intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khôi phục dạng sóng dòng điện khi biến dòng điện bị bão hòa sử dụng phân tích Prony

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

7
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Khôi phục dạng sóng dòng điện khi biến dòng điện bị bão hòa sử dụng phân tích Prony trình bày thuật toán khôi phục dạng sóng dòng điện khi biến dòng điện bị bão hòa; sử dụng biến đổi Wavelet rời rạc để phát hiện chu kỳ dòng điện bị bão hòa; sử dụng phân tích Prony để xác định biên độ, tần số và góc pha của thành phần AC, biên độ và thời hằng của thành phần DC của dòng điện ngắn mạch, từ đó khôi phục lại dạng sóng dòng điện bị bão hòa.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khôi phục dạng sóng dòng điện khi biến dòng điện bị bão hòa sử dụng phân tích Prony

  1. 76 Nguyễn Xuân Vinh, Nguyễn Đức Huy, Nguyễn Xuân Tùng KHÔI PHỤC DẠNG SÓNG DÒNG ĐIỆN KHI BIẾN DÒNG ĐIỆN BỊ BÃO HÒA SỬ DỤNG PHÂN TÍCH PRONY RESTORING THE DISTORTED CURRENT WAVEFORM IN CASES OF CURRENT TRANSFORMER SATURATION VIA PRONY ANALYSIS Nguyễn Xuân Vinh1, Nguyễn Đức Huy2, Nguyễn Xuân Tùng2 1 Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long; vinhnx@vlute.edu.vn 2 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội; huy.nguyenduc1@hust.edu.vn; tung.nguyenxuan@hust.edu.vn Tóm tắt - Khi có sự cố ngắn mạch xảy ra trong hệ thống điện, Abstract - When a short circuit fault occurs in the power system, the biên độ của thành phần xoay chiều (AC) và thành phần một chiều amplitude of the alternating current (AC) and the direct current (DC) có trong dòng điện ngắn mạch làm cho máy biến dòng điện component (DC) in the short-circuit current makes the current bị bão hòa, và khi bị bão hòa thì dạng sóng dòng điện ngõ ra của transformer becomes saturated. Consequently, the output current máy biến dòng điện bị sai lệch dẫn đến hệ thống bảo vệ rơ le tác waveform of the current transformer is distorted, causing the động sai vì biên độ dòng điện thứ cấp khi biến dòng bão hòa nhỏ malfunction of the protective relay system because the amplitude of the hơn biên bộ của dòng điện ngắn mạch thực tế. Bài báo này trình secondary current in cases of current transformer saturation is smaller bày thuật toán khôi phục dạng sóng dòng điện khi biến dòng điện than that of the actual short-circuit current. This paper presents an bị bão hòa; sử dụng biến đổi Wavelet rời rạc để phát hiện chu kỳ algorithm that helps to restore the distorted current waveform under dòng điện bị bão hòa; sử dụng phân tích Prony để xác định biên current transformer saturation, using the Discrete Wavelet Transform to độ, tần số và góc pha của thành phần AC, biên độ và thời hằng detect the saturated electrical current cycle, using Prony analysis to của thành phần DC của dòng điện ngắn mạch, từ đó khôi phục lại determine the amplitude, the frequency and the phase angle of the AC dạng sóng dòng điện bị bão hòa.Tính chính xác và hiệu quả của component, the amplitude and the time constant of the DC component thuật toán được mô phỏng và kiểm chứng sử dụng phần mềm of the short-circuit current, thereby restoring the saturated current Simulink/Matlab. waveform. The accuracy and the efficiency of the algorithm have been modeled and verified by means of Simulink/Matlab software. Từ khóa - bão hòa máy biến dòng điện; lọc bỏ DC; khôi phục Key words - saturated current transformer; DC removal; waveform dạng sóng; phân tích Prony; biến đổi Wavelet rời rạc (DFT). restoration; Prony analysis; discrete Wavelet transform (DWT). 1. Đặt vấn đề khi máy biến dòng điện bị bão hòa, gồm 2 bước: sử dụng Hệ thống bảo vệ rơ le bảo vệ hệ thống điện khi có các sự phép biến đổi Wavelet để nhận biết các mẫu dòng điện cố xảy ra trong hệ thống điện như ngắn mạch trên đường dây không bị bão hòa, sử dụng thuật toán hồi quy để trích xuất truyền tải, ngắn mạch trong máy biến áp, sự cố máy phát… các đặc trưng của dòng điện ngắn mạch – biên độ và góc và tín hiệu dòng điện là dữ liệu đầu vào của rơ le bảo vệ. pha của thành phần AC, biên độ và thời hằng của thành Dòng điện cung cấp cho hệ thống bảo vệ rơ le được lấy từ thứ phần DC – sử dụng các mẫu dòng điện không bị bão hòa, cấp của máy biến dòng điện và nhiệm vụ của biến dòng điện từ đó phục hồi dạng sóng dòng điện bị bão hòa. là biến đổi dòng điện có biên độ lớn thành dòng điện có biên Tài liệu [3], [4] trình bày thuật toán phát hiện và phục độ nhỏ phù hợp với ngõ vào hệ thống rơ le bảo vệ, và cách ly hồi dạng sóng dòng điện bị bão hòa, kết hợp thuật toán hệ thống rơ le với phần sơ cấp để đảm bảo an toàn cho thiết Wavelet và mạng nơ ron nhân tạo. Thuật toán Wavelet để bị.Vì vậy, độ chính xác của hoạt động của hệ thống bảo vệ rơ nhận dạng chu kỳ dòng điện bị bão hòa và sử dụng mạng le tùy thuộc vào độ chính xác của dòng điện tín hiệu đầu vào, nơ ron nhân tạo để phục hồi dạng sóng cho các chu kỳ và khi có ngắn mạch xảy ra trong hệ thống điện, biên độ của dòng điện bị bão hòa. thành phần xoay chiều (AC) và thành phần một chiều (DC) Tài liệu [5] trình bày phương pháp sử dụng một biến có trong dòng điện ngắn mạch làm cho máy biến dòng điện dòng lõi kép mắc vào mạch vòng thứ cấp của biến dòng bị bão hòa, và khi bị bão hòa thì dạng sóng dòng điện ngõ ra chính. Thiết bị bù được lắp đặt bên ngoài của biến dòng của máy biến dòng điện bị sai lệch dẫn đến hệ thống bảo vệ chính. Vì vậy, phương pháp này không những phù hợp rơ le tác động sai vì biên độ dòng điện thứ cấp khi biến dòng cho máy biến dòng điện lắp đặt mới, mà còn phù hợp cho bão hòa nhỏ hơn biên bộ của dòng điện ngắn mạch thực tế. máy biến dòng điện đã lắp đặt trong lưới điện. Nhưng Trong những thập niên vừa qua, đã có rất nhiều nghiên cứu phương pháp này chỉ được thử nghiệm ở trạng thái xác và tài liệu được xuất bản liên quan đến bài toán phục hồi dạng lập của hệ thống điện, mà chưa được kiểm tra ở trạng thái sóng dòng điện khi máy biến dòng điện bị bão hòa. ngắn mạch của hệ thống điện. Tài liệu [1] trình bày thuật toán phát hiện và phục hồi Bài báo này đưa ra thuật toán cải tiến, kết hợp ưu điểm dạng sóng khi máy biến dòng điện bị bão hòa. Thuật toán của các thuật toán nêu trên. Thuật toán có hai bước: sử phân tích thành phần DC trong tín hiệu dòng điện sự cố, dụng biến đổi Wavelet để phát hiện chu kỳ dòng điện bị từ đó phát hiện máy biến dòng bị bão hòa, sau đó thuật bão hòa và không bị bão hòa; sử dụng các mẫu dòng điện toán áp dụng thuật toán hồi quy Fourier rời rạc (DFT) và của chu kỳ dòng điện không bị bão hòa và phân tích sử dụng chu kỳ dòng điện chưa bị bão hòa để phục hồi Prony để xác định biên độ, tần số và góc pha của thành dạng sóng dòng điện bị bão hòa. phần AC, biên độ và thời hằng của thành phần DC của Tài liệu [2] trình bày thuật toán phục hồi dạng sóng dòng điện ngắn mạch, từ đó khôi phục lại dạng sóng dòng
  2. ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 11(96).2015, QUYỂN 1 77 0 0 0 điện do máy biến dòng điện bị bão hòa. y 1 1 2 ... L C1 1 1 1 y  2 1 2 ... L C2 2. Thuật toán  (9) ... ... ... ... ... ... 2.1. Phân tích Prony yN N 1 1 N 1 2 ... L N 1 CL Áp dụng thuật toán [6], xét tín hiệu đo lường có dạng Áp dụng (4) và (5) xác định biên độ, tần số, góc pha ban như sau: L đầu và thời hằng với C i và  i được xác định ở bước 2 và 3. i  t   Ai et / i cos  2 fi t  i   i 1 (1) 2.2. Áp dụng phân tích Prony phục hồi dạng tín hiệu 2.2.1. Ước lượng tín hiệu bậc 3 Trong đó: Xét tín hiệu có dạng như phương trình (10): Ai : Biên độ của thành phần thứ i;   i : Góc pha ban đầu của thành phần thứ i ; i  t   125.e -15t + 155.sin(100 t + ) (10) 4 f i : Tần số của thành phần thứ i ; Thông qua đo lường và thu thập số liệu của tín hiệu (10) i : Thời hằng thành phần thứ i ; được N  L mẫu, với tần số lấy mẫu f s  1e5 , được tín hiệu có L : Tổng số thành phần (số bậc của tín hiệu); L  3 bậc (thành phần DC là 1 bậc, thành phần AC là 2 bậc). i  t : Ước lượng dựa vào dữ liệu lấy mẫu tín hiệu i  t  , Bước 1: Áp dụng (7) xác định véc tơ hệ số a bao gồm N mẫu i  tk   i  k , k  0,1, 2,..., N  1 i  L  1 i  L i  L  1 i 1 a1 i  L  2 i  L  1 i  L i  2 Áp dụng lý thuyết Euler, cos  2 f i t  i  có thể được  a2 (11) ... ... ... ... a3 biểu diễn như sau: iN  i  N  1 i  N  2 i  N  L  e 2 fi t i   e  i i  2 f t   cos  2 f i t  i   Bước 2: Áp dụng (8) xác định nghiệm phương trình 2 (2) đặc tính được thành lập từ hệ số a e 2 fi t i  e  2 fi t i     3  a1 2  a2   a3     1    2    3  2 2 Thế (2) vào (1) và t  kT được: Bước 3: Áp dụng (9) xác định biên độ của thành phần tắt L dần và góc pha của thành phần điều hòa i  k    Ci ik (3) i 1 10 20 30 i 1 C1 Trong đó: i  2 11 21 31 (12)  C2 Ai ... ... ... ... C3 Ci  e ji (4) i  N  1N 1 2N 1 3N 1 2 1/ i  j 2 fi T Áp dụng công thức (4) và (5) xác định biên độ, tần số, i  e (5) góc pha ban đầu và thời hằng, kết quả như trong Bảng 1, T : Chu kỳ lấy mẫu. dạng sóng i (t ) và ước lượng p (t ) như ở Hình 1, sử dụng Trình tự xác định C i và  i : Ci và  i được xác định ở bước 2 và 3: Bước 1: Xác định véc tơ hệ số a của mô hình dự báo Bảng 1. Kết quả tính toán thông số của dạng sóng bậc 3 được xây dựng từ bộ số liệu lấy mẫu AC DC Thông số i  k   a1i  k  1  a2 i  k  2  ... i(t) p(t) i(t) p(t) (6)  aL i  k  L  Biên độ 155 155.0081 125 124.9991 Trong đó: Thời hằng -15 -15.0178 i  k được tính với k  L, L  1, L  1,..., N  1 Tần số (rad/s) 100π≈314.1593 314.1541 Phương trình (6) có thể biểu diễn ở dạng ma trận như sau: Góc pha ban đầu π/4≈0.7854 0.7854 (rad) i  L  1 i  L i  L  1 ... i 1 a1 300 i  L  2 i  L  1 i  L ... i  2 a2 250 i(t) p(t)  (7) ... ... ... ... ... ... 200 iN i  N  1 i  N  2 ... i  N  L  aL 150 100 Giải phương trình (7) được véc tơ a với giả thiết có bộ 50 N mẫu dữ liệu tín hiệu đo lường với N  2L 0 -50 Bước 2: Xác định nghiệm phương trình đặc tính được -100 thành lập từ hệ số a xác định ở bước trên -150 0 2000 4000 6000 8000 10000 12000  L  a1  L 1  ...  aL 1  L 1  aL (8) Hình 1. Ước lượng tín hiệu bậc 3     1     2  ...     L  Bước 3: Xác định biên độ của thành phần tắt dần và Trong đó: góc pha của thành phần điều hòa: i  t  : Tín hiệu đo lường;
  3. 78 Nguyễn Xuân Vinh, Nguyễn Đức Huy, Nguyễn Xuân Tùng p  t : Tín hiệu ước lượng sử dụng phân tích Prony. góc pha ban đầu và thời hằng, kết quả như trong Bảng 2, Kết quả mô phỏng Bảng 1 và Hình 1 cho thấy thuật dạng sóng i (t ) và ước lượng p (t ) như ở Hình 2, sử dụng toán chỉ sử dụng N  12 mẫu tín hiệu, với tần số lấy Ci và  i được xác định ở bước 2 và 3. mẫu f s  105 hay chỉ cần sử dụng tín hiệu có độ dài 0.09ms Kết quả mô phỏng Bảng 2 và Hình 2 cho thấy thuật là ước lượng được tín hiệu bậc 3. toán chỉ sử dụng N  120 mẫu tín hiệu, với tần số lấy 2.2.2. Ước lượng tín hiệu bậc 4 mẫu f s  105 hay chỉ cần sử dụng tín hiệu có độ dài 1.2ms là ước lượng được tín hiệu bậc 4. Xét tín hiệu có dạng như phương trình (13):  2.2.3. Ước lượng tín hiệu bậc 12 i  t   10.e-15t .sin(100 t + )... Xét tín hiệu có dạng như phương trình (13): 12 (13) -0.15t  i  t   5.e-0.05t .sin(10 t+ )... +15.e .sin(200 t + ) 4 +10.e-0.15t .sin(20 t+ /2)... Thông qua đo lường và thu thập số liệu của tín hiệu +5.e-0.05t .sin(10 t+ /3)... (17) (13) được N  L mẫu, với tần số lấy mẫu f s  1e5 , tín hiệu +30.e-0.15t .sin(60 t+ /4)... có L  4. +40.e-0.05t .sin(80 t+ /5)... Bước 1: Áp dụng (7) xác định véc tơ hệ số a +50.e-0.15t .sin(100 t+ /6) i  L  1 i  L i  L  1 ... i 1 a1 Thông qua đo lường và thu thập số liệu của tín hiệu i  L  2 i  L  1 i  L ... i  2 a2 (14) (13) được N  L mẫu, với tần số lấy mẫu fs  1e 3, tín  ... ... ... ... ... a3 hiệu có L  12. iN i  N  1 i  N  2 ... i  N  L  a4 Bước 1: Áp dụng (7) xác định véc tơ hệ số a Bước 2: Áp dụng (8) xác định nghiệm phương trình i  L  1 i  L i  L  1 ... i 1 a1 đặc tính được thành lập từ hệ số a i  L  2 i  L  1 i  L ... i  2 a2  (18)  4  a1  3  a2  2  a3   a4 ... ... ... ... ... ... (15)     1     2    3     4  iN i  N  1 i  N  2 ... i  N  L a12 Bước 3: Áp dụng (9) xác định biên độ của thành phần Bước 2: Áp dụng (8) xác định nghiệm phương trình tắt dần và góc pha của thành phần điều hòa đặc tính được thành lập từ hệ số a i 1 10 20 30 40 C1  12  a1  11  ...  a11   a12 (19) i  2  11 12 31 41 C2 (16)     1     2  ...    12  ... ... ... ... ... C3 Bước 3: Áp dụng (9) xác định biên độ của thành phần iN  1N 1 2N 1 3N 1 4N 1 C4 tắt dần và góc pha của thành phần điều hòa Bảng 2. Kết quả tính toán thông số của dạng sóng bậc 4 i 1 10 20 ... 40 C1 AC DC i  2 11 21 ... 41 C2 (20) Thông số  i(t) p(t) i(t) p(t) ... ... ... ... ... ... Biên độ 1 1 10 10.0003 iN  1 N 1  N 1 2 ... 4N 1 C12 Thời hằng -15 -15.0242 Áp dụng công thức (4) và (5) xác định biên độ, tần số, Tần số (rad/s) 100π≈314.1593 314.1427 góc pha ban đầu và thời hằng, kết quả dạng sóng i (t ) và Góc pha ban đầu (rad) π/12≈0.2618 0.2619 ước lượng p (t ) như ở Hình 3, sử dụng Ci và  i được xác Biên độ 1 1 15 14.9998 định ở bước 2 và 3. 40 Thời hằng -0.15 -0.1546 i(t) p(t) Tần số (rad/s) 200π≈628.3185 628.3201 30 Góc pha ban đầu (rad) π/4≈0.7854 0.7854 20 25 i(t) 20 p(t) 10 15 10 0 5 -10 0 -5 -20 -10 0 50 100 150 200 250 300 350 -15 -20 Hình 3. Ước lượng tín hiệu bậc 12 -25 0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 Kết quả mô phỏng Hình 3 cho thấy thuật toán chỉ sử dụng N  96 mẫu tín hiệu, với tần số lấy mẫu f s  103 hay Hình 2. Ước lượng tín hiệu bậc 4 chỉ cần sử dụng tín hiệu có độ dài 48ms là ước lượng Áp dụng công thức (4) và (5) xác định biên độ, tần số, được tín hiệu bậc 12.
  4. ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 11(96).2015, QUYỂN 1 79 3. Áp dụng phân tích Prony lọc DC và phục hồi dạng phương trình (22), bao gồm thành phần xoay chiều tần số sóng dòng điện bị bão hòa 50Hz và thành phần một chiều tắt dần DC : 5/2000 i  t   I cos  t     I dc e  t / (22) + -i + Trong đó: - v CB 1 2 I : Biên độ thành phần xoay chiều; 1  : Góc pha ban đầu; Discrete,   100 : Tần số góc; Ts = Ts s. I dc : Biên độ thành phần một chiều; Hình 4. Mô phỏng bão hòa máy biến dòng điện  : Thời hằng. Cho mô hình mô phỏng bão hòa máy biến dòng điện Bước 1: Áp dụng (7) xác định véc tơ hệ số a như Hình 4. Khi đóng CB làm xuất hiện dòng điện quá độ, bao gồm thành phần dòng điện xác lập và thành phần y  4 y 3 y  2 y 1 a1 DC tắt dần. Thành phần DC có trong dòng điện quá độ là y 5  y  4 y 3 y  2 a2 nguyên nhân gây ra hiện tượng bão hòa biến dòng đo y  6 y 5 y  4 y 3 a3 lường dẫn đến kết quả đo lường bị sai số. Thuật toán xác Trong đó: y[1], y[2], y[3], y[4], y[5], y[6] là các mẫu định phasor và lọc thành phần DC trình bày ở bài báo này chỉ cần N  6 mẫu hay tương đương với khoảng thời gian dòng điện không bị bão hòa, đã được xác định ở mục 3.1. t  12 s – tần số lấy mẫu tín hiệu là f s  10 4 ( Hz ) – là Bước 2: Áp dụng (8) xác định nghiệm phương trình khôi phục được dạng sóng ban đầu của dòng điện. đặc tính được thành lập từ hệ số a 3.1. Áp dụng biến đổi Wavelet rời rạc phát hiện chu kỳ  3  a1  2  a2   a3 dòng điện bị bão hòa     1     2    3  Biến đổi Wavelet rời rạc [2], xét tín hiệu f  n  được Bước 3: Áp dụng (9) xác định biên độ của thành phần xấp xỉ như sau: tắt dần và góc pha của thành phần điều hòa 1 y 1 10 20 30 C1 f  n = M k  W  j0 ,k  j0,k  n y  2  11 21 31 C2 (21) 2 2 2 1  y 3 1 2 3 C3 +   W  j,k  j,k  n  M j j0 k Áp dụng công thức (4) và (5) xác định biên độ, tần số, Trong đó: góc pha ban đầu và thời hằng như trong Bảng 3, dạng sóng i (t ) và ước lượng p (t) như ở Hình 6 và Hình 7, sử f  n, j0,k  n ,j,k  n là các hàm rời rạc trong khoảng 0, M1. dụng C i và  i được xác định ở bước 2 và 3. 1 W  j0 ,k  =  f  n  n là hệ số xấp xỉ (A). j0,k Bảng 3. Kết quả tính toán thông số của dạng sóng dòng điện M n 1 Thông số AC DC W  j,k  =  f  n  n j,k j  j0 là hệ số chi tiết (D). M n Biên độ 3.5028 3.4418 Áp dụng (21) và wavelet mẫu là Daubechies (db5) với Thời hằng -3.5054 mức phân ly là 1 để xác định chu kỳ bão hòa và không Tần số (rad/s) 314.1584 bão hòa cho dạng sóng dòng điện thứ cấp của máy biến dòng, kết quả được thể hiện ở Góc pha ban đầu(rad) 0.0076 Hình 5. Hình 6 thể hiện kết quả khi áp dụng thuật toán phục hồi dạng sóng dòng điện bị bão hòa. Hình vẽ cho thấy Biên độ (A) 10 Dòng điện sơ cấp 0 dạng sóng dòng điện sau khi phục hồi hoàn toàn trùng Dòng điện thứ cấp -10 4 khớp với dạng sóng lý tưởng. 0 -3 0.5 1 1.5 2 2.5 x 10 5 x 10 Hình 7 thể hiện kết quả khi áp dụng thuật toán phục hồi dạng sóng bão hòa kết hợp lọc thành phần DC . D[n] 0 -5 4 0 0.5 1 1.5 2 2.5 x 10 1.5 Bão hòa 1 0.5 0 4 0 0.5 1 1.5 2 2.5 x 10 Số mẫu Hình 5. Phát hiện chu kỳ dòng điện bị bão hòa 3.2. Phục hồi dạng sóng dòng điện sử dụng phân tích Prony Khi đóng CB dòng điện thứ cấp của máy biến dòng điện được đưa qua bộ lọc thông thấp Butterworth bậc 8, với tần số cắt 100 2 , tín hiệu ngõ ra của bộ lọc có
  5. 80 Nguyễn Xuân Vinh, Nguyễn Đức Huy, Nguyễn Xuân Tùng Dòng điện bão hòa Dòng điện lý tưởng - Thuật toán được kiểm chứng thông qua các bài toán Dòng điện điều chỉnh 7 như ước lượng tín hiệu bậc 3, 4, 12 và khôi phục dạng sóng 6 dòng điện bị sai lệch do biến dòng điện bị bão hòa. Kết quả 5 đạt được hết sức khả quan. Thuật toán chỉ sử dụng N  6 4 mẫu tín hiệu dòng điện thứ cấp máy biến dòng hay tương Biên độ 3 đương với khoảng thời gian t  12 s để phục hồi dạng 2 sóng dòng điện bị bão hòa. Từ đó có thể kết luận: Thuật 1 toán hoàn toàn có khả năng áp dụng vào thực tế để nâng 0 cao độ chính xác hoạt động của rơ le bảo vệ hệ thống điện. -1 -2 0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 1800 TÀI LIỆU THAM KHẢO Số mẫu [1] C. Yu, “Detection and Correction of Saturated Current Transformer Hình 6. Phục hồi dạng sóng dòng điện bị bão hòa Measurements Using Decaying DC Components,” IEEE Trans. 8 POWER Deliv. VOL. 25, NO. 3, JULY 2010, vol. 25, no. 3, pp. Dòng điện bão hòa 1340–1347, 2010. Điều chỉnh kết hợp lọc DC [2] F. Li, Y. Li, and R. K. Aggarwal, “Combined wavelet transform and 6 regression technique for secondary current compensation of current transformers,” Gener. Transm. Distrib. IEE Proc., vol. 149, no. 4, 4 pp. 497–503, 2002. [3] Y.-Y. Hong and P.-C. Chang-Chian, “Detection and correction of Biên độ 2 distorted current transformer current using wavelet transform and artificial intelligence,” Gener. Transm. Distrib. IET, vol. 2, no. 4, pp. 566–575, 2007. 0 [4] J. Pihler, A. Member, I. B. Grear, and D. Dolinar, “OPERATION OF POWER TRANSFORMER N USING ARTIFICIAL NEURAL -2 NETWORK,” vol. 12, no. 3, pp. 1128–1136, 1997. [5] Q. Xu, A. Refsum, and R. Watson, “Application of external compensation to current transformers,” Sci. Meas. Technol. IEE -4 0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 1800 Proc., vol. 143, no. 2, pp. 147–150, 1996. Số mẫu [6] S. Nam, S. Kang, and J. Park, “An Analytic Method for Measuring Hình 7. Phục hồi dạng sóng dòng điện bị bão hòa kết hợp lọc DC Accurate Fundamental Frequency Components,” IEEE Trans. Power Deliv. Vol. 17, No. 2, vol. 17, no. 2, pp. 405–411, 2002. 4. Kết luận Bài báo trình bày thuật toán kết hợp và cải tiến các thuật toán [1] - [6] phục hồi dạng sóng dòng điện khi máy biến dòng điện bị bão hòa. Thuật toán kết hợp biến đổi Wavelet rời rạc và phân tích Prony: - Biến đổi Wavelet rời rạc sử dụng để phát hiện bão hòa của máy biến dòng điện, đồng thời phát hiện chu kỳ bão hòa và không bão hòa của dạng sóng dòng điện thứ cấp. - Áp dụng phân tích Prony và các mẫu dòng điện không bị bão hòa để xác định biên độ, tần số và góc pha của thành phần AC, biên độ và thời hằng của thành phần DC của dòng điện ngắn mạch, từ đó khôi phục lại dạng sóng dòng điện bị bão. (BBT nhận bài: 20/08/2015, phản biện xong: 15/09/2015)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2