intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kiểu người trung nghĩa trong văn học nhà nho Nam Bộ nửa sau thế kỷ XIX qua trường hợp Phan Thanh Giản

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

19
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Kiểu người trung nghĩa trong văn học nhà nho Nam Bộ nửa sau thế kỷ XIX qua trường hợp Phan Thanh Giản trình bày các nội dung: Con người mang nặng những nỗi niềm trước thời cuộc; Con người chính trực, nhân nghĩa - một cái tôi trữ tình giàu cảm xúc; Con người trung nghĩa luôn vì nước, vì dân; Con người mang tâm trạng mâu thuẫn, bế tắc của một nhân cách lớn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kiểu người trung nghĩa trong văn học nhà nho Nam Bộ nửa sau thế kỷ XIX qua trường hợp Phan Thanh Giản

  1. ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 2(111).2017 71 KIỂU NGƯỜI TRUNG NGHĨA TRONG VĂN HỌC NHÀ NHO NAM BỘ NỬA SAU THẾ KỶ XIX QUA TRƯỜNG HỢP PHAN THANH GIẢN TYPE OF LOYAL PEOPLE IN LITERATURE BY SOUTHERN VIETNAM’S CONFUCIAN SCHOLARS IN THE SECOND HALF OF THE XIX CENTURY THROUGH THE CASE OF PHAN THANH GIAN Nguyễn Ngọc Phú Trường Đại học Đồng Tháp; ngocphu885@gmail.com Tóm tắt - Phan Thanh Giản là một kiểu nhà nho yêu nước ở Nam Abstract - Phan Thanh Gian belonged to a type of patriotic Bộ nửa sau thế kỷ XIX. Ông là tấm gương đạo đức, một nhân cách Confucian scholars in Southern Vietnam in the second half of the cao đẹp với những thăng trầm, mâu thuẫn, bế tắc. Thơ ông thể nineteenth century. He was a moral example, a noble personality hiện nỗi niềm u uất trước thời cuộc và luôn hết lòng vì nước vì dân. associated with ups and downs, contradictions and deadlocks. His Đó là hình tượng con người chính trực, nhân nghĩa - một cái tôi trữ poetry demontrated his speenful melancholy in the face of the tình giàu cảm xúc, con người trung nghĩa luôn vì nước, vì dân. Con contemporary situation and his whole-hearted dedication to his người mang tâm trạng mâu thuẫn, bế tắc của một nhân cách lớn. people and his country. It showed a human image of integrity and Ông là người luôn nêu cao lẽ sống, đạo đức, sự chính trực, nhân humanity - a lyrical ego brimming with emotions, a faithful man who nghĩa và tư tưởng canh tân, đóng góp to lớn trong việc củng cố, always devoted himself to his people and his country, a man who xây dựng nền độc lập dân tộc, góp phần quan trọng vào sự nghiệp bore a contradictory mood and stalemate of a great personality. He phát triển đất nước. Thơ ông phản ánh nhân cách, tư tưởng của always upheld reasons for living, ethics, integrity, humanity and một kiểu nhà nho chính thống luôn luôn nặng lòng vì nước, vì dân. renovation thinking, thereby making a great contribution to the reinforcement and construction of the nation's independence in the cause of developing the country. His poetry reflected the personality and thoughts of a type of mainstream Confucian scholars who were always deeply attached to his people and his country. Từ khóa - Phan Thanh Giản; văn học; nhà nho; trung nghĩa; Key words - Phan Thanh Gian; literature; confucian scholar; Nam Bộ. loyalty; Southern Vietnam. 1. Mở đầu 2. Con người mang nặng những nỗi niềm trước thời Xã hội phong kiến Việt Nam nửa sau thế kỷ XIX rơi vào cuộc khủng hoảng trầm trọng. Tư tưởng “trung quân” đã không còn Lịch sử Việt Nam thế kỷ XIX đã xảy ra nhiều biến cố, như thời kỳ trước đó. Chữ “trung” đã mất hết ý nghĩa, “trung thăng trầm. Các triều đại phong kiến đã có những đóng góp to quân” mâu thuẫn với “ái quốc”. Nho giáo dạy “thần sự quân lớn trong việc củng cố và xây dựng nền độc lập dân tộc và góp dĩ trung”, quân đã không minh thì thần khó mà có thể giữ phần quan trọng cho sự phát triển của đất nước, nhưng từ nửa lòng trung. Nhà nho xem vua cũng chẳng ra gì, chứng tỏ chữ sau thế kỷ XIX đã không còn đóng vai trò tích cực tích cực “trung” đã mất giá trị nên có những nhà nho chống lại vua, trong việc bảo vệ nền độc lập của dân tộc. Nhà nho Phan nhân dân chống lại vua. Triều đình chấp nhận đầu hàng thì Thanh Giản rất lo lắng cho vận mệnh của dân tộc trước âm các nhà nho thà chết chứ không chịu mất nước, không chịu mưu xâm lược của thực dân Pháp. Với tấm lòng vì dân, vì làm nô lệ. Vấn đề đặt ra cho các nhà nho lúc này là bề tôi có nước, ông luôn trăn trở và mong muốn chấn hưng đất nước nhất thiết phải trung thành nữa không? Khi đức vua đi ngược trước sự xâm lăng của ngoại bang. Đức tính cương trực, suốt lại quyền lợi của dân tộc thì bề tôi phải làm sao đây? Một số đời lo cho dân cho nước, đã thể hiện rõ phẩm chất cao đẹp, nhà nho không rời bỏ triều đình, đặt yêu nước lên trên vua, tấm gương sáng của một nhà nho yêu nước đất Nam Kỳ. Ông không tuân lệnh vua. Có nhiều nhà nho nghiêng về tư tưởng thể hiện một sự nhận thức sâu sắc trước thời cuộc, với mong yêu nước nhưng họ cũng chưa thể vứt bỏ chữ trung quân. muốn làm cho đất nước thoát khỏi sự lạc hậu. Tuy nhiên, tư Ngoài một số người chấp nhận hợp tác với chính quyền thực tưởng của ông đã không được triều đình coi trọng. Nó khiến dân, ta thấy một số nhà nho phó mặc cho thời thế, tìm đường ông mang nặng những nỗi niềm: “Từ ngày đi sứ Tây Kinh/ tránh né để giữ khí tiết và một số khác chờ thời, nuôi chí để Thấy việc Âu Châu phải giật mình/ Kêu rủ đồng bào mau thức phục thù. Trước vận mệnh dân tộc, nhiều sĩ phu rút về thành dậy/ Hết lời năn nỉ chẳng ai tin” [3: 178]. lập các đội quân chống giặc, cũng có kẻ chạy về phần đất Khi ba tỉnh miền Đông rơi vào tay giặc và tiếp đó là ba còn lại của triều đình để ẩn náu chờ thời. Bên cạnh phần tỉnh miền Tây, Phan Thanh Giản càng u uất hơn khi phải đông sĩ phu có lòng yêu nước, là những kẻ vì danh lợi quyền chứng kiến và thừa hành một đường lối sai lầm của Tự tước mà bán rẻ lương tâm cho giặc. Trong bối cảnh đó, tư Đức. Nỗi niềm u uất ông đã được nhân dân thấu hiểu. Yêu tưởng trung nghĩa luôn đặt ra đối với các nhà nho Nam Bộ nước thương dân nhưng ông không thể làm trái tư tưởng nửa sau thế kỷ XIX. Theo thời gian và bối cảnh lịch sử, nội trung quân. Ông nhận thấy mình có tội với dân với nước và dung của tư tưởng trung nghĩa có biến dịch, đổi thay. Điều đã kết liễu đời mình để bày tỏ nỗi lòng với hậu thế. Đó là này được thể hiện rõ qua sáng tác của nhà nho Phan Thanh một nghĩa cử cao đẹp, thể hiện tấm lòng trung nghĩa, vì Giản. Ông là kiểu con người trung nghĩa - một nhà nho Nam nước, vì dân. Theo cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt, “Phan Bộ yêu nước luôn hết lòng vì nhân dân. Thanh Giản vẫn còn là con người đáng kính trọng, đáng
  2. 72 Nguyễn Ngọc Phú tôn vinh, một danh nhân của dân tộc ta, phải coi Phan đức vua, không làm cho dân được hạnh phúc, thật là có Thanh Giản là người yêu nước thương dân, không phản tội... hạ thần xin bệ hạ đình chỉ ngự giá đợi đến trời đất khí quốc hại dân”. Ông nói: “Phan Thanh Giản là người yêu hòa, mùa được dân no. Xin bệ hạ thẩm xét” [6]. Ông là vị nước, thương dân, một phẩm cách đáng kính trọng”. quan thanh liêm, đạo đức, mọi sự nghĩ suy đều vì dân, vì nước: “Lo nỗi nước kia cơn phiến biến/ Thương bề dân nọ 3. Con người chính trực, nhân nghĩa - một cái tôi trữ cuộc giao chinh” [2: 851]. Nhiều nhà nho nghĩa khí đã chia tình giàu cảm xúc sẽ cùng ông nỗi niềm ấy. Nguyễn Thông nhiều lần đề xuất Phan Thanh Giản là nhà văn, nhà thơ lớn của Nam Bộ và những việc có lợi cho dân nhưng vua không nghe và cũng Việt Nam đương thời. Tác phẩm của ông chứa đựng nỗi tỏ ra chán nản, nỗi u uất của ông cũng bộc lộ ra lời thơ một niềm u uẩn. Ông để lại một di sản khá phong phú. Đó là các cách buồn bã: “Phù tung vô địa tán cơ cầu” (Đi lang thang tác phẩm: Lương Khê thi thảo, Lương Khê văn thảo, Sứ chưa tìm được nơi nào để giải mối sầu). Hoặc: “Ngã cùng Thanh thi tập, Tây phù nhật kí, Ước Phu thi tập, Tích Ung ná tỵ lâm hác tiếu!” (Tôi nay gặp bước đường cùng, không canh ca hội tập, Sứ trình thi tập. Trong đó, tác phẩm được thể tránh được sự cười chê của núi khe) [5: 76-77]. Có lúc chú ý nhất là Lương Khê thi thảo và Lương Khê văn thảo. ông không tránh khỏi bi quan, chán nản khi đối mặt với Tập Lương Khê thi thảo gồm 18 quyển, với khoảng 455 bài những câu hỏi mang ý nghĩa của thời đại: “Bao thuở đem thơ; tập Lương Khê văn thảo có 3 quyển, khoảng 60 bài văn về cơ nhất thống?” (Phan Văn Trị), “Bao giờ nhật nguyệt với nhiều thể loại như: biểu, sớ, ký, thư,… Qua tập Lương vầy gương sáng/ Bốn biển âu ca hiệp một nhà” (Nguyễn Khê thi thảo, ta thấy sự chân thành, trung thực của một con Đình Chiểu),… Hiểu nỗi niềm của ông, con người ông, người chính trực, nhân nghĩa, yêu nước và thương dân. Thế Nguyễn Đình Chiểu đã bày tỏ thái độ thương tiếc và trân giới thơ Phan Thanh Giản chứa đựng một cái tôi trữ tình giàu trọng khi nghe tin Phan Thanh Giản mất: “Minh sinh chín cảm xúc, yêu thương bạn bè, gia đình và làng xóm. Văn thơ chữ lòng son tạc/ Trời đất từ rày mặc gió thu” [4: 282]. của ông phản ánh chân thực nhân cách, tư tưởng của một nhà nho yêu nước, thể hiện tình yêu thiên nhiên, đất nước, yêu 4. Con người trung nghĩa luôn vì nước, vì dân thương con người sâu sắc và không hề khuất phục trước bọn Trong cuộc đời làm quan, Phan Thanh Giản cảm thấy thẹn cướp nước. Ông sáng tác nhiều trong những năm đi thi, đi vì chưa làm được gì cho quê hương, ông gắng sức trau dồi, tu sứ sang Trung Quốc, Pháp. Sáng tác của ông thể hiện những dưỡng đạo đức và luôn băn khoăn về gánh nặng nợ nước, ơn nỗi niềm của người dân mất nước, một bi kịch của vị đại thần vua mà nghĩ đến sự báo đáp. Trong bài Trú trực, ông bày tỏ: suốt đời lận đận trong vòng trói buộc của hai chữ “trung “Quốc ân hà tự sùng thâm báo/ Độc ỷ nguy lan tọa tịch dương” quân”. Ông bị trói buộc bởi đường lối “chủ hòa” của triều [2: 353]. Ơn của vua không biết làm thế nào để đền đáp cho đình với tâm trạng đầy mâu thuẫn, bế tắc. Bế tắc trong việc xứng đáng, ngồi một mình tựa lan can dưới ánh chiều tà mà thực thi nhiệm vụ chính trị ở chốn quan trường, ông muốn ngẫm nghĩ về mình. Ở bài Đăng Bảo Định đồn, ông bày tỏ: quay về làm bạn với Đào Uyên Minh để có thể tẩy sạch bụi “Ngọc Quan mạn đạo lao đầu bút/ Bạch thủ trường kham báo trần trên khăn đầu già: “Khâu viên quy bạn Đào Bánh Trạch/ quốc ân” (Dùng ngòi bút luận bàn đến việc ra biên ải/ Đầu bạc Khẳng trục trần ai lão mạch đầu” (Mạch liễu). Ta thấy cuộc vẫn còn có thể báo đáp ơn nước) [2: 359]. Lòng yêu nước của đời Phan Thanh Giản có nhiều điểm tương đồng với Tăng Phan Thanh Giản lúc nào cũng gắn với tình thương yêu dân Quốc Phiên ở Hồ Nam, Trung Quốc. Tăng Quốc Phiên là nghèo. Trong bài Tòng quân, ông nói về nỗi khổ của dân hai nhà văn, nhà thơ, nhà văn hóa lớn của Trung Quốc thời cận huyện như sau: “Ai thử nhị huyện dân/ Hướng chuyển diệc đại, ông đồng thời là một nhà nho lỗi lạc, một quan lại người lao lục/ Thu quý thuộc vũ lạo/ Sơn khê thậm du mạc” (Thật Hán tiêu biểu, ông đã để lại nhiều tác phẩm có giá trị lớn về thương cho dân hai huyện này/ Khổ cực vì chuyển vận lương nhiều mặt như: Tăng Văn Chính Công toàn tập (174 cuốn), thảo/ Mùa thu là mùa mưa lụt/ Đường núi nhiều suối khe rất Tăng Văn Chính Công thủ thư nhật kí (40 cuốn). Phan Thanh xôi xa cách trở) [2: 246]. Tấm lòng ông luôn nghĩ về nhân dân, Giản và Tăng Quốc Phiên có tầm vóc lớn, có ảnh hưởng tầm quan tâm đến nỗi khổ của dân trước thiên tai khắc nghiệt. Ông quốc gia nhưng bị đánh giá một cách thiếu công bằng trong không ngủ được khi thấy nhân dân đói khổ: “Bát nguyệt thời gian dài. Tuy nhiên, nhưng họ vẫn sống trong lòng nhân thượng viêm nhiệt/ Nam mẫu khát dư ba/ Tiết hậu tùy niên dị/ dân vì sự chính trực, nhân nghĩa, hết lòng vì nước, vì dân. Tinh thần vận khí hòa/ Trung dạ chính độc khởi/ Kiểu thủ Mang tâm trạng u buồn nơi đất khách, ông chỉ muốn vọng minh hà/ Vi vân động thiên tế/ Hoàn khủng phong vũ quay về phương Nam xa diệu vợi, trở về với đồng quê để đa” (Thu dạ độc khởi) [2: 574]. Tháng tám trời còn nóng, sớm hôm hầu hạ cha già, bên cạnh bạn tri âm để xướng họa ruộng đồng khô thiếu nước, thời tiết mỗi năm mỗi khác. Lẽ thơ văn hơn là tham gia vào triều chính. Nói như Cao Tự tuần hoàn chuyển vận nên giữa đêm một mình thức giấc, Thanh: “cái số phận nhiều cay đắng mà ít vinh quang”: “… ngẩng đầu trông trời đất, thấy mây chuyển động khắp trời, lại Phan Thanh Giản đã chết bốn lần. Lần thứ nhất là Phan sợ mưa to, gió lớn. Nỗi niềm của Phan Thanh Giản càng ngày uống thuộc độc tự tử. Lần thứ hai, Phan bị thực dân ám càng thêm chất chứa, khi phải đối mặt với sự phức tạp của thời sát... Lần thứ ba, Phan bị triều đình Tự Đức bức tử với bản cuộc mà đành bất lực. Điều đó khiến ông cảm thấy xót xa: án “truy đoạt tất cả chức hàm, đục tên trong bia Tiến sĩ, giữ “Lăm trả ơn vua đền nợ nước/ Đành cam gánh nặng ruổi mãi cái án trảm giam hậu”. Lần thứ tư… nền sử học… đường xa/ Lên ghềnh, xuống thác thương con trẻ/ Vượt biển, đương thời đã xử tử ông, gây ra một công án đau lòng khiến trèo non cám phận già/ Cũng tưởng một lời an bốn cõi/ Nào những trí thức đương thời như Ca Văn Thỉnh day dứt và hay ba tỉnh lại chầu ba!” (Việc nước không thành) [3: 264]. các chính khách như Võ Văn Kiệt hiện nay trăn trở…” [6]. Việc đánh giá Phan Thanh Giản còn nhiều ý kiến khác Năm 1836, trong bức sớ can vua Minh Mạng ngự giá biệt, thậm chí mâu thuẫn. Tuy nhiên, điều mà nhiều người Quảng Bình, ông viết: “Hạ thần là kẻ giữ đất, chăn dân, gội đã nhận ra ở con người ông là nhân cách, nghĩa khí của một
  3. ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 2(111).2017 73 nhà nho Nam Bộ, và tấm lòng đối với dân với nước. Suốt Phan Thanh Giản, ta luôn gặp những nỗi niềm trăn trở, như: đời làm quan, ông thể hiện một nhân cách lớn, một tầm “Ly nhân chính khổ như niên dạ/ Thư dạ hà kham cánh nhị nhìn xa rộng với tư tưởng canh tân đất nước. Ông đã được niên” (Xa nhà đêm khổ tựa năm/ Làm sao chịu nổi đã hai năm nhân dân cả nước nói chung và nhân dân Vĩnh Long, Bến rồi!) (Trừ tịch) [2: 109]. “Trường Giang hạo hạo tương vô hạn/ Tre, quê hương nói riêng, tôn thờ: “Phan Thanh Giản là Nhất phiến cô phàm hà xứ qui” (Mênh mông sông rộng không một người yêu nước, thương dân mà lo không tròn bổn bờ bến/ Buồn côi một mảnh biết về đâu!) (Văn điếu) [2: 16]. phận, cụ đã tự làm bản án cho chính mình: đó là cái chết. Nỗi niềm tha hương thường gây cho nhà thơ nhiều tâm sự, khi Một cuộc đời thanh sạch, thật đáng để lại gương soi cho nhớ về quê hương, về gia đình trong mỗi chuyến đi xa. Có khi hậu thế…” [6]. Phan Thanh Giản là nhà trí thức, lòng ông lênh đênh trên biển, khi mượn cảnh, mượn người xa xứ để gửi luôn mang nặng những nỗi niềm vì nước, vì dân nhưng đã tâm sự rất khó nói của mình. Khi qua sông Sa Hà, bụi cuốn và rơi vào bế tắc, bất lực. Đó cũng là bế tắc của cả một thế hệ gió lạnh làm nhà thơ bộc bạch: “Sở quý tại công nghiệp/ Khởi nhà nho. Ông được người đời kính trọng vì tính cương trực, vi du lịch đa?” (Điều quý nhất là ở sự nghiệp/ Chứ đâu phải ở thanh liêm. Nỗi niềm của ông đã được người đời thấu hiểu, chỗ du lịch nhiều) (Quá Sa Hà) [2: 503]. Nhà thơ đã thể hiện tấm lòng ông vẫn sáng cùng non sông đất nước. chí của mình khi qua cửa quan Vũ Thắng, nhà thơ khẳng định rằng: “Hồ thỉ nhân do tráng/ Hà tu trướng viễn du…” (Chí 5. Con người mang tâm trạng mâu thuẫn, bế tắc của tang bồng vẫn mạnh/ Đâu phải sợ đường xa) [2: 18], tới ghềnh một nhân cách lớn Ngũ Hiễm, nhờ Mã Viện, nhà thơ cảm thấy nỗi khó khăn của Phan Thanh Giản làm quan các triều Minh Mạng, Triệu một bề tôi trung thành: “Thao thao sàm khẩu tương hà chỉ?” Thị, Tự Đức. Từ năm 1826 - 1867, qua ít nhất 58 chức vụ lớn (Nhao nhao miệng lưỡi gièm pha, khi nào mới ngớt?) [2: 18]. nhỏ, ông không vì chức tước, bổng lộc, không hề ham muốn Và rồi, một câu hỏi ngàn năm cứ day dứt nơi nhà thơ: “Thiên cao sang danh vọng. Ông làm quan với mong muốn làm thay niên thị phi gian/ Thùy năng khấu chân đế?” (Ngàn năm đúng đổi cuộc sống khốn khổ của dân nghèo. Ông sống một cuộc hay sai/ Ai biết tìm chân lý?) [2: 18]. đời thanh bạch, với nhà tranh, vách lá. Vua Tự Đức đã kết tội ông hết sức phi lý và lịch sử nhất thời đánh giá thật bất công 6. Kết luận nên Phan Thanh Giản đã tuẫn tiết (01/08/1867), sau 17 ngày Phan Thanh Giản - một kiểu nhà nho trung nghĩa Nam nhịn ăn. Trước sự chứng kiến của gia đình, ông đã hướng về Bộ luôn mang nặng những nỗi niềm trước thời cuộc, một phương Bắc lạy vua năm lạy rồi bình tĩnh mượn chén thuốc con người cương trực, nghĩa khí giàu xúc cảm, hết lòng vì độc kết liễu đời mình. Đương thời đã mấy ai hiểu được ông, nước, vì dân. Ông mang một tâm trạng mâu thuẫn, bế tắc người đã không tiếc mạng sống của mình để bày tỏ sự tận của một nhân cách lớn. Người đời sau lật lại những trang thơ trung vời triều đình? Cái chết của Phan Thanh Giản là cái chết của ông mới thấy rõ những nỗi lòng sâu kín trước thời cuộc của lòng quả cảm, không tham sống sợ chết và không hề nhu ông, tự hào về ông, một danh sĩ đất Nam Bộ thời cận đại. nhược. Nguyễn Đình Chiểu đã đánh giá Phan Thanh Giản rất Văn thơ ông phản ánh nhân cách, tư tưởng của một nhà nho cao: “Lịch sử tam triều độc khiết thân” (Một người từng trải chính thống luôn luôn nặng lòng vì nước, vì dân. Đã hơn thế ba triều vua duy nhất còn trong sạch) [4: 39]. Ông mất đi kỷ nay, ông luôn được nhân dân Nam Bộ nói riêng, nhân dân nhưng nhân dân Nam Bộ vẫn tôn thờ ông, có những đánh giá cả nước nói chung ngưỡng mộ nhân cách và tư tưởng. Lịch cao và xóa cho ông tội oan “bán nước”. sử đã có cái nhìn công bằng hơn về ông, không ai xem Phan Phan Thanh Giản để lại nhiều tác phẩm thuộc các thể loại Thanh Giản là một kẻ phản bội, đầu hàng hay bán nước. khác nhau. Qua thơ văn của ông chúng ta nhận thấy: “một con Người đời sau hiểu hơn về cái chết của Phan Thanh Giản - người cương trực, khảng khái, hiếu nghĩa, thanh liêm và được sự lựa chọn của một kiểu con người trung nghĩa, chấp nhận người đời xưng tụng”. “Phan Thanh giản còn là nhà thơ, nhà cái chết để người khác được sống. Người Nam Bộ rất tự hào văn, một học giả uyên bác đã để lại nhiều tác phẩm làm phong về ông, một nho sĩ mẫu mực hiếm có trong giai đoạn suy tàn phú cho kho tàng văn hiến của nước nhà” [2: 6]. Thơ văn Phan của chế độ thời phong kiến Việt Nam. Thanh Giản thể hiện những bôn ba trong suốt cuộc đời làm quan, từ lúc đi thi, từ biệt gia đình ra kinh đô chờ bổ dụng làm TÀI LIỆU THAM KHẢO quan. Những sáng tác trong lúc làm quan cho ta thấy Phan [1] Phan Huy Lê (2002), “Phan Thanh Giản: con người, sự nghiệp và bi Thanh Giản đã trải qua nhiều thăng trầm trong cuộc đời. Có kịch lịch sử”, www.namkyluctinh.org, Ngày 15/6/2014. khi là khóc bạn, thể hiện nỗi niềm trong lúc làm nhiệm vụ, [2] Phan Thị Minh Lễ, Chương Thâu (2005), Thơ văn Phan Thanh Giản, sáng tác trong lúc đi sứ… Những sáng tác ấy đã cho thấy, ở Nxb Hội Nhà văn. ông có một tâm hồn thơ, một tài năng văn chương đa dạng. [3] Nguyễn Duy Oanh (1973), Chân dung Phan Thanh Giản, Tủ sách Nhà thơ nổi tiếng đương thời Nguyễn Miên Thẩm cho rằng, Sử học, Bộ Văn hóa - Giáo dục và Thanh niên (miền Nam). ông đã: “quán triệt đạo lý, tu dưỡng đức hạnh”, “miệt mài nấu [4] Ca Văn Thỉnh, Nguyễn Sĩ Lâm, Nguyễn Thạch Giang (1982), Nguyễn Đình Chiểu toàn tập, Tập 2, Nxb Đại học và Trung học sử sôi kinh, bác cổ thông kim, hiểu sâu vận luật”, nên văn chuyên nghiệp, Hà Nội. chương của ông: “câu chữ rất thanh cao, bài nào cũng trau [5] Ca Văn Thỉnh, Bảo Định Giang (1984), Nguyễn Thông con người và chuốt, như gió cuộn, tuyết bay, như lầu hoa cầu ngọc”, “tứ thơ tác phẩm, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh. cao siêu như Vương Duy, Mạnh Hạo Nhiên sống lại; ngôn [6] Huỳnh Công Tín (2008), “Phan Thanh Giản - Vị tiến sĩ đầu tiên đất ngữ sắc sảo như các ông Đỗ Phủ, Hàn Dũ thuở nào; có khi Nam Kỳ”, ngụ tư tưởng sâu sắc như thơ Khuất Nguyên, có khi tựa Trang http://www.baocantho.com.vn/?mod=detnews&catid=302&p=0&i Sinh cuồn cuộn lời thơ, phóng túng…” [2: 15]. Đọc thơ văn d=18450, Ngày 20/5/2014. (BBT nhận bài: 14/9/2016, hoàn tất thủ tục phản biện: 21/12/2016)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0