intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kiến trúc máy tính Phân I - Chương 3

Chia sẻ: Nguyễn Xuân Quang | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:59

110
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

HỆ THỐNG MÁY TÍNH Nội dung chương 2 2.1. Các thành phần của máy tính 2.2. Liên kết hệ thống 2.3. Hoạt động của máy tính 2 Các thành phần của máy tính • Bộ xử lý trung tâm – Central Processing Unit • Bộ nhớ – Memory • Hệ thống vào ra – Input/Output System • Liên kết hệ thống – System Interconnection 3 Sơ đồ cấu trúc cơ bản Bộ xử lý trung tâm Bộ nhớ chính Liên kết hệ thống Hệ thống vào ra 4 5 ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kiến trúc máy tính Phân I - Chương 3

  1. HỆ THỐNG MÁY TÍNH
  2. Nội dung chương 2 2.1. Các thành phần của máy tính 2.2. Liên kết hệ thống 2.3. Hoạt động của máy tính 2
  3. Các thành phần của máy tính • Bộ xử lý trung tâm – Central Processing Unit • Bộ nhớ – Memory • Hệ thống vào ra – Input/Output System • Liên kết hệ thống – System Interconnection 3
  4. Sơ đồ cấu trúc cơ bản Bộ xử lý trung tâm Bộ nhớ chính Liên kết hệ thống Hệ thống vào ra 4
  5. 5
  6. Bộ xử lý trung tâm (CPU) • Chức năng – điều khiển hoạt động của máy tính – xử lý dữ liệu • Nguyên tắc hoạt động cơ bản: – CPU hoạt động theo chương trình nằm trong bộ nhớ chính. 6
  7. Các thành phần cơ bản của CPU 7
  8. Các thành phần cơ bản của CPU • Đơn vị điều khiển (Control Unit – CU): – điều khiển hoạt động của máy tính theo chương trình đã định sẵn. • Đơn vị số học và logic (Arithmetic and Logic Unit – ALU): – thực hiện các phép toán số học và các phép toán logic trên các dữ liệu cụ thể. • Tập thanh ghi (Register File - RF): – lưu giữ các thông tin tạm thời phục vụ cho hoạt động của CPU. • Đơn vị nối ghép bus (Bus interface Unit - BIU): – kết nối và trao đổi thông tin giữa bus bên trong (internal bus) và bus bên ngoài (external bus) 8
  9. 9
  10. Thanh ghi • Bộ nhớ cực nhanh, kích thước nhỏ – cùng tốc độ processor: GHz – tính theo bit: 8bit, 16bit, 32bit, 64bit • Một số thanh ghi: – PC (Program Counter): cho biết lệnh kế tiếp sẽ thực hiện – IR (Instruction Register): l ưu trữ mã lệnh đang thực hiện – Các thanh ghi đa dụng: chứa toán hạng, kết quả hoặc kết quả trung gian 10
  11. AX Register • Thanh ghi AX (Accumulator register) : thanh ghi tích luỹ, dài 16 bit nhưng nó cũng có thể chia làm 2 thanh ghi 8 bit AH và AL • AX ngoài chức năng lưu trữ dữ liệu, nó còn được CPU dùng trong phép toán số học như nhân, chia. 11
  12. AX Register • Thanh ghi AH là nửa cao của thanh ghi AX • Thanh ghi AL là nửa thấp của thanh ghi AX 12
  13. BX Register • Thanh ghi BX (Base register) : dài 16 bit nhưng nó cũng có thể chia làm 2 thanh ghi 8 bit BH và BL • BX lưu giữ địa chỉ của một thủ tục hay biến, nó cũng được dùng thực hiện cácphép di chuyển số học và dữ liệu. 13
  14. DX Register • Thanh ghi DX (Data register) : dài 16 bit nhưng nó cũng có thể chia làm 2 thanh ghi 8 bit DH và DL • Thanh ghi DX : có vai trò đặc biệt trong phép nhân và phép chia ngoài chức năng lưu trữ dữ liệu. • Ex : khi nhân DX sẽ lưu giữ 16 bit cao của tích. 14
  15. CX Register • CX (Counter register) : thanh ghi này dùng làm bo ñêm trong các vòng lặp. Các lệnh tự động lặp lại và sau mỗi lần lặp giá trị của CX tự động giảm đi 1 • CL thường chứa số lần dịch, quay trong các lệnh dịch, quay thanh ghi • CX dài 16 bit, nó cũng có thể chia làm 2 thanh ghi 8 bit là CH và CL 15
  16. 8 bước thực hiện lệnh của CPU B1. Lấy lệnh kế tiếp từ bộ nhớ vào thanh ghi lệnh IR. B2. Thay đổi bộ đếm chương trình PC để trỏ tới lệnh kế tiếp. B3. Xác định loại của lệnh vừa lấy (làm gì?). B4. Nếu lệnh sử dụng dữ liệu trong bộ nhớ thì xác định xem nó ở đâu. B5. Lấy dữ liệu (nếu có) vào thanh ghi c ủa CPU. B6. Thi hành lệnh. B7. Cất kết quả vào nơi cần lưu trữ. B8. Trở lại bước 1 để làm lệnh kế. 16
  17. Tốc độ của bộ xử lý • Tính bằng số triệu lệnh được thực hiện trong 1 giây - MIPS – (Millions of Instructions per Second) • Khó đánh giá chính xác • Tần số xung nhịp của bộ xử lý: – Bộ xử lý hoạt động theo một xung nhịp (Clock) có tần số xác định – Tốc độ của bộ xử lý được đánh giá gián tiếp thông qua tần số của xung nhịp. 17
  18. Tốc độ của bộ xử lý • Dạng xung nhịp: T0 - chu kỳ xung nhịp – Tần số xung nhịp: f0 = 1/T0 – Mỗi thao tác của bộ xử lý cần kT0 – T0 càng nhỏ è bộ xử lý chạy càng nhanh – • Ví dụ: Máy tính dùng bộ xử lý Pentium IV 2GHz Ta có f0 = 2 GHz = 2x109 Hz T0 = 1/f0 = 1/(2x109) = 0,5 ns. 18
  19. Các mô hình đa xử lý 19
  20. Xử lý theo kiểu ống 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2