intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kiểm soát lây nhiễm trong thực hành nha khoa - ThS. Nguyễn Mạnh Phú

Chia sẻ: Nguyen Nhi | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:29

395
lượt xem
46
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kiểm soát lây nhiễm trong thực hành nha khoa của ThS. Nguyễn Mạnh Phú cung cấp cho các bạn quá trình lây nhiễm trong thực hành nha khoa, cách phòng ngừa lây nhiễm từ bệnh nhân đến Nhân viên y tế, cách phòng ngừa lây nhiễm từ bệnh nhân đến bệnh nhân. Tài liệu phục vụ cho các bạn sinh viên trong quá trình học tập và nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm bắt nội dung chi tiết của bài giảng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kiểm soát lây nhiễm trong thực hành nha khoa - ThS. Nguyễn Mạnh Phú

  1. Ths. Nguyễn Mạnh Phú Bộ môn phẫu thuật trong miệng
  2. Trình bày được quá trình lây nhiễm trong thực   hành nha khoa Trình bày cách phòng ngừa lây nhiễm từ bệnh   nhân đến Nhân viên y tế Trình bày cách phòng ngừa lây nhiễm từ bệnh   nhân đến bệnh nhân
  3. Kiểm soát lây nhiễm là gì?   Kiểm soát lây nhiễm là một quy trình toàn diện có  hệ thống, nhằm mục đích ngăn ngừa lan truyền  tác nhân gây bệnh cho người làm việc trong môi  trường chăm sóc sức khỏe có tiếp xúc hoặc gián  tiếp tiếp xúc với bệnh nhân, sinh bệnh phẩm.  Cở sở của kiểm soát nhiễm khuẩn: Ký chủ Tác nhân gây  (cơ thể nhạy cảm với  bệnh mầm bệnh)
  4. Lây nhiễm chéo là gi?   Là sự lây nhiễm giữa bệnh nhân này sang bệnh  nhân khác thông qua một trung gian  Con đường lây nhiễm giống như con đường thông  thường.
  5. Lây nhiễm chéo Bệnh  Bệnh  nhân nhân Nhân viên  y tế
  6. Nguồn lây nhiễm có trong   Nước bọt   M áu  Dịch tiết… Đường lây nhiễm   Tiếp xúc :  Bệnh nhân ­­­ nhân viên y tế thông qua da  hoặc dụng cụ  Không khí
  7. Loại I   Những công việc phơi nhiễm với máu, dịch tiết, mô  bệnh.  Gồm những nhân viên: bác sỹ, vệ sinh viên, trợ thủ, kỹ  thuật viên. Loại II   Những công việc không phơi nhiễm với máu, dịch tiết,  mô bệnh. Nhưng có nguy cơ bị lây nhiễm bất ngờ.  Gồm những y tá hành chính hoặc hộ lý Loại III   Những công việc không phơi nhiễm với máu, dịch tiết,  mô bệnh.  Gồm những nhân viên hành chính, văn phòng: tiếp tân,  thư ký…
  8. Loại đặc biệt (critical ­ critical care, intensive care):   những dụng cụ phẫu thuật hoặc những dụng cụ khác  khi sử dụng có đâm xuyên qua mô mềm, xương…  Những dụng cụ này phải được tiệt khuẩn sau khi sử  dụng. Loại này gồm các dụng cụ như: kềm (forceps),  dao mổ (scalpels), đục xương (bone chisel), nạo nha  chu (scalers), mũi khoan… Loại bán đặc biệt (semicritical): những dụng cụ khác   khi sử dụng không đâm xuyên qua mô mềm, xương  nhưng có tiếp xúc bề mặt mô miệng. Những dụng cụ  này nên tiệt khuẩn sau khi dùng, nhưng nếu điều kiện  không cho phép (như các dụng cụ bị hư hại bởi nhiệt)  có thể sát khuẩn bằng chất sát khuẩn mạnh nhất. Loại thông thường (noncritical): những dụng cụ chỉ   tiếp xúc da mặt bệnh nhân (đầu cone chụp x­quang…)  chỉ cần rửa xà phòng hoặc dùng chất tẩy trùng nhẹ
  9. Giảmđộ tập trung mầm bệnh để có thể sử   dụng cơ chế phòng chống đơn giản cũng có  hiệu quả Ngăn chặn chu trình lây nhiềm và lây nhiễm   chéo Phải luôn quan niệm Bn và dụng cụ là nguồn   có tiềm năng lây bệnh  Bảo vệ Bn và NVYT khỏi nguồn lây nhiễm   bằng các biện pháp chống lây nhiễm như hấp  khử trùng, tẩy trùng, các quy trình chống lây  nhiễm lâm sàng.
  10. Tiệt trùng (Sterilization) là phương pháp hủy   diệt sự sống của tất cả các dạng sinh vật bao  gồm vi khuẩn, virus, nấm và bào tử Khử trùng (Disinfection) là pp dùng chất lỏng   hóa học độc hại để hủy diệt vi khuẩn gây  bệnh trên bề mặt đồ vật như sàn nhà, đồ  đạc,vách tường Sát trùng (antisepsis, germicide, bactericide)   là phương pháp dùng chất lỏng hóa học  không độc để hủy diệt vi khuẩn gây bệnh trên  bề mặt sinh vật như da
  11. Tiệt trùng nóng   Đun sôi ở nhiệt độ 100oC trong 30 phút  Hơi nóng khô ở nhiệt độ 160oC/2h, 170/1h dùng  cho những dụng cụ chịu được nhiệt mà không tiệt  trùng bằng nước sôi hay hấp ướt (thủy tinh, dụng  cụ sắc nhọn,tay khoan, dụng cụ có bột,dầu)   Hơi nóng ướt dưới áp xuất (Autoclave): dụng cụ  nội nha; kẹp trong chỉnh hình; các dây, băng  kim loại; mũi khoan; dụng cụ thép carbon…  Tiệt trùng bằng khí : ethylen oxit ít dùng 
  12. Khử trùng bằng hóa chất   Áp dụng cho những dụng cụ không chịu được  nhiệt để tiệt trùng nóng, không yêu cầu phải vô  trùng nghiêm ngặt  Phân loại hóa chất khử trùng :  Tác động nhanh (tđ trên tất cả VK + bào tử)  Tác động trung bình (tđ trên tất cả VK )  Tác động chậm (tác động trên một số VK)   Các chất hay dùng Formaldehyd 3%; 8%  Glutaraldehyd 2%(TTM: Cidex,procide,glutarex…)  Hợp chất Clo 1% tỉ lệ 1:5( TTM: Clorox …)  Idophor 1% iodin ( TTM: betadine, Isodine …)  Cồn … 
  13.  Sử dụng dung dịch sát khuẩn không độc tính   với mô để sát trùng tay và cánh tay và vùng  phẫu thuật, sát khuẩn miệng Chất hay dùng:   Idophors 1%(povidone­iodine)  Chlorhexidine gluconate 0.12%  Hexachlorophen
  14. Rửa tay thường quy:   Tiến hành trước và sau điều trị mỗi bệnh nhân  Rửa tay thường quy gồm 6 bước, 4 bước đầu lập lại 10  lần: Bước 1: Dùng 2 lòng bàn tay có dung dịch sát khuẩn xoa   sát vào nhau. Bước 2: Dùng bàn tay này xoa sát và xát vào mu bàn tay   kia, cọ các ngón tay mặt mu và mặt lòng của ngón tay. Bước 3: Dùng bàn tay và ngón tay của bàn tay này cuốn   quanh từng ngón tay lần lượt từ kẽ thứ nhất đến kẽ thứ tư. Bước 4: Dùng đầu ngón tay miết vào kẽ rãnh giữa các   ngón tay lần lượt từ kẽ thứ nhất đến kẽ thứ tư. Bước 5: Xả dưới vòi nước chảy mạnh.  Bước 6: Lau khô 
  15. Rửa tay phẫu thuật   Tiến hành trước khi phẫu thuật  Rửa tay phẫu thuật gồm 8 bước, trong đó bước thứ  1 đến thứ 5 giống rửa tay thường qui. Bước 6: Dùng bàn chải vô khuẩn chải với dung dịch sát   khuẩn theo trình tự đầu ngón tay, lòng bàn tay, mu bàn  tay rồi đến cánh tay  Bước 7: Xả dưới vòi nước chảy mạnh.  Bước 8: Lau khô bằng khăn vô khuẩn  Các thuốc rửa tay thông dụng:   Chlorhexidine gluconate 4%  Parachlorometaxylenal (PCMX)
  16. Sàn nhà mỗi ngày lau hai lần:  Lần một : giờ nghỉ trưa  Lau ướt  Lau xà phòng  Lau ướt  Lau khô Lần hai: sau khi nghỉ làm việc vào buổi tối  Lau ướt  Lau xà phòng  Lau nước Javel: phương pháp 2 xô  Lau khô
  17. Trang thiết bị:   Ghế nha, bàn dụng cụ: Lau bằng alcool sau  mỗi lần điều trị, xịt dung dịch khử khuẩn sau  mỗi buổi làm việc.    Ống nhổ, đầu xịt hơi: xịt dung dịch khử  khuẩn (Novospray, veyrasept..) sau mỗi lần  điều trị.   Máy chụp phim, máy cạo vôi, máy đốt điện  …cũng phải được lau bằng alcool hằng ngày.      Mặt bằng làm việc khác: xịt dung dịch khử  khuẩn sau mỗi buổi làm việc. 
  18. Ng Ngâm thuốc sát khuân Rửa xà phòng và nước Rung siêu âm Dụng cụ lớn Rửa lại dưới  vòi nước chảy Lau khô bằng  khăn vô khuẩn  hoặc giấy Phân loại đóng  gói Hấp khô Autoclave Lưu trữ
  19. Ngâm dụng cụ trong dung dịch thuốc sát khuẩn 15 phút.  Rửa dụng cụ với xà phòng và xả sạch dưới vòi nước (trừ dụng cụ nhỏ)  Làm sạch dụng cụ nhỏ (reamer, mũi khoan, lentulose…) bằng máy rửa siêu âm. Sau đó phải rửa lại   dụng cụ nhỏ. Làm khô dụng cụ (dụng cụ lớn dùng khăn vải hoặc giấy, dụng cụ nhỏ có thể dùng máy sấy).  Phân loại dụng cụ, sắp xếp và đóng gói:  Nhóm 1: Dụng cụ khám, khay lấy dấu: sắp xếp riêng.   Nhóm 2: Dụng cụ nhỏ: sắp xếp vào hộp.  Nhóm 3: Đóng gói các dụng cụ còn lại vào túi nhựa.  Dán băng keo có chất chỉ thị màu và ghi ngày hấp dụng cụ vào các hộp và túi nhựa.  Tiệt khuẩn dụng cụ nhóm 1 bằng lò hấp khô  Tiệt khuẩn dụng cụ nhóm 2 và 3 bằng Autoclave  Lưu trữ dụng cụ :  Dụng cụ khám tại tủ tia cực tím  Dụng cụ còn lại sắp xếp theo các tủ riêng cho từng loại dụng cụ.  Những điểm cần lưu ý  Rửa dụng cụ bằng găng dày  Các dụng cụ nhỏ bắt buộc phải dùng rửa máy siêu âm  Không được đưa quá nhiều dụng cụ vào trong một túi nhựa  Luôn dán băng chỉ thị màu lên túi nhựa  Đặt túi nhựa vào trong thùng hấp (container) theo qui định của nhà sản xuất, không được chất quá nhiều   lớp.
  20. Hỏi bệnh sử BN  Cảm (common cold) • Viêm họng cấp (acute pharyngitis) • Bệnh lao (tuberculosis) • Thủy đậu (chickenpox) • Mụn rộp (herpes) • Viêm xoang hàm cấp/mạn • Quai bị (mumps) • Viêm gan siêu vi (hepatitis) • Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (AIDS) • Tiêm phòng  Viêm gan  Lao 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2