intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kinh tế vĩ mô và 100 bài tập: Phần 1

Chia sẻ: Na Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:77

1.390
lượt xem
338
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung cuốn 100 bài tập Kinh tế vĩ mô trình bày những bài tập phổ biến nhất thường được sử dụng trong Kinh tế học vĩ mô và cũng được sắp xếp theo trình tự thống nhất với nội dung giáo trình Kinh tế vĩ mô đã được Bộ GD và ĐT cho phép sử dụng giảng dạy ở tất cả các trường ĐH và Cao đẳng trong cả nước. Phần 1 Tài liệu gồm các bài tập của kinh tế vĩ mô.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kinh tế vĩ mô và 100 bài tập: Phần 1

  1. VŨ KIM DŨNG 101 BÀI TẬP KINH TẾ VĨ MÔ NXB THẾ GIỚI
  2. LỜI GIỚI THIỆU Cuốn sách 101 BÀI TẬP KINH TẾ VI MÔ • biên soạn theo chương trinh chuẩn của Bộ Giáo dục và Đào tạo được xuất bản từ những năm đầu của thập kỷ 90 đả được đón nhận và sử dụng hết sức rộng rãi. Nội dưng cơ bản của cuốn sách trình bầy những bài tập phổ biến nhất thường được sử dụng trong Kinh tế học vi mô và cũng được sắp xếp theo trình tự thống nhất với nội dung giáo trình Kinh tê vi mô đã được Bộ GD và ĐT cho phép sử dụng giảng dạy ở tất cả các trường ĐH và Cao đẳng trong cả nước. Vối ý nghĩa khoa học và thực tiễn đó, Nhà xuất bản Văn hóa - Thông tin tái bản cuốn sách này. Chúng tôi xin được bầy tỏ lòng biết ơn chân thành tỏi các tác giả TS PHẠM VÃN MINH . TS CAO THÚY XIÊM - TS v ủ KIM DŨNG là giảng viên của Bộ môn Kinh tế vi mô, Khoa Kinh 3
  3. tê học - Trưòng Đại học Kinh tê Quốc dân đã có những đóng góp quý báu về học thuật trong quá trình hoàn tất bản thao để cuốn sách được tái bản. Mặc dù đã có nhiểu cô" gắng nhưng chác chán vẫn còn nhiều thiếu sót. Chúng tôi rất mong muôn nhận được sự chỉ bảo của bạn đọc để cuốn sách ngày càng được hoàn thiện. Hà Nội, ngày 18 tháng 1 năm 2006 Ban biên tập NXB Văn hóa - T hông tin
  4. ĐE Bftl CUNG, CẨU l. Các cầu cá nhân vể học ngoại ngữ của các sinh viên A và B được cho ỏ bảng sau: Sinh viên A Sinh v iê n B G iá (n g à n Lương Giá (ngàn Lượng đồug/tuần) (tuần) đổng/tuần) (tuần) 10 6 10 4 8 8 8 5 6 10 6 6 4 12 4 7 Hãy tìm cầu thị trường về học ngoại ngữ 2. Các cung cá nhân về dạy ngoại ngữ của các giáo viên 1, 2 và 3 cho ở các bảng sau: Giáo viên 1 Giáo viên 2 Giáo viên 3 Giá Giá Giá (ngàn Lượng (ngàn Lượng (ngàn Lượng đồng/ (tuần) đồng/ (tuần) đồng/ (tuần) tuần) tuần) tuần) 200 0 200 6 200 4 220 0 220 8 220 8 240 0 240 12 240 10 260 8 260 24 260 11 Hãy tìm cung thị trưòng về dạy ngoại ngữ
  5. 3. Cung và cầu về giầy vải được cho ỏ bảng dưới đây. Cầu Cung G iá(n gàn Giá (ngàn Lượng Lượng (đôi) đồng /đôi) đồng /đôi) (đoi) 35 17 35 53 30 21 30 37 25 25 25 25 " 20 30 20 15 15 35 15 0 Hãy tìm giá và lượng cân bằng của thị trường giầy vải này 4. Cung và cầu về bột mỳ cho ở bảng sau: CẨU CƯNG G iá(n gàn Lượng G iá(n gàn Lượng đồng/kg) (tân/tuần) đồng/kg) (tân/tuần) * 8 8 8 32 7 4 7 26 6 12 6 20 5 16 5 14 4 20 4. 8 Hãy tìm giá và lượng cân bằng của bột mỳ 5. Cung và cầu về sản phẩm 'A được cho ở bảng dưới đây ' CẨU CUNG
  6. Giá Giá Lương Lượng (ngàn đồng (ngàn đtồng (đơn vị) (dơn vị) /1 đơn vị) /1 đơn vị) 10 0 10 40 8 10 8 30 6 20 6 20 4 30 4 10 2 40 2 0 0 50 ' a) Hãy vẽ các đưòng cung cầu; xác định giá và lượng cân bằng b) Điều gì se xảy ra nếu cầu vể sản phẩm A tăng gấp 3 ỏ mỗi mức giá? c) Nếu lúc đầu giá được đặt bằng 4 ngàn đồng/1 đơn vị thì điều gì xảy ra? 6. Một thị trường cạnh tranh hoàn hảo có các lượng cầu và các lượng cung (một năm) ở các mức giá khác nhau như sau: Giá Lượng cầu Lượng cung (nghìn đồng) (triệu đơn vị) (triệu đơn vị) 60 22 . 14 80 20 16 100 18 18 120 16 20 _ d a) Tính độ eo dẫn c ủ a cầu ỏ giấ 80 nghìn đồng; ỏ giá 7
  7. V 100 ngàn đồng b) Tính độ co dãn của cung ố giá 80 nghìn đồng; ỏ giá 100 ngàn đồng c) Giá và lượng cần cân bằng là bao nhiêu? d) Giả sử chính phủ đặt giá trần là 80 ngàn đồng. Liệu có thiếu hụt không, nếu có thiếu hụt là bao nhiêu? 7* Cung cầu về các căn hộ cho thuê ở một thành phố là Qd = 100- 5P và Qs = 50 + 5P, giá tính bằng trăm nghìn một tháng, lượng tính bằng mười nghìn căn hộ. a) Giá thị trường tự do của việc thuê một căn hộ là bao nhiêu? b) Dân sô" thành phô thay đổi bao nhiêu nếu chính phủ đặt giá thuê bình quân hàng tháng tối đa là 100 nghìn đồng, biết rằng mỗi cản hộ ỏ được một gia đình 3 ngươi và những gia đình không tìm được căn hộ phải rồi thành phô*. c) Giả sử rằng chính quyền đặt giá thuê là 900 nghìn đồng một tháng. Nếu 50% số căn hộ tăng trong dài hạn là do xây dựng mối thì bao nhiêu căn hộ sẽ được xây dựng? 8, Phần lớn cầu về nông sản của Mỹ là cầu của nước ngoài. Tổng cầu về ỉúa mỳ Mỹ những năm 1980 là: Q = 3550 - 266P. cầu trong nước là Qđ= 1000 - 46P. Cung trong nước là Qs = 1800 + 240P. Giả sử cầu xuất khẩu về lúa mì giảm đi 40% a) Nông dân Mỹ quan tâm đến sự giảm cầu xuất khẩu này. Điểu gì xảy ra với giá thị trường tự do của lúa mì ỏ Mỹ? Nông dần có lý do gì để lo lắng không? b) Giả sử chính phủ Mỹ muôn mua một lượng lúa mì 8
  8. hàng năm sao cho giá tăng lên đến 3$ một giạ. Khi cầu xuất khẩu giảm thì chinh phủ sẽ phải mua bao nhiêu lúa mì mỗi năm và như thế thì chính phủ phải chi mất bao nhiêu? 9. Cầu vể bơ là q = 60 - 2p và cưn g là q = p - 15 trong đó p tính bằng đ ôla/100 kg và q tình bằng trăm kg. a) Giá và lượng bơ cân bằng bao nhiêu? b) Hạn khủng khiếp ở quê hương của loại bd này làm đường cung dịch chuyển đến q = p -30. c ầ u vẫn giữ nguyên, giả và lượng bơ cân bằng mới là bao nhiêu? c) Giả sử chính phủ trợ cấp cho người sản xuất 2,5$ một trăm kg thì bao nhiêu bơ sẽ được sản xuất ra? Ngưòi tiêu dùng bây giờ trả giá cân bằng là bao nhiêu? d) Giả sử chính phủ trợ cấp cho người tiêu dùng-chứ không phải người sản xuất. Giá ròng cân bằng người tiêu dùng trả bây giờ là bao nhiêu? Lương cân bằng là bao nhiêu? 10. Một quầy hàng nấm có lOOOkg nấm tươi phải bán ngay với bất kỳ giá nào. cầu về nấm là đưòng dốc xuống và quầy hàng có thể bán hết lOOOkg nếu giá là 10 nghìn đồng. a) Hãy vẽ đồ thị cung cầu để biểu thị điểm cân bằng thị trường. b) Quầy hàng chợt phát hiện ra rằng nấm đã bị hỏng m ất lOOkg. Hãy vẽ đường cung mới bieu thị cân bằng mới của thi trường nấm này, biết rằng độ co giãn của cầu theo giá của nấm tại mức giá 10 nghìn đồng là - 0,5. Giá cân bàtng mới là bao nhiêu? 11. Cung cầu về cam được cho bởi cấc hàm sau: 9
  9. pd = 18 - 3Qđ và p„ = 6 + Qs trong đó giá trị bằng nghìn đồng/kg, lượng tính bằng tấn. a) Nếu không có thuế hoặc trợ cấp thì giá và lượng cân bằng của cam là bao nhiêu? b) Nếu chính phủ đánh thuế vào ngưòi sản xuất cam 2 nghìn đồng/lkg thì giá và lượng cân bằng mỏi là bao nhiêu? c) Độ co dân theo giá chéo của cầu giữa cam và soài là +Ơ & điếu gì xảy ra vói lượng cầu về soài, nếu giá soài giữ T nguyên? 12• Năm 1975 ỏ Mỹ giá thị trường tự do của khí tự nhiên là 2$ một triệu fút khốỉ, sản lượng và tiêu dùng là 20 tỷ fút khối. Giá dầu ảnh hưỏng đến cả cầu và cung khí tự nhiên là 8$/ thùng. Độ co dãn của cung theo giá của khí tự nhiên là 0,2. Độ co dãn của cung khí tự nhiên theo giá của dầu là 0,1. Độ co dân của cầu theo giá của khí tự nhiên là - 0,5 và độ co dãn của cầu khí tự nhiên theo giá dầu là 1,5. a) Hãy chứng minh rằng các đựòng cung, cầu tuyến tính sau phù hợp với sô"liệu này: cung; Q = 14 + 2Pf'+ 0,25Po cầu: Q = - 5Pg+ 3,75P0 Pg là giá khí tự nhiên, P0 là giá dầu b) Giắ sử giá bị điều tiết của khí tự nhiên vào năm 1975 là 1,5 $/ triệu fút khổì thì cẩu vượt là bao nhiêu? c) Giả sử rằng thị trưòng khí tự nhiên không bị điều 10
  10. tiết. Nếu giá dầu tãng từ 8 đến 16$/th ùng thì điểu gì xảy ra với giá thị trường tự do của khí tự nh iên? . 13. Năm 1973 giá dầu thẻ giới là 4$ một thùng, cầu thế giới và tổng cung là 18 tỷ thùng một năm. Năm đó cung của OPEC là 12 tỷ thùng một năm. Những ước lượng co dãn theo giá tương ứng V I đưòng cung, cầu tuyến tính Ớ này là: Ngắn han Dài han Cầu th ế giới - 0,05 -0,4 Cung cạnh tranh 0,10 0,4 Hãy chứng minh rằng: a) Cầu ngán hạn là D = 18,9 - 0,225 p Cung cạnh tranh ngắn hạn là s, = 5,4 + 0,15P Tổng cung ngắn hạn là St = 17,4 + 0,15P b) Cầu dài hạn là D = 25,2 - 1,8P Cung cạnh tranh dài hạn là Sr= 3,6 +0,6P Tổng cung dài hạn là St = 15,6 + 0,6P c) Hãy dùng mô hình này để tính điều gì xảy ra vói giá dầ,u trong ngắn hạn và trong dài hạn nếu OPEC cắt giảm sản lượng cua mình đi 6 tỷ thùng một năm. 14. Giả sử vàng và bạc là 2 hàng hóa thay thế được cho nhau trong việc sử dụng để chống lạm phát. Cung về vàng và bạc đều cô' định trong ngắn hạn: Q v J = 50 và à ìg Qb»c- 2 0 0 cầu về vàng và bạc đươc cho bối các phương trình sau: 11
  11. Pvànp" 8 5 0 - Q vàng + 0,5 Qbạr Pbạc = 5 4 0 ■ Qbạc + 0,2 Pyàng a) Giá cân bằng của vàng và bạc là bao nhiêu b) Giả sử phát hiện mới về vàng làm tăng lượng cung thêm 85 đơn vị. Điều này ảnh hưỏng như thế nào đến giá vàng và bạc? 1 12
  12. TIÊU DÙNG . 15. Hãy vẽ đường ngân sách cho ngưòi tiêu dùng A - biết rằng ngưòi có thu nhập là 90 nghìn đồng và chi vào việc thuê người dạy thêm kinh tê học với giá 30 nghìn đồng một giò và tham dự lớp học ngoại ngữ vói giá 10 nghìn đồng một buổi. Hãy vẽ đường ngân sách mới cho người này khi họ đã chi tiêu mất 30 nghìn đồng vào việc mua 2 băng nhạc. 16. Vdi một phần thu nhập bổ sung hàng tháng 100 nghìn đồng người tiêu dùng B mua bánh mỳ và vé xem phim. Giá bánh mỳ là 2000 đồng một chiếc, giá vé xem phim là 5000 đồng một vé. a) Vẽ đương ngân sách cho ngưòi này b) Người bán bánh mì giảm giá xuống còn 1000 đồng một chiếc. Hãy vẽ đưòng ngân sách mới cho ngưòi này, 17. Bạn có 40 nghìn để chi tiêu cho hai hàng hóa. Hàng hóa thứ nhất giá 10 nghìn một đơn vị, hàng hóa thứ 2 giá 5 nghìn một đơn vị. a) Hãy viết phương trình đường ngân sách của bạn. b) Giả sử giá hàng hóa thứ nhất tăng lên thành 20 nghìn và thu nhập của bạn tăng lên thành 60 nghìn. Hãy vẽ đưòng ngân sách mới của bạn. 13
  13. 18* Một khách bay thưòng xuyên của hãng hàng không được giảm giá vé 25% khi bay được 25.000 dặm một nảm, và 50% khi đã bay được 50.000 dặm. Hãy vẽ đưòng ngân sách cho người này. 19* Hãy vẽ các đường bàng quan cho các cá nhân sau về 2 hàng hóa: bia và nem chua a) Ạ thích bia, ghét nem chua. Anh ta luôn luôn thích nhiều bia hơn, có bao nhiêu nem chua cũng không thành vấn đề. b) B bàng quan giữa các kết hợp hoậc 3 cốc bia hoặc 2 nem chua, sỏ thích của cô ta không thay đổi khi cô ta tiêu dùng nhiều hơn bất kỳ hàng hóa nào trong hai hàng hóa này. • c c) ăn một cái nem chua thì phải uống 1 cốc bia. Anh ta không tiêu dùng thêm một đơn vị bổ sung nào của hàng hóa này mà thiếu 1 đơn vị bổ sung của hàng hóa kia. 20. Giả sử rằng A và B quyết định chi tiêu một triệu đồng một năm vào việc giải trí bằng đồ uống dưối dạng đồ uống có cồn và đồ uống không có cồn. Họ có sở thích khác nhau đáng kể về hình thức giải trí. A thích đồ uống có cồn hợn đồ uống không có cồn, B thì thích đồ uống không có cồn hơn đồ uống-có cồn. a) Hãy vẽ các tập hợp đường bàng quan cho A và B b) Tại sao 2 tập hợp đường bàng quan này lại khác nhau. (Gợi ý: Sử dụng khái niệm tỷ lệ thay thế cận biên). 14 i
  14. c) Nếu A và B trả các giá trị giống? nhau cho việc giải trí của họ thì tỷ lệ thay thê cận biên eủa đồ uống có cồn cho đồ uống không có cồn của họ có giông nhau không? Giải thích. 21. Hàm ích lợi của một người tiêu dùng cho bỏi U(X.Y> = XY a) Giả sử rằng lúc đầu người này ttiêu dùng 4 đơn vị X và 12 đơn vị Y. Nếu viộc tiêu dùng hàmg hóa Y giảm xuống còn 8 đơn vị thì người này phải có bao nhiêu đơn vị X để vẫn thỏa mãn như lúc đầu? b) Ngưòi này thích tập hợp nào hơn trong hai tập hợp sau: 3 đơn vi X và 10 đơn vi Y: 4 đơn vi X và 8 đơn vi Y * • ♦ • c) Hãy xét 2 tập hợp sau: (8,12) 'và (16,6), người này có bàng quan giữa hai tập hợp này không? 22. Một người tiêu dùng có hàm ích lợi là: U
  15. b) Giả sử hàm lợi ích tiêu dùng của người tiêu dùng này (tược cho bồi = 2X + Y. Người này lên chọn kết hợp X,Y nào để tối đa hóa lợi ích? c) Cửa hàng nơi người này thường mua có sự khuyến khích đặc biệt. Nếu mua 20 đơn vị Y (ở giá 2 nghìn) sẽ được thêm 10 đơn vị nữa không mất tiền. Điều này chỉ áp dụng cho các đơn vị Y đầu tiên, tất cả các đơn vị sau vẫn phải mua ở giá 2 nghìn (trừ sô" được thưởng). Hãy vẽ đường ngân sách cho người này. d) Vì cung hàng hóa Y giảm nên giá của nó tống thành 4 nghìn đồng một đơn vị. cử a hàng này không khuyến khích mua như trưốc nữa. Bây giờ đưòng ngân sách của ngưòi này thay đổi như thế nào? Kết hợp X,Y nào tối đa hóa ích lợi của người đó? 24. Cho đưòng ngân sách và 3 đưòrig bàng quan của một người ỏ hình dưối đây: a) Nếu giá của Y là 15$ thì ngân sách của người tiêu dùng này là bao nhiêu? b) Đã biết câu trả lời của câu a, giá tri của X sẽ là bao nhiêu? c) MRS của người tiêu dùng ỏ điểm tối ưu là bao nhiêu? d) Tại sao điểm tối ưu không phải là A, B? e) Nếu ngưòi tiêu dùng tôi đa hóa ích lợi ở một thành phô" khác trả một nửa cho hàng hóa Y và gấp đôi cho hàng hóa X thì MRS của họ là bao nhiêu? 16
  16. 17
  17. SẢN XUẤT 25. Các hàm sản xuất sau thể hiện hiệu suất tăng, kỊ^ông đổi hay giảm theo quy mô. ă)Q = KW *LW b) Q = K + 2L c) Q = VKL . d) Q = L/2 + V k e)Q = aKaL‘ “ (0
  18. b) Sản lượng cực đại trong ngắn ihạn của hãng là bao nhiêu? Khi đó hãng phải sử dựng bao nihiêu đầu vào z? c) ở mức sản lượng nào sẽ diễn ra hiện tượng năng suất cận biên giảm dần. d) Ớ mức sản lượng nào năng suất bỉnh quân là lớn nhất. 28. Hàm sản xuất của một cửa hẳng chế tạo đồ trang sức mạ vàng là: f(xl,x2 = min {Xj, 2x9} ) Trong đó là lượng lao động khô ng có tãy nghề và x2 là lượng lao động có tay nghề mà cửa hàng phải sử dụng theo những tỷ lệ nhất định. a) Minh họa một đường đồng lương tiêu biểu cho hàm sản xuất ấy trong hình sau: ' 40 ----------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------ 30 20-------------------------------------------- 10 ------------------------- 0 I ---------------------------------- — -------— - — 10 20 30. 40 b) Hàm sản xuất này thể hiện hiệu suất tăng, giảm hay không đổi theo quy mô? 19
  19. c) Nếu cửa hàng muốn có 10 đơn vị đồ mạ vàng đó thì cần bao nhiêu lao động không có tay nghề và lao động có tay n g h ề . d) Nếu giá của 2 đầu vào là (1,1) thì phương pháp rẻ nhất của cửa hàng tạo ra 10 đơn vị sản phẩm là gì? Chi phí này sẽ là bao nhiêu? e) Nếu cửa hàng gặp các giá đầu vào (W j, w.j) thì chi phí rẻ nhất để sản xuất ra 10 đơn vị sản phẩm là bao nhiêu? f) Nếu cửa hàng gập các giá đầu vào (wlt Wj) thì chi phí tôi thiểu của việc tạo ra y đơn vị sản phẩm là bao nhiêu? 29. Hãng A sản xuất quần áo thời trang bằng chất liệu vải thô hoàn toàn ý thức được ràng sô lượng sản phẩm mà hãng bán được (Q) phụ thuộc vào chất ỉượng sản phẩm và nỗ lực quảng cáo. Hãng có thể chọn lựa giữa hai đầu vào có khả năng thay thế cho nhau: X - Số kỹ thuật viên và nhà tạo mẫu Y - Số phút quảng cáo trên tivi Giả sử mốì quan hệ giữa Q,X,Y như sau: Q = X.Y - 2Y (với X *2) a) Giả định phí tổn cho một kỹ thuật viên, tính theo tuần là 5000; chi phí một phút quảng cáo trong thòi gian đó cũng là "5000. Khi đó hãng sẽ phân bổ tổng ngân sách hiện có 100000 như thế nào cho việc sử dụng các kỹ thuật viên hoặc tiến hành quảng cáo? 20
  20. b) Nếu tổng ngân sách táng lên gấp đôi thì việc phổi hợp giữa X và Y sẽ được thực hiện như th ế nào. c) Nếu giá 1 phút quảng cáo trên tivi tăhg từ 5000 lên 8000 và ngân sách để chi tiêu vẫn giử nguyên ở mức cũ thì phă hđp giữa X và Y như thê nào? d) Theo mức giá mói (5000 đôì vối X và 8000 đối với Y) iãy viết phương trình đường mở rộng (expansion path) 30. Giả sử một hãng đang sử dụng hai đầu vào lao độn? (L) vào tư bản (K). Hãng sản xuất và bán một mức sản lượng nhất định với các thông tin sau: Giá của lao động là 4 $ Giá của tư bản sử dụng ]à 100$ Sản phẩm cận biên của lao động là 4 Sản phẩm cận biên của tư bản là 40 a) Hãng đang hoạt động hiệu quả hay không? Tại sao? b) Hãng lên làm gì để đạt kết hớp đầu vào tối ưu. c) Minh họa các kết quả trên đồ thị. 31. Hàm sản xuât về máy vi tính cá nhân DISK Ịjic. được cho bỏi Q = 10 K0,5 L05, trong đó Q là số máy tính được sản xuất ra một ngày, K là sô' giờ máy, và L là số giò của đầu vào lao động. Một đối thủ cạnh tranh của DISK là FL0PPY Inc đang sử dụng hàm sản xuất Q = 10 K°'6L0,4 a) Nếu cả hai công ty đều sử dụng cùng một lượng tư bản và lao động thì công ty nào tạo ra nhiều sản phẩm hơn* b) Giả sử rằng tư bản bị giối hạn là 9 giờ máy, còn lao ỐI
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2