intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kiến thức máy tính và truyền thông trong công nghiệp

Chia sẻ: Hoàng Anh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:102

205
lượt xem
54
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

-Vào giữa những năm 60, một số nhà chế tạo máy tính đã nghiên cứu thành công những thiết bị truy cập từ xa tới máy tính của họ. Một trong những phương pháp thâm nhậptừ a đượcthựchiệnbằng iệccài đặt những phương pháp thâm nhập từ xa được thực hiện bằng việc cài đặt một thiết bị đầu cuối ở một vị trí cách xa trung tâm tính toán, thiết bị đầu cuối này được liên kết với trung tâm bằng việc sử dụng đường dây điện thoại và với hai thiết bị xử lý...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kiến thức máy tính và truyền thông trong công nghiệp

  1. Vietnam National University, Hanoi College of Technology KiẾN TRÚC MÁY TÍNH VÀ TRUYỀN THÔNG TRONG CÔNG NGHI TRONG CÔNG NGHIỆP GV: ThS. Đinh Thị Thái Mai
  2. Chương 2: Tổ chức hệ thống máy tính 2.1 Biểu diễn thông tin trên máy tính Bi di thô ti á tí 2.2 Bộ xử lý trung tâm 2.3 Hệ thống nhớ 2.4 Hệ thống vào ra 2.5 Thiết bị nhập dữ liệu 2.6 Thiết bị xuất dữ liệu Thi xu li
  3. 2.1 Biểu diễn thông tin trên máy tính 2.1.1 Hệ đếm 2.1.2 Đổi số thập phân ra số nhị phân hoặc ngược lại 2.1.3 Các loại mã 2.1.4 Biểu diễn số nguyên theo mã nhị phân 2.1.5 Biểu diễn số thực theo mã nhị phân
  4. 2.1 Biểu diễn thông tin trên máy tính Hệ đếm Hệ đếm bất kỳ: Bất kỳ một hệ đếm nào đều biểu diễn một số nguyên theo nguyên tắc sau: n −1 N = an −1...a0 = a0 s 0 + a1s1 + ... + an −1s n −1 = ∑ ai s i i =0 Hệ đếm thập phân: là hệ đếm quen thuộc đế đế nhất của nhân loại, sử dụng những ký tự số ả Rập để biểu diễn hệ thập phân. để bi di th phân
  5. 2.1 Biểu diễn thông tin trên máy tính Hệ đếm Hệ đếm nhị phân: Hình thành trên cơ sở đại số logic Boole, xuất hiện từ cuối thế kỷ 19. s=2 4 bit: nibble bit: nibble 8 bit: byte 16bit: từ (word) (word) 32bit: từ kép(double world) 210bit:Kilobit (Kbit) 220bit:Megabit(Mbit) 230bit: Gigabit (Gbit)
  6. 2.1 Biểu diễn thông tin trên máy tính Hệ đếm Hệ đếm thập lục phân:Xuất hiện như một cách biễu diễn giản tiện trong công nghệ tin học. 4 chữ số nhị phân được gộp thành một chữ số thập lục phân. s=16 Các ký tự để biểu diễn hệ thập lục phân: ký để bi di th phân: 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,A,B,C,D,E,F
  7. 2.1 Biểu diễn thông tin trên máy tính Đổi số thập phân ra số nhị phân hoặc ngược lại - Để đổi số thập phân ra số nhị phân hay th thập lục phân, ta chỉ cần chia số thập th phân cho cơ số của hệ (2 hoặc 16). - Trong hệ nhị phân, trị số đầu tiên (ngoài nh phân tr đầ tiên (ngoài cùng bên phải) được gọi lsg LSB (least significant bit) và tr significant bit) và trị số cuối cùng (ngoài cu cùng (ngoài cùng bên trái) được gọi là MSB (most signifcant bit).
  8. 2.1 Biểu diễn thông tin trên máy tính Các loại mã - Mã BCD: Dùng 4 bit hệ 2 để biễu diễn một số hệ 10. - Mã ASCII: Dùng 7 bit để mã hóa, bit cuối cùng là bit kiểm tra chẵn lẽ, phát hiện lỗi khi truy khi truyền
  9. 2.1 Biểu diễn thông tin trên máy tính Biểu diễn số nguyên theo mã nhị phân - Dùng số nhị phân không dấu: n bit biễu diễn 2n số từ 0 đến 2n -1 - Dùng số nhị phân có dấu: n bit biểu diễn 2n số từ -2n-1 đến 2n - Số bù 2: bù Số bù 1: 1 đổi thành 0, 0 đổi thành 1 Số bù 2: số bù 1 cộng 1
  10. 2.1 Biểu diễn thông tin trên máy tính Biểu diễn số thực theo mã nhị phân - Biểu diễn dấu chấm cố định n −1 m −1 N = an −1...a0 , b0 ...bm −1 = ∑ ai s i + ∑ bi s i i =0 i =0 - Biểu diễn dấu chấm động di độ Chia làm 4 thành phần: M: phần định trị ph đị tr E: phần mũ R: cơ số S: dấu X= (-1)S. M. RE
  11. Chương 2: Tổ chức hệ thống máy tính 2.1 Biểu diễn thông tin trên máy tính Bi di thô ti á tí 2.2 Bộ xử lý trung tâm 2.3 Hệ thống nhớ 2.4 Hệ thống vào ra 2.5 Thiết bị nhập dữ liệu 2.6 Thiết bị xuất dữ liệu Thi xu li
  12. 2.2 Bộ xử lý trung tâm 2.2.1 Tổ chức bộ xử lý 2.2.2 Tổ chức thanh ghi 2.2.3 Đơn vị số học và logic ALU 2.2.4 Đơn vị điều khiển CU (Control Unit) 2.2.5 Cấu trúc kết nối – BUS
  13. 2.2 Bộ xử lý trung tâm 2.2.1 Tổ chức bộ xử lý - Chức năng của CPU: Fetch Instructions(chỉ lệnh tìm nạp): CPU phải đọc các chỉ • lệnh từ bộ nhớ. Interpret Instructions: chỉ lệnh phải được giải mã để xác • định hành động nào được yêu cầu. Fetch data (dữ liệu tìm nạp): Sự thi hành một chỉ lệnh có data (d li tìm thi hành ch có • thể yêu cầu thực hiện một vài thao tác số học hoặc lôgi trên dữ liệu. Write Data: Những kết quả của sự thi hành có thể yêu cầu Data: Nh qu thi hành có th yêu • viết dữ liệu vào bộ nhớ hoặc module vào ra.
  14. 2.2 Bộ xử lý trung tâm Hình: Cấu trúc CPU
  15. 2.2 Bộ xử lý trung tâm Hình: Cấu trúc chi tiết CPU
  16. 2.2 Bộ xử lý trung tâm 2.2.2 Tổ chức thanh ghi Các thanh ghi trong CPU phục vụ 2 chức năng thanh ghi trong CPU ph ch chính: • User-Visible Registers: Nó cho phép người lập trình ngôn ngữ máy hoặc ngôn ngữ Asembly thu nhỏ bộ nhớ chính bằng tối ưu hoá việc sử dụng các thanh ghi các thanh ghi. • Control and Status Registers: Các thanh ghi này đựơc sử dụng bởi đơn vị điều khiển CU để điều khiển các thao tác của CPU và bằng phân quyền, các chương trình điều khiển hệ thống điều khiển sự thực thi của các chương trình khác.
  17. 2.2 Bộ xử lý trung tâm User-Visible Registers • Mục đích chung: có thể bị phân chia cho các chức năng khác nhau bởi người lập trình • Dữ liệu: có thể được sử dụng chỉ để giữ dữ liệu và li th đượ ch để gi li và không thể được dùng trong việc tính toán của một địa chỉ toán hạng • Địa chỉ : có thể tự bản thân là thanh ghi mục đích chung, hoặc nó có thể được dành hết cho chế độ đị ch riêng địa chỉ riêng. • Mã điều kiện:
  18. 2.2 Bộ xử lý trung tâm User-Visible Registers • Con trỏ đoạn: Trong một máy với phương pháp địa chỉ đoạn, một thanh ghi đoạn giữ địa chỉ cơ sở của đoạn. Có thể có nhiều thanh ghi: ví dụ, một cho hệ thống điều khiển và một cho tiến trình hiện tại. • Thanh ghi chỉ số: Được dùng trong chế độ địa chỉ chỉ sốvà có thể được tự động đánh chỉ số. • Con trỏ ngăn xếp: Nếu có user-visible stack addressing, sau đó ngăn xếp tiêu biểu là trong bộ nhớ và có một thanh ghi chỉ đến đầu ngăn xếp.Nó cho phép đánh địa chỉ tuyệt đối; đó là push,pop, và các chỉ lệnh ngăn xếp khác cần không chứa một toán hạng ngăn xếp rõ ràng.
  19. 2.2 Bộ xử lý trung tâm Control and Status Registers • Program Counter (PC): chứa địa chỉ của một chỉ lệnh được tìm nạp. • Thanh ghi lệnh (Instruction Register): chứa chỉ ghi (Instruction Register): ch ch lệnh được tìm nạp gần nhất. • Thanh ghi địa chỉ bộ nhớ (Memory Address Register): chứa địa chỉ của các vị trí trong bộ nhớ. • Thanh ghi bộ nhớ đệm (Memory Fuffer Register): ghi nh đệ (Memory Fuffer Register): chứa một từ dữ liệu được ghi vào trong bộ nhớ hoặc từ được đọc gần đây nhất.
  20. 2.2 Bộ xử lý trung tâm Ví dụ với bộ xử lý 8086: 1 thanh ghi con trỏ lệnh IP (instruction Pointer): Lưu trữ • đị ch địa chỉ lệnh kế tiếp sẽ được chạy trong đoạn CT hiện thời. ti đượ ch trong C T hi th Mỗi 1 từ lệnh được đọc từ bộ nhớ BIU sẽ thay đổi giá trị IP sao cho nó chỉ đến địa chỉ của từ lệnh kế tiếp trong bộ nhớ. • 8 thanh ghi chung thanh ghi chung • 4 thanh ghi dữ liệu AX,BX, CX, DX. AX: (Accumulator Register) thanh ghi tích luỹ các kết quả tính toán tính toán. BX (Base Register) thanh ghi cơ sở: chỉ địa chỉ cơ sở của vùng nhớ thuộc bộ nhớ. CX (C CX (Counter Register) thanh ghi đếm: Khai báo số lần 1 thao đế Kh bá tác nào đó phải được thực hiện trong các vòng lặp, phép dịch, quay. DX (D DX (Data Register) thanh ghi số liệu: lưu trữ sl làm thông số li là chuyển giao CT (2 byte).
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2