intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kiến nghị nhằm nâng cao họa động kinh doanh xuất nhập khẩu tại Cty Vinatex Đà Nẵng - 7

Chia sẻ: La Vie | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

62
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tại Công ty việc kiểm tra L/C là vô cùng quan trọng, nếu không có sự phù hợp mà Công ty vẫn giao hàng theo hợp đồng mà không kiểm tra L/C thì sẽ không được thanh toán, ngược lại nếu giao hàng theo L/C thì sẽ vi phạm hợp đồng. Do đó, khi lập chứng từ thanh toán nhân viên Công ty nghiên cứu rất kỹ L/C nhằm thực hiện các bước tu chỉnh hợp lý nhằm tránh thiệt hại về sau, ngăn ngừa trước bất đồng về chứng từ....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kiến nghị nhằm nâng cao họa động kinh doanh xuất nhập khẩu tại Cty Vinatex Đà Nẵng - 7

  1. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com II. Nghiên cứu về nội dung về chứng từ trong L/C: Trong công tác lập chứng từ, bộ chứng từ đ ược lập và nội dung chứng từ yêu cầu trong L/C phải hoàn toàn giống nhau nhằm tránh sai sót khi kiểm tra sự phù hợp giữa bộ chứng từ và L/C trong việc xuất trình bộ chứng từ để thanh toán sau n ày. Tại Công ty việc kiểm tra L/C là vô cùng quan trọng, nếu không có sự phù hợp mà Công ty vẫn giao hàng theo hợp đồng mà không kiểm tra L/C thì sẽ không đ ược thanh toán, ngược lại nếu giao h àn g theo L/C thì sẽ vi phạm hợp đồng. Do đó, khi lập chứng từ thanh toán nhân viên Công ty nghiên cứu rất kỹ L/C nhằm thực hiện các bước tu chỉnh hợp lý nhằm tránh thiệt hại về sau, ngăn ngừa trư ớc bất đồng về chứng từ. Trong L/C, tại điều 46A n êu rất rõ cụ thể yêu cầu về bộ chứng từ cần thiết cho việc thanh toán, nếu bộ chứng từ khi lập phù hợp với yêu cầu trong L/C và Hợp đồng thỏa thuận giữa hai bên thì sẽ đư ợc thanh toán. Khi nhận L/C từ ngân hàng thông báo, Công ty kiểm tra và sau khi L/C được chấp nhận; công ty sẽ tiến hành giao hàng và lập bộ chứng từ thanh toán. Khi lập bộ chứng từ thanh toán, cán bộ nghiệp vụ thường có trong tay: bản thư tín dụng gốc, các bản tu chỉnh nếu có và các bản để trống theo yêu cầu. III. Thu thập và lập bộ chứng từ thanh toán: 1. Các chứng từ và nội dung chứng từ theo yêu cầu: 1.1. Phiếu đóng gói: Phiếu đóng gói là chứng từ được lập đầu tiên và trước nhất. Phiếu đóng gói đư ợc lập sau khi giao hàng và được lưu theo từng khách h àng. Căn cứ trên Phiếu đóng gói (Profoma Packin g) được fax từ dưới xưởng lên, biết được thông tin về cách đóng gói, số thùng carton, trọng lượng cả thùng, trọng lượng, số thùng hàng chứa trong một container, trên cơ sở đó, nhân viên lập Packing List điền đầy đủ thông tin để khai báo hải quan.
  2. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Các nội dung trên phiếu đóng gói tại công ty thư ờng gồm các nội dung sau: ngày lập chứng từ, tên người xuất khẩu, tên người nhập khẩu, cảng đi, cảng đến, tên tàu (để trống), mô tả hàng hoá, trọng lượng, thể tích, số lượng container, kích cỡ......; ch ỉ dẫn của việc đóng hàng Các thông tin về số hợp đồng, số L/C, số hoá đơn thương m ại cũng được nêu trong m ẫu Packing list của công ty. 1.2. Hoá đơn thương mại: Việc lập hóa đ ơn thương m ại tại công ty do phòng kinh doanh đảm trách. Các hoá đơn thương m ại của công ty thường dưới dạng hoá đơn chi tiết theo mẫu lưu sẵn trong máy tính. Tuy nhiên, hoá đơn sẽ chỉ được lập một cách đầy đủ và chính xác sau khi nhân viên lập chứng từ lấy được B/L gốc do hãng tàu cung cấp. Các mục chính thường đư ợc ghi rõ trong hoá đơn thương m ại của công ty gồm: - Số Invoice. - Số L/C hay số hợp đồng. - Điểm đi, điểm đến của hàng. - Tên tàu vận chuyển. - Số B/L - Dự kiến ngày đi của tàu. - Tên và đ ịa chỉ của người nhập khẩu; xuất khẩu - Tên hàng, đơn giá, số lượng, tổng trị giá hàng. - Điều kiện giao nhận và thanh toán
  3. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Trong trường hợp L/C có quy định thêm thì nhân viên phòng sẽ lưu ý đ ể lập cho đầy đủ và chính xác. Thời gian lập hoá đơn thương m ại thường diễn ra nhanh chóng, nếu các bước chuẩn bị tốt thì việc lập hoá đơn ở công ty không mất nhiều thời gian Nh ận xét về công tác lập hoá đơn thương m ại tại công ty: - Ư u điểm: Quá trình lập hoá đơn ở công ty diễn ra nhanh chóng, chính xác, không tốn nhiều thời gian và chi phí. - Nhược điểm: Trong công tác thanh toán bằng L/C đôi khi doanh nghiệp không đủ khả năng để thực hiện hết tất cả các điều kiện trong hợp đồng. Và khi lập hoá đơn thương mại, đôi khi doanh nghiệp thường hay dựa vào L/C cũ để lập mà không để ý L/C đó đ ã có sai sót và đã được tu chỉnh, bổ sung th êm. Chính vì vậy rất dễ dẫn đến những trường hợp sai sót giữa L/C và hoá đơn. Ngoài ra, còn m ột số sai sót doanh nghiệp thường hay mắc phải như sai sót về trọng lượng cả b ì, số kiện hàng thường không đồng nhất giữa các chứng từ. 1.3. Vận đơn: Trong kinh doanh xuất nhập khẩu, vận đơn đường biển là chứng từ quan trọng không thể thiếu. Nếu như giao hàng theo điều kiện FOB thì hãng tàu biển sẽ do nhà nh ập khẩu chọn. Nếu giao hàng theo điều kiện CIF, CIP thì công ty có quyền chọn đại lý hãng tàu. Hiện nay, vận đơn đường biển mà công ty sử dụng là vận đ ơn sạch được ký phát bởi đại lý h ãng tàu. Mỗi hãng tàu có mẫu (Form) B/L khác nhau. Các bước để lấy vận đơn đường biển (B/L) như sau:
  4. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Bư ớc 1 : Điền các thông tin kể trên lên form của h ãng tàu (tùy từng hãng tàu theo sự chỉ định của bên nh ập khẩu) có sẵn trên máy của nhân viên làm ch ứng từ, in ra và fax trước qua cho hãng tàu. Công ty Vinatex có mẫu form B/L riêng, sau khi làm xong sẽ fax qua cho cho hãng tàu. Hãng tàu căn cứ trên các thông tin Công ty fax sang đ ể làm B/L gốc. Nội dung công ty fax sang cho hãng tàu bao gồm:  Tên người gởi hàng.  Tên người nhận hàng.  Tên tàu.  Cảng đến/đi.  Số cont và số seal.  Nơi giao hàng.  Trọng lượng.  Mô tả hàng hoá (phần này xem xét theo P/O)  Số lượng hàng hoá. - Tên người gửi hàng: ghi đúng như trên Invoice, Packing list. Nếu có sự khác biệt giữa các chứng từ này bộ chứng từ sẽ không hợp lệ. - Tên người nhận h àng (consignee): căn cứ vào lo ại vận đơn do h ợp đồng hay L/C yêu cầu cấp. Cụ thể là: n ếu vận đơn đích danh thì trong mục này, ghi rõ tên người nhận hàng. Nếu vận đơn theo lệnh thì trong mục này có thể ghi “theo lệnh” (To order) hoặc “theo lệnh người gởi”, hoặc “theo lệnh công ty...” VD:
  5. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Theo B/L (m ẫu minh hoạ) thì đây là B/L theo lệnh: “To order of Bank”. Hoặc nếu: - Made out to order blank endorsed ( B/L được lập theo lệnh người gửi hàng và ký h ậu để trắng). Mục Người nhận h àng trên B/L ph ải ghi ‘to order’ và người gửi hàng sẽ ký hậu để trắng ở mặt sau của B/L. - Ngày cấp vận đơn: là ngày giao hàng lên tàu. - Việc trả tiền cước: căn cứ trên hợp đồng hoặc L/C (nếu có), và hãng tàu sẽ thể hiện bằng cách đóng dấu hoặc đánh máy. + “Tiền cư ớc đã trả trư ớc” (Freight to prepaid). + “Tiền cư ớc sẽ được thu sau” (Freight to collect). + “Tiền cư ớc sẽ được thu ở cảng đến” (Freight to payable at destination). - Tên tàu: dựa trên Booking Cornfirmation hoặc Lệnh cấp container rỗng, và giống như trên Invoice và Packing. - Số cont., số seal: sau khi kéo cont. về xưởng, nhân viên sẽ có được số cont., số seal và fax lên cho công t y cùng với tờ Booking. Số cont. gồm có 4 chữ cái và 7 số. - Trọng lượng, số lượng, mô tả hàng hoá: căn cứ trên Packing list. Bư ớc 2 : Sau ngày tàu ch ạy thông thường 1 ngày, mang form đ ã in sang hãng tàu đề nghị cấp B/L gốc. Căn cứ vào hợp đồng hoặc L/C (nếu có) để yêu cầu cấp số lượng bản gốc, bản copy. Thông thường là 03 b ản gốc và 3 bản copy. Nếu là B/L Surrendered thì ch ỉ có 02 bản. VD: 3/3 bản vận đ ơn gốc (nghĩa là ph ải nộp cho ngân hàng tất cả 3 bản gốc vận đơn đã làm) ho ặc 2/3 bản vận đơn gốc (nghĩa là phải nộp cho ngân h àng cả 2 trong số 3
  6. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com bản gốc vận đ ơn) m ột bản gốc còn lại dùng để gửi cho người mua chẳng hạn, nếu hợp đồng qui định như vậy. Bư ớc 3: Ký xác nhận đã nh ận B/L gốc và đóng phí (m ức phí khác nhau ở mỗi hãng tàu). Sau đó kiểm tra lại các thông tin trên B/L gốc để chắc rằng nó ph ù hợp với B/L đã fax ban đ ầu. Trên thực tiễn, chữ ký trên vận đơn do đ ại diện hàng hải ký. * Nhận xét:  Ư u điểm: Do đội ngũ nhân viên công ty chuyên nghiệp, có kinh nghiệm trong việc lập vận đ ơn đường biển n ên ít xảy ra sai sót. Quá trình lập vận đơn diễn ra nhanh chóng, tiết kiệm được thời gian và chi phí. 1.4. Giấy chứng nhận xuất xứ: Căn cứ vào Hợp đồng hoặc L/C (nếu có) để biết C/O thuộc loại form gì, yêu cầu thể hiện trên bề mặt C/O như thế n ào? Có thể đăng ký C/O trước hoặc sau ngày tàu chạy. Thông th ường tại công ty thường làm sau ngày tàu chạy. Nhân viên làm chứng từ chuẩn bị Bộ hồ sơ đăng kí cấp C/O chỉ trong vòng 10 -15 phút rồi mang đến phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam để ký và đóng dấu. Hồ sơ kèm theo bao gồm: + Đơn xin cấp C/O - 01 bản (bản chính). + Giấy ghi chép hồ sơ C/O - 01 bản (bản chính). + 05 tờ C/O (01 bản chính, 04 bản photo): form C/O mua tại Phòng Thương Mại và Công Nghiệp Việt Nam, sau đó điền đầy đủ thông tin trên form. + Invoice - 01 b ản (bản sao). + Packing list (bản sao).
  7. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com + B/L - 01 bản (bản photo có sao y). + Tờ khai Hải Quan xuất - 01 b ản (bản photo có sao y). + Công văn (nếu có). + Hợp đồng ngoại th ương (bản sao công chứng) C/O gồm các form chính A, B, O, T, X D, E, S.... do Phòng Thương Mại và Công Nghiệp Việt Nam cấp. Thứ Loại Đối tượng cấp tự C/O Hàng xuất vào các nước phát triển nằm trong hệ thống ưu đãi 1 Form A tổng quát về thuế quan(GSP) Mọi hàng hoá xuất đi các nước 2 Form B Hàng xuất vào các nước khối ASEAN 3 Form D Hàng xuất vào Trung Qu ốc 3 Form E Hàng xuất vào Lào 4 Form S Sản phẩm cafê xuất sang các nư ớc không thuộc hiệp hội cà fê 5 Form X Sản phẩm dệt xuất sang EU 6 Form T Tất cả các giấy tờ trên hầu hết chỉ cần là bản sao. Giấy chứng nhận xuất xứ sẽ được cấp ngay trong ngày. Thông thường nếu nhân viên nộp vào buổi sáng thì chiều đã có thể đến lấy. Về danh nghĩa, C/O là do Phòng thương m ại và Công Nghiệp cấp (VCCI) nhưng trên thực tế, VCCI chỉ ký xác nhận và đóng d ấu trên Form C/O do công ty chuẩn bị sẵn. (M ẫu gi ấy ch ứng nhận xuất xứ của Công ty đính kèm)
  8. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Căn cứ trên h ợp đồng, Invoice, Packing List, mẫu giấy chứng nhận xuất xứ của công ty gồm các mục sau : - Mục 1: Tên và đ ịa chỉ đầy đủ của nh à xuất khẩu. - Mục 2: Tên và đ ịa chỉ đầy đủ của người ủ y thác nhận h àng hóa. - Mục 3: Phương tiện vận tải và hành trình của lô h àng, số B/L. - Mục 4: Dành cho cơ quan cấp chứng nhận xuất xứ. - Mục 5: Mã và số hiệu các mặt hàng xin cấp chứng nhận xuất xứ. - Mục 6: Mô tả chung về hàng hóa, số lượng và chủng loại kiện hàng. - Mục 7: Ghi trọng lượng/số lượng tổng thể hay các loại đ ơn vị tính khác. - Mục 8: Số hoá đ ơn, ngày lập. - Mục 9: Xác nhận của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam tại Đà Nẵng, chữ ký và đóng dấu, địa điểm cấp, ngày tháng năm xin cấp. Bộ hồ sơ xin cấp C/O (đã kể trên) được nộp tại Phòng Th ương Mại và Công Nghiệp Việt Nam đường Trần Phú Đà Nẵng. Mỗi công ty sẽ được cấp mã số C/O riêng và mã số n ày là cố định. Sau nửa ngày, ho ặc một ngày (tu ỳ vào lượng khách đăng ký) Phòng Thương Mại và Công Nghiệp Việt Nam tại Đà Nẵng sẽ tiến h ành kiểm tra và cấp C/O cho công ty (trả lại bộ C/O có đóng dấu xác nhận của Phòng Thương Mại). 1.5. Giấy kê khai chi tiết về mặt hàng: Đây là chứng từ Công ty kê khai rõ , chi tiết về mặt h àng xuất khẩu. Đặc điểm cụ thể về hàng hóa, mã hàng, các kích cỡ, trọng lượng, chất liệu, mẫu thiết kế ...nhằm chuyển thông tin cụ thể về hàng hoá cho nhà nhập khẩu. Đây cũng là căn cứ để nh à nhập khẩu
  9. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com kiểm tra chất lượng h àng hóa đã nh ập.Mỗi mặt h àng sẽ có mẫu kê khai riêng phù hợp cho từng loại. Thông thường tại Công ty đã có form riêng cho các m ặt h àng xuất khẩu chính, do đó việc kê khai này tương đối đ ơn giản trong khâu lập chứng từ. 1.6. Bảng kê khai Container chở h àng: Bảng kê khai được Công ty lập với nội dung bảng kê khai về số lư ợng kích cỡ các container dùng đ ể chứa h àng. Đây đư ợc coi như một chứng từ xác nhận, trong tờ kê khai này Công ty nêu rõ về: + Số hóa đơn Ngày lập hóa đ ơn + Số L/C, ngày lập L/C + Mã P/O + Số lượng, trọng lượng h àng hóa + Mã container; kích cỡ container + Mô tả h àng hóa vận chuyển + Tên tàu vận chuyển 1.7. Thông báo giao hàng bằng Fax: Sau khi giao hàng, công ty fax xác nhận cho người nhận h àng thông tin rằng m ình đã thực hiện xong nghĩa vụ giao hàng. Để đảm bảo nhận được thông tin về kết quả giao hàng từ phía công ty, L/C quy định sau khi thông báo cho người nhận hàng, nhân viên công ty (tức công ty) phải xuất trình chứng cớ cho ngân h àng thì mới hợp lệ. Ngân hàng sẽ kiểm tra Fax activity report (đối với việc gởi bằng Fax), kiểm tra số Answerback (đối với việc gởi bằng Telex).
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2