intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khuyến học của thôn Trường Sơn xã Quan Trung huyện Đông Thành, phủ Diễn Châu qua bản tục lệ hiện lưu trữ tại Viện nghiên cứu Hán Nôm

Chia sẻ: Cho Gi An Do | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

42
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày những điều lệ liên quan đến việc khuyến học mà người dân thôn Trường Sơn cùng nhau đề ra nhằm khuyến khích, động viên người học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khuyến học của thôn Trường Sơn xã Quan Trung huyện Đông Thành, phủ Diễn Châu qua bản tục lệ hiện lưu trữ tại Viện nghiên cứu Hán Nôm

XỨ NGHỆ - ĐẤT VÀ NGƯỜI<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> KHUYẾN HỌC CỦA THÔN TRƯỜNG SƠN XÃ QUAN TRUNG<br /> HUYỆN ĐÔNG THÀNH, PHỦ DIỄN CHÂU<br /> QUA BẢN TỤC LỆ HIỆN LƯU TRỮ TẠI VIỆN NGHIÊN CỨU HÁN NÔM<br /> <br /> n NCS Lê Thị Thu Hương<br /> Viện Nghiên cứu Hán Nôm<br /> <br /> <br /> 1. Nguồn tư liệu dung sách gồm 64 điều lệ về các mặt tế tự, binh đinh,<br /> Xã Quan Trung là một trong 4 xã (Quan lan giai, tang tử... của thôn Trường Sơn, trong đó có<br /> Trung, Quan Xá, Giang Triều và Thọ Sơn) những điều lệ về khuyến học mang ý nghĩa thực tế và<br /> thuộc tổng Quan Trung, huyện Đông Thành nhân văn sâu sắc, cần được phát huy và nhân rộng.<br /> phủ Diễn Châu(1) xưa, nay là xã Sơn Thành, 2. Khuyến học trong văn bản Trường Sơn thôn<br /> huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An. hương lệ<br /> Theo Đồng Khánh địa dư chí(2), phủ Diễn Khuyến học là một truyền thống tốt đẹp, là một nhu<br /> Châu“đất xấu dân nghèo, phong tục cần cầu thực tiễn trong đời sống văn hóa giáo dục của người<br /> kiệm, chất phác. Dân miền ven biển làm nghề dân Việt Nam. Không chỉ có thời nay, khi đất nước hoàn<br /> tôm cá. Dân miền ven núi chặt củi đốn than toàn độc lập, đời sống nhân dân được ấm no, hạnh phúc,<br /> để mưu sinh (…) khí hậu ấm nhiều rét ít. người dân mới quan tâm đến khuyến học mà từ xa xưa,<br /> Tháng tư, tháng năm, gió Nam thổi mạnh, cỏ khuyến học đã hình thành, tồn tại và phát triển, gắn liền<br /> cây khô héo. Khoảng tháng tám, tháng chín, với chế độ giáo dục khoa cử và len lỏi vào trong đời<br /> thường có mưa to bão lớn. Mỗi trận mưa bão sống cộng đồng xã hội.<br /> thường kéo dài cả ngày đêm, nhà cửa của Khuyến học là khuyến khích việc học. Cụ thể, nó là<br /> dân, ghe thuyền gần bờ biển phần nhiều bị hư một khái niệm dùng để chỉ những hoạt động tạo điều<br /> hại, nước mặn dâng tràn lên đồng ruộng, lúa kiện thuận lợi về tinh thần và vật chất của cá nhân hay<br /> má không gieo cấy được…”. Không được tổ chức để khích lệ, giúp đỡ người học nghe theo, làm<br /> thiên nhiên tạo hóa ban cho những điều kiện theo cùng nhau thúc đẩy việc học tập, nhằm mục đích<br /> thuận lợi, học chính là cách để người dân bồi dưỡng, đào tạo nhân tài(3). Thôn Trường Sơn, xã<br /> Diễn Châu vươn lên, cải thiện cuộc sống, Quan Trung xưa khi lập ra hương lệ của thôn mình đã<br /> khẳng định vị thế của mình. Họ nỗ lực phấn đặc biệt quan tâm đến các điều khoản về khuyến học.<br /> đấu hết mình, cần kiệm, chịu thương, chịu Cụ thể như:<br /> khó để quyết tâm học tập và thi đậu. Chính Miễn giảm sưu sai tạp dịch cho người đi học, đi<br /> vùng đất đó, qua nhiều thế hệ luôn dấy lên thi: Sưu sai tạp dịch cụ thể là những việc như đắp đê,<br /> một phong trào khuyến học từ trong thôn, làm đường, tu sửa cầu cống, đi lính…, những việc liên<br /> xóm, dòng họ... tạo nên nét đặc trưng văn hóa quan mật thiết tới đời sống hàng ngày của người dân<br /> của vùng đất giàu truyền thống này và điều nói chung, sĩ tử nói riêng. Để tạo điều kiện cho người<br /> đó đã được ghi chép cụ thể trong các bản đi học, đi thi chuyên tâm vào việc học, thôn Trường Sơn<br /> Hương ước Hán Nôm. đã lập ra các điều khoản miễn trừ sưu sai tạp dịch.<br /> Hiện trong kho sách Hán Nôm của Viện Người dân ở đây quan tâm đến người đi học, với quan<br /> Nghiên cứu Hán Nôm còn lưu trữ cuốn tục lệ điểm học không bao giờ là muộn nên dân xã đã đưa<br /> của thôn Trường Sơn, xã Quan Trung, huyện chính sách đặc biệt khuyến khích những người lớn tuổi<br /> Đông Thành, phủ Diễn Châu. Sách có nhan đi học: “Người cao tuổi mới đi học bất kể có văn bằng<br /> đề Trường Sơn thôn hương lệ長山村鄉例, hay không đều được miễn lao dịch. Ba mươi tuổi đi học<br /> kí hiệu VHv.2678, soạn năm Minh Mệnh 15 có văn bằng mới được miễn”. Để công bằng cho những<br /> (1834) chép lại năm Duy Tân 5(1911). Nội người thực học, dân thôn cũng đưa ra những điều điều<br /> <br /> <br /> SỐ 7/2017 Tạp chí<br /> [51]<br /> KH-CN Nghệ An<br /> XỨ NGHỆ - ĐẤT VÀ NGƯỜI<br /> <br /> kiện cụ thể để người học phải chăm chỉ, không dùng đem đến nơi. Ngày mùng Mười, xướng danh xuất<br /> bị phân tán bởi việc khác: “Nếu người vừa bảng, chuẩn bị trầu rượu khoản tiếp. Đại hạng thưởng<br /> canh tác, vừa học, chơi bời, không chăm chỉ, riêng 3 người, trung hạng 2 người, tiểu hạng 1 người,<br /> chiếu theo chia cho công dịch trong hộ. Còn ai dùng 150 trang giấy, 10 chiếc bút, tính ước lượng.<br /> theo nghiệp cờ bạc bị phát giác, ứng truất chỗ Trong ấp, sĩ tử trúng hạng bình được miễn tạp dịch 1<br /> ngồi bàn nhất(4), nơi hương ẩm(5), người nào cố năm, hạng thứ miễn nửa năm. Phàm những người trúng<br /> tình không sửa đổi, cắt khỏi sổ hộ tịch gốc” ghi vào sổ đóng thành 1 tập để thức tỉnh học trò cố<br /> [tr.10a]. gắng, nỗ lực” [tr. 9a,b]<br /> Sĩ tử đi thi, tùy vào mức đỗ đạt, sẽ được Lễ cầu khoa: Bên cạnh thực lực học tập, nhiều thôn<br /> miễn tạp dịch theo các mức khác nhau: “Trong xã định ra lễ cầu khoa, lễ này có ý nghĩa tâm linh sâu<br /> ấp sĩ tử trúng hạng bình (6)được miễn tạp dịch sắc, nhằm khích lệ, động viên tinh thần các sĩ tử, tạo ra<br /> 1 năm, hạng thứ miễn nửa năm”[tr. 9b]. Thông yếu tố tâm lý ổn định, giúp sĩ tử tự tin làm bài thi xuất<br /> qua dẫn chứng về miễn giảm sưu sai tạp dịch sắc, thi đỗ trở về làm rạng danh cho quê hương. Lễ hội<br /> trên có thể thấy sự quan tâm sát sao đến quyền cầu khoa thường được tổ chức sau tết Nguyên đán và<br /> lợi, đời sống của người đi học, đi thi của chính trước khoa thi. Thôn Trường Sơn tổ chức lễ cầu khoa<br /> quyền thôn Trường Sơn. Sĩ tử được hưởng lợi vào ngày 13 tháng Hai các năm Tí, Ngọ, Mão, Dậu:<br /> ích đó sẽ chuyên tâm hơn, đạt kết quả cao hơn “Những năm Tí, Ngọ, Mão, Dậu làm lễ cầu khoa, lấy<br /> trong học tập thi cử. ngày 13 tháng Hai mùa Xuân, sáng sớm cáo xin an vị,<br /> Mời thầy dạy học: Trong khi chính quyền ca hát 1 lúc hạn 1 quan tiền, phụ dâng yết lễ. Tối đến<br /> và nhà nước chưa có hệ thống trường lớp và tổ tiền ca hát khoảng trên dưới 10 quan. Sáng sớm ngày<br /> chức học tập ở địa phương thì từng làng xã tự 15, dâng con vật tế, xôi làm lễ cáo tiễn, lễ phẩm dâng<br /> lo liệu việc mở lớp, mời thầy về dạy. Việc mời nhiều hơn lễ yết. Ngày hôm đó mời các thôn bên cạnh.<br /> thầy dạy được thôn Trường Sơn rất quan tâm, Phàm 2 đêm 1 ngày, ứng biện xôi gà hoặc cỗ chay dâng<br /> chú ý, xem đây là vấn đề quan trọng. Chính lễ, không được sơ sài” [tr.13b].<br /> quyền địa phương đã mời thầy ở ấp khác có Vinh quy bái tổ: Sau khi trúng thí, các tân khoa được<br /> bằng Cử nhân trở lên, nghi thức mời thầy về nhà vua ban yến tiệc, mũ áo, cân đai và cho lính hầu<br /> trường được tổ chức long trọng thể hiện được đưa rước về nơi sinh quán. Dân chúng trong tỉnh huyện,<br /> tinh thần “tôn sư trọng đạo”: “Sĩ tử đi thi hạn làng xã hãnh diện đón rước vị tân khoa với cờ, lọng,<br /> mùng Chín tháng Giêng hàng năm, trước một chiêng, trống rầm rộ. Khi về tới làng, vị tân khoa sẽ đến<br /> ngày (tức mùng Tám), Lý dịch, đám phu đến nhà thờ tổ của dòng họ và đình làng bái tạ tổ tiên, rồi<br /> trước đình, xếp thành hàng trong vườn (bên về bái tạ thầy dạy và cha mẹ. Vinh quy bái tổ không chỉ<br /> trái, phải là những người đỗ đại trúng thức, là vinh dự cho vị tân khoa, cho cha mẹ họ hàng, làng<br /> trong vườn mở một đường đi) có lời mời thầy xóm mà còn là hoạt động khuyến học. Thôn Trường<br /> ở trường ấp khác (thầy có học vị Cử nhân(7) trở Sơn định ra việc đón tiếp và mừng thưởng đối với người<br /> lên, võng lọng đón tiếp) và thông báo đến học đỗ đạt vinh quy như sau: “Văn trúng Tú tài(8) bản thôn<br /> trò, kiểu như lệ đóng quyển (mỗi quyển 10 tờ). khăn áo chỉnh tề, nghi trượng (9) võng lọng đến Yên Xá<br /> Chiếu theo thu bài đóng triện (dấu to đóng cho đón tiếp. Phó bảng(10), Cử nhân, Giám sinh(11) đến Văn<br /> những bài văn văn hay chữ tốt, dấu có 4 chữ; từ bản tổng đón tiếp. Đỗ Đại khoa(12) đến Văn từ bản<br /> dấu nhỏ đóng cho những bài nhớ được bài huyện tiếp đãi (Đại khoa mừng tiền 6 quan, Phó bảng<br /> giảng, dấu có 2 chữ), sửa một danh sách sớm mừng 5 quan, hoa dạng lụa đỏ, trướng đều một bức;<br /> mai đến nộp. Ngày mồng Chín, Lý dịch tập Cử nhân mừng 4 quan, Giám sinh 3 quan, câu đối vải<br /> trung ở đình, đánh 3 hồi trống, thông báo đến lụa đỏ mỗi người một đôi, nghe tin vui liền chọn chức<br /> viên chức, binh đinh bản thôn tập trung (đến sắc 1 người, võng 1 bộ, dù một chiếc, trước tiên đến<br /> sau xin vắng cũng cho được), lính phu chuẩn bản tỉnh đón tiếp, Tú tài mừng tiền 2 quan. (Việc đón<br /> bị giường chiếu cùng mực đỏ, bút, giấy, dây tiếp) kể trên đều có 5 mạch tiền trầu rượu. Võ cử lệ như<br /> treo bảng, trụ bảng đầy đủ (năm trước sắm 2 Tú tài, Suất đội (13) lệ giống Cử nhân, Quản cơ (14) giống<br /> bó bút gồm 10 chiếc, 5 lọ mực, 150 tờ giấy). lệ Phó bảng, Quản vệ trở lên lệ giống Đại khoa, đón<br /> Đông tây hai phiên, lính phu võng lọng, nghi tiếp trong đền bản tổng” [tr. 8a].<br /> trượng tập trung ở trụ sở đón thầy đến trường. Đặt học điền để biếu những người đỗ đạt khoa<br /> Cuối ngày, ngày hôm sau, luân nhau xem xét. trường: Học điền là số ruộng được trích ra từ ruộng<br /> Tối đến, chỉnh biện trầu cau, nước, dầu đủ công của mỗi địa phương được dùng với các mục đích<br /> <br /> [52]<br /> Tạp chí<br /> SỐ 7/2017<br /> KH-CN Nghệ An<br /> XỨ NGHỆ - ĐẤT VÀ NGƯỜI<br /> <br /> như dùng trả lương nuôi thầy giáo, dùng trợ học, mời thầy có trình độ từ Cử nhân trở lên về dạy học,<br /> cấp cho người đi học, dùng làm phần thưởng có chế độ đãi ngộ với thầy dạy, tặng thưởng đối với<br /> cho người đỗ đạt khoa trường nhằm động viên, người đỗ đạt, mỗi cấp mức độ thưởng khác nhau, càng<br /> khích lệ người học, người thi. Tùy theo khả đỗ cao càng được thưởng nhiều, tổ chức đón tiếp người<br /> năng và điều kiện của mỗi nơi mà việc đặt học vinh quy... Qua đó đã động viên, khuyến khích người<br /> điền nhiều ít khác nhau và mục đích sử dụng dân dồn tâm, dồn sức nhiều hơn vào việc học. Tìm hiểu<br /> khác nhau. Thôn Trường Sơn xưa đã đặt lệ khuyến học ở thôn Trường Sơn giúp chúng ta có thể rút<br /> ruộng quan để biếu riêng người đỗ đạt nhằm ra được những bài học kinh nghiệm quý báu vận dụng<br /> khích lệ khoa trường. Người đỗ đạt càng cao vào công tác khuyến học, khuyến tài trong giai đoạn<br /> mức thưởng ruộng càng lớn: “Ruộng quan xưa hiện nay./.<br /> đã thành lệ, theo cũ biếu riêng (người đỗ) Đại<br /> khoa 3 mẫu, Phó bảng 2 mẫu 5 sào, Cử nhân Chú thích:<br /> 2 mẫu, Giám sinh 1 mẫu 5 sào, Tú tài 1 mẫu.<br /> Phủ Diễn Châu: Thời thuộc Hán là đất huyện Hàm Hoan,<br /> Võ giai Quản vệ trở lên biếu như Đại khoa”<br /> (1)<br /> <br /> thuộc Đường là huyện Phù Diễn sau đổi là Diễn Châu. Đời Trần<br /> [tr. 7a]. là lộ Diễn Châu. Đời Lê Thánh Tông đổi là phủ Diễn Châu thuộc<br /> Danh sách trong sổ hương ẩm: Hương ẩm Nghệ An thừa tuyên, gồm 2 huyện Đông Thành và Quỳnh Lưu.<br /> Năm Minh Mệnh 18 (1837) đặt thêm huyện Yên Thành. Nay là<br /> là tục lệ phân chia thứ bậc theo trật tự tôn ty đất các huyện Diễn Châu, Yên Thành, Quỳnh Lưu tỉnh Nghệ An.<br /> trong làng, để mỗi khi làng có việc như tế lễ, (Theo Đồng Khánh địa dư chí, tập 2, Nxb Thế giới, Hà Nội, trang<br /> quan dịch… thì theo đó mà sắp xếp cỗ bàn, cắt 1248-1249).<br /> bổ đóng góp, công dịch. Thường mỗi làng đều<br /> (2)<br /> Đồng Khánh địa dư chí (sđd), tập 2, trang 1250,1251.<br /> Bàn nhất: thường là bàn của các vị kỳ lão các giáp sau đố<br /> có một sổ hương ẩm để ghi thứ tự ngôi vị cao<br /> (3)<br /> <br /> đến bàn nhị, bàn tam.<br /> thấp của các đinh nam trong làng sau khi họ (4)<br /> Hương ẩm: gồm những người nam giới của làng được ăn<br /> đến tuổi thành đinh. Thứ tự này được sắp xếp uống mỗi khi có tế lễ.<br /> Quan trường chấm bài thi thì xếp các thí sinh theo<br /> theo “bàn” (mâm), thông thường thứ bậc cao<br /> (5)<br /> <br /> hạng ưu (hạng nhất), bình (hạng nhì), thứ (đủ để đỗ), và liệt (rớt).<br /> nhất trong hương ẩm gồm ba bàn trên, trong (6)<br /> Nghi trượng: đồ vật trang hoàng khi tế lễ rước sách, gồm<br /> đó bàn nhất và bàn nhì là bàn của các vị lão tán, lọng, cờ quạt, binh khí.<br /> niên hoặc có quan tước - thường làng nào trọng<br /> (7)<br /> Suất đội: võ quan chỉ huy phó một đội, trật Chánh lục phẩm<br /> võ giai, cấp trưởng là Chánh suất đội, tòng ngũ phẩm (Từ điển<br /> tước thì các bậc có quan tước thuộc bàn nhất, chức quan Việt Nam, tr556).<br /> làng nào trọng xỉ thì các bậc lão niên thuộc bàn (8)<br /> Quản cơ: Chức võ quan chỉ huy mỗi cơ lính thời Nguyễn.<br /> nhất bàn ba là bàn của các chức sắc hương Quản cơ trật Chánh tứ phẩm.<br /> Đại khoa: khoa thi lớn tổ chức ở sân chầu vua thời phong<br /> mục, sau bàn này mới đến các bàn dưới gồm<br /> (9)<br /> <br /> kiến, người đỗ được phong học vị từ Tiến sĩ trở lên.<br /> các hoàng đinh, bạch đinh, cũng được phân (10)<br /> Phó bảng: học vị bậc Tiến sĩ được lấy thêm ở kỳ thi Hội<br /> biệt theo thứ tự tuổi tác, theo chức tước vai vế thời Nguyễn, đứng sau Tiến sĩ đệ tam giáp.<br /> của cha ông. Thôn Trường Sơn đã định ra<br /> (11)<br /> Cử nhân: học vị cấp cho thí sinh trúng Tứ trường của kỳ<br /> thi Hương.<br /> những quy định cụ thể trong sổ hương ẩm của (12)<br /> Giám sinh: học sinh ở Quốc tử giám.<br /> thôn đối với những người quan tước, đỗ đạt: (13)<br /> Tú tài: người thi Hương đậu hạng cuối, đến năm 1828 vua<br /> “Danh sách trong sổ hương ẩm: văn Cử nhân, Minh Mạng đổi cách gọi Tú tài thành Sinh đồ.<br /> Dẫn theo Trần Thị Kim Anh (2006) Lệ hương ẩm - diễn<br /> Giám sinh, võ Suất đội trưởng trở lên đứng<br /> (14)<br /> <br /> biến lễ Hương ẩm tửu của Nho giáo ở Việt Nam, Tạp chí Hán<br /> trên văn trúng Tú tài, võ trúng Võ cử, trừ tên Nôm, số 5 (78) - 2006, tr.33.<br /> những người đó ở ba bàn không nên sửa đổi,<br /> Tài liệu tham khảo:<br /> ngoài ra nên tiếp tục dưới bàn ba” [tr. 12a,b]<br /> 3. Kết luận 1. Đinh Khắc Thuân (2006) chủ biên, Tục lệ cổ truyền các<br /> làng xã Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.<br /> Trên đây là những điều lệ liên quan đến việc 2. Nguyễn Hữu Mùi (2015), “Tìm hiểu hoạt động khuyến học<br /> khuyến học mà người dân thôn Trường Sơn trong nền giáo dục, khoa cử Nho học ở Ninh Bình qua nguồn tài<br /> cùng nhau đề ra nhằm khuyến kích, động viên liệu tục lệ”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 10, tr.3-9.<br /> người học. Các điều khoản khuyến học mang 3. Ninh Viết Giao chủ biên (1998), Hương ước Nghệ An, Nxb<br /> Chính trị Quốc gia, Hà Nội.<br /> tính thực tế, không hình thức và đầy tính nhân 4. Vũ Duy Mền (2010), Hương ước cổ làng xã đồng bằng<br /> văn được thể hiện trên hai phương diện: Bắc Bộ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.<br /> khuyến khích bằng vật chất và khuyến khích 5. Trần Thị Kim Anh (2006), “Lệ hương ẩm - diễn biến lễ<br /> bằng tinh thần, cụ thể như miễn sưu sai tạp dịch Hương ẩm tửu của Nho giáo ở Việt Nam”, Tạp chí Hán Nôm, số<br /> đối với người đi học để họ tập trung vào việc 5 (78) - 2006, tr.33.<br /> <br /> <br /> SỐ 7/2017 Tạp chí<br /> [53]<br /> KH-CN Nghệ An<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2