đoạn măcma. - Giai đoạn pecmatit - Giai đoạn nhiệt dịch và khí hoá. 11
  12. 1.2.2. Quá trình ngoại sinh Là quá trình tiến hành ngay trên bề mặt của trái đất, chịu ảnh hưởng của các yếu tố môi trường, kết quả làm cho các khoáng nội sinh bị phá huỷ mãnh liệt tạo thành các hợp chất mới ( gọi là quá trình phong hoá). Sản phẩm tạo thành: Oxyt, hydroxit, muối…. Một phần bị hoà tan và cuốn đi, sau đó lắng đọng lại gọi là quá trình Trầm tích. Một phần kết hợp với tàn dư sinh vật biển, gọi là quá trình trầm tích sinh hoá. 12
  13. Quá trình biến chất Xảy ra khi điều kiện nhiệt độ và áp suất cao, các khoáng nội và ngoại sinh sẽ bị biến đổi mạnh cả về kiến trúc, cấu tạo,hình dạng, thành phần hoá học. Có trường hợp kèm theo sự tái kết tinh. 13
  14. • Mỏ khoáng Atraxit ở Hà Tu - Quảng Ninh  Đá cuội kết ở Yên Bái 14
  15. 1.3. Tính chất chung của khoáng vật 1.3.1. Tính chất hoá học - Tính chất hoá học phụ thuộc vào thành phần hoá học của chúng: + Những khoáng vật chứa Oxy: Olivin (MgFe)2[SiO4], Caolinit Al4[Si4O10][OH]8 + Những khoáng vật không chứa Oxy: lớp Sunphua, Haloit như Sivil (KCl), Halit (NaCl),… + Khoáng vật được biểu diễn dưới 2 dạng công thức: • Công thức thực nghiệm: Chỉ cho số lượng tương ứng giữa các nguyên tố hoá học trong thành phần cấu tạo của khoáng vật VD. SiO2.(MgO,FeO)2 Olivin 15
  16. 1.3.1. Tính chất hoá học (tiếp) • Công thức kiến trúc: Vừa cho tỉ lệ tương ứng giữa các nguyên tố hoá học, vừa phản ánh đặc tính liên kết giữa các nguyên tố trong kiến trúc tinh thể của khoáng vật. VD. (Mg,Fe)2.[SiO4] + Khoáng vật có tính đồng hình: Halit (HCl), Galen (PbS2), Pericla (MgO) → Lập phương + Khoáng vật có tính đa hình: Kim cương/than đá (graphit), Pyrit/Marcasit (FeS2). + Một số khoáng trong thành phần có sự kết hợp với các phân tử nước. Ví dụ: CaSO4.2H2O; SiO2.nH2O 16
  17. Pyrit Marcasit 17
  18. 1.3.2. Tính chất vật lý 1.3.2.1. Hình dạng bên ngoài - Dạng rắn gồm: Dạng tinh thể Dạng phi tinh thể - Dạng lỏng: 18
  19. 1.3.2.2. Màu sắc - Tự sắc - Ngoại sắc - Giả sắc Kaolinit Ngoại sắc Topaz 19
  20. 1.3.2.2. Màu vạch: Là màu bột của khoáng vật, xuất hiện ở các khoáng vật có độ cứng nhỏ, muốn thử màu vạch có thể sử dụng bản sứ chưa tráng men. 1.3.2.3. Độ trong suốt Chỉ mức độ của khoáng vật có thể cho ánh sáng xuyên qua ( thấu quang)hoàn toàn, bán hoàn toàn hoặc không cho ánh sáng xuyên qua. Fluorite 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2