intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

kinh tế vĩ mô chương II

Chia sẻ: Nguyễn Thị Sa | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:59

63
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thị trường là tập hợp các sự thỏa thuận thông qua đó người bán và người mua tiếp xúc với nhau để trao đổi mua bán hàng hóa và dịch vụ. Để hiểu rõ hơn cơ chế vận hành của thị trường, ta sẽ tìm hiểu hành vi của người mua (biểu hiện qua cầu) và bán (biểu hiện qua cung) trên thị trường.Cầu của một loại hàng hóa, sản phẩm nào đó là số lượng của loại hàng hóa, sản phẩm đó mà người mua muốn mua tại mỗi mức giá chấp nhận được trong một thời gian nhất định...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: kinh tế vĩ mô chương II

  1. Ch ương 2. CUNG - CẦU HÀNG HÓA VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG 1
  2. Mục tiê u chung • Quy luật cung - cầu. • Sự hình thành giá cả của một hàng hóa. • Các yếu tố làm thay đổi giá cả của hàng hóa. • Một số ứng dụng của quy luật cung - cầu 2
  3. I. Th ị trường • Th ị trường là tập h ợp các s ự th ỏa thu ận thông qua đó ng ười bán và ng ười m ua tiếp xúc v ới nhau đ ể trao đ ổi m ua bán hàng hóa và d ịch v ụ. Để hiểu rõ hơn cơ chế vận hành của thị trường, ta sẽ tìm hiểu hành vi của người mua (biểu hiện qua cầu) và bán (biểu hiện qua cung) trên thị trường. 3
  4. II. 1 Khái niệm c ầu và lượng c ầu C ầu c ủa m ột lo ại hàng hóa, s ản ph ẩm nào đó là s ố lượng c ủa lo ại hàng hóa, s ản ph ẩm đó m à ng ười m ua m u ốn m ua tại m ỗi m ức giá ch ấp nh ận đ ược trong m ột th ời gian nh ất đ ịnh nào đó tại m ột đ ịa điểm nh ất đ ịnh. 4
  5. Bảng 2.1 Cầu của quần áo Giá (ngàn đồng/ bộ) Cầu (ngàn bộ/ tuần) (1) (2) 0 200 40 160 80 120 120 80 160 40 200 0 5
  6. • Tại mỗi mức giá nhất định, người mua muốn mua một lượng nhất định, gọi là lượng c ầu tại mức giá đó. Vậy lượng cầu chỉ có ý nghĩa khi gắn với một mức giá cụ thể, còn cầu mô tả hành vi của người mua tại mỗi mức giá. • Khi giá càng cao, lượng c ầu c ủa ng ười tiêu dùng giảm đi và ng ược lại. 6
  7. II. 2 Hàm s ố c ầu và đ ường c ầu • Một hàm số biểu diễn mối quan hệ giữa lượng cầu của một mặt hàng và giá của nó như (2.1) được gọi là h àm s ố c ầu. (2.1) Q D = f(P) • Để đơn giản cho việc khảo sát, hàm số cầu thường có dạng hàm số tuyến tính: Q D = a + b P hay P = α + βQ D (2.2) trong đó a và b là các hệ số và b ≤ 0 7
  8. Đường c ầu: C ác điểm n ằm trê n đ ường c ầu s ẽ cho biết lượng c ầu c ủa ng ười m ua ở các m ức giá nh ất đ ịnh. Giá P (ngàn đồng/bộ) A • 160 •B 120 Đường cầu D 40 80 Số lượng Q (ngàn bộ/tuần) Hình 2.1 Đường c ầu 8
  9. II. 3 Các y ếu tố ảnh h ưởng đ ến c ầu c ủa m ột lo ại hàng hóa • Thu nhập (bình quân) của người tiêu dùng ♦ Hàng bình th ường là hàng hóa mà cầu của nó tăng (giảm) khi thu nhập tăng (giảm). ♦ Hàng th ứ c ấp là hàng hóa mà cầu của nó giảm khi thu nhập tăng. • Giá cả của hàng hóa có liên quan ♦ Hàng thay th ế là những hàng hóa mà cầu của mặt hàng này tăng (giảm) khi giá của mặt hàng kia tăng (giảm). ♦ Hàng b ổ s ung là những hàng hóa mà cầu của mặt hàng này giảm khi giá của mặt hàng kia tăng. 9
  10. • Giá c ả c ủa c hính lo ại hàng hó a đó tro ng tương lai: người tiêu dùng sẽ mua nhiều hàng hóa, dịch vụ hơn khi họ dự đoán giá trong tương lai của hàng hóa, dịch vụ đó tăng và ngược lại. • Th ị hiếu c ủa ng ười tiê u dùng : thị hiếu của người tiêu dùng, phần nào, được hình thành từ phong tục, tập quán, môi trường văn hóa, xã hội, thói quen tiêu dùng .v.v... của người tiêu dùng. • Quy mô th ị trường • Yếu tố khác h quan và c ác y ếu tố khác Khi các y ếu tố này thay đ ổi, đ ường c ầu s ẽ d ịch chuy ển: v ới cùng m ức giá nh ư cũ, lượng c ầu c ủa ng ười tiê u dùng thay đ ổi. 10
  11. A’ A A A’ 120 120 D2 D1 D1 D2 60 80 80 100 a) Sự thay đổi cầu của hàng b) Sự thay đổi cầu của hàng bình thường thứ cấp Hình 2.2 Ản h h ưởng c ủa tăng thu nh ập đ ến c ầu c ủa hàng bình th ường và th ứ c ấp. Khi thu nhập của người tiêu dùng tăng, nếu quần áo là hàng bình thường a), tại mức giá 120, lượng cầu tăng thành 100, đường cầu dịch chuyển sang phải từ D1 đến D2. Nếu là hàng thứ cấp, người tiêu dùng giảm lượng mua xuống còn 60 làm đường cầu dịch chuyển sang trái. 11
  12. Kh ối lượng tiêu dùng bình quân 1 ng ười/tháng m ột s ố hàng LTTP phân theo nhóm thu nh ập Nhóm thu nhập Chung 1 2 3 4 5 nhập Thu (1000 đồng/người/tháng) 484,38 141,75 240,66 346,98 514,21 1182,27 Hàng hóa Gạo các loại (kg) 11,96 12,52 13,07 12,73 11,56 9,92 Thịt các loại (kg) 1,38 0,73 1,04 1,34 1,67 2,14 Tôm cá (kg) 1,42 1,01 1,35 1,52 1,58 1,67 Trứng (quả) 2,41 1,25 1,90 2,35 2,95 3,59 Đường, mật, sữa, bánh mứt kẹo (kg) 0,49 0,26 0,38 0,49 0,60 0,72 Nước giải khát (lít) 0,18 0,02 0,05 0,10 0,19 0,53 Bia, rượu (lít) 0,68 0,43 0,50 0,67 0,75 1,02 Ngu ồn : Điều tra mức sống dân cư Việt Nam 2004 12
  13. Chi tiêu bình quân 1 ng ười/tháng m ột s ố hàng LTTP phân the o nhóm thu nh ập (1000 đ ồng) Nhóm thu nhập Chung 1 2 3 4 5 Thu nhập (1000 đồng/người/tháng) 484,38 141,75 240,66 346,98 514,21 1182,27 Hàng hóa Gạo các loại 40,50 39,89 42,11 41,69 40,16 38,64 Thịt các loại 37,36 16,36 24,49 33,09 44,21 68,77 Tôm cá 17,28 9,18 13,21 15,69 19,50 28,88 Trứng 2,56 1,29 1,95 2,44 3,15 3,99 Đường, mật, sữa, bánh mứt kẹo 5,96 2,14 3,49 4,89 6,64 12,67 Nước giải khát 1,15 0,12 0,35 0,66 1,16 3,45 Bia, rượu 4,46 2,08 2,46 3,55 4,54 9,69 Ăn uống ngoài gia đình 27,57 4,17 9,87 17,99 31,60 74,32 Ngu ồn : Điều tra mức sống dân cư Việt Nam 2004 13
  14. Thứ Sáu, ngày 15/02/2008, 13:11 Máy sưởi, quạt sưởi bán chạy Trời rét đậm, rét hại kéo dài ở các tỉnh, TP phía Bắc khiến các loại quạt sưởi, máy sưởi bán chạy chưa từng có. Hiện tại, giá cả các mặt hàng này rất nhập nhằng, cùng một loại hàng nhưng mỗi nơi bán mỗi giá. 14
  15. III. 1 Khái niệm cung và lượng cung Cung của một loại hàng hóa, sản phẩm nào đó là số lượng của loại hàng hóa, sản phẩm đó mà người bán muốn bán tại mỗi mức giá chấp nhận được trong một thời gian nhất định nào đó tại một địa điểm nhất định. 15
  16. Bảng 2.2 Cung của quần áo Giá (ngàn đồng/ bộ) Cung (ngàn bộ/ tuần) (1) (2) 0 0 40 0 80 40 120 80 160 120 200 160 16
  17. • Tại mỗi mức giá nhất định, người bán muốn bán một lượng nhất định, gọi là lượng cung tại mức giá đó. Vậy lượng cung chỉ có ý nghĩa khi gắn với một mức giá cụ thể, còn cung mô tả hành vi của người bán tại mỗi mức giá. • Khi giá càng cao, lượng cung c ủa ng ười bán tăng lên và ng ược lại. 17
  18. III. 2 Hàm s ố cung và đ ường cung • Một hàm số biểu diễn mối quan hệ giữa lượng cung của một mặt hàng và giá của nó như (2.1) được gọi là h àm s ố cung. (2.3) Q S = f(P) • Để đơn giản cho việc khảo sát, hàm số cung thường có dạng hàm số tuyến tính: Q S = a + b P hay P = α + βQ S (2.4) trong đó a và b là các hệ số và b ≥ 0 18
  19. Đường c ung : C ác điểm n ằm trê n đ ường cung s ẽ cho biết lượng cung c ủa ng ười bán ở các m ức giá nh ất đ ịnh. Giá P (ngàn đồng/bộ) Đường cung S D 160 C 120 80 120 Số lượng Q (ngàn bộ/tuần) Hình 2.3 Đường c ung 19
  20. III. 3 Các y ếu tố ảnh h ưởng đ ến cung c ủa m ột lo ại hàng hóa • Trình đ ộ c ô ng ng h ệ đ ược s ử d ụng : khi công nghệ sản xuất được cải tiến, nhà sản xuất có thể cung ứng nhiều hàng hóa, dịch vụ hơn tại mỗi mức giá. • Giá c ả c ủa c ác y ếu tố đ ầu vào : Giá cả của các yếu tố đầu vào giảm xuống (tiền lương, giá xăng dầu,.v.v... thấp hơn) sẽ khiến cho các hãng có thể sản xuất nhiều sản phẩm tại mỗi mức giá và ngược lại. • Giá c ả c ủa m ặt hàng đó tro ng tương lai • Chính s ác h thu ế và c ác quy đ ịnh c ủa c hính ph ủ • Điều kiện tự nhiê n c ủa s ản xu ất và c ác y ếu tố khác h quan . v .v ... 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2