intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kỹ thuật nuôi cá bông lau (Pangasius krempfi) trong ao đất

Chia sẻ: Sang Kiem | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:8

89
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày kỹ thuật nuôi cá bông lau (Pangasius krempfi) trong ao đất như: chọn địa điểm nuôi; cải tạo ao; thả giống; thức ăn; chăm sóc và quản lý; thu hoạch; phòng trị một số bệnh thường gặp trên cá bông lau.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kỹ thuật nuôi cá bông lau (Pangasius krempfi) trong ao đất

KỸ THUẬT NUÔI CÁ BÔNG LAU (Pangasius krempfi) <br /> TRONG AO ĐẤT<br /> <br /> <br /> 1. Chọn địa điểm nuôi<br /> Ao nuôi phải đáp ứng các yêu cầu:<br /> ­ Gần sông, kênh để thuận lợi cho việc cấp nuớc và thoát nước.<br /> ­ Ao không bị  nhiễm phèn hay bị   ảnh hưởng chất thải công nghiệp, nông <br /> nghiệp và sinh hoạt.<br /> ­ Gần các trục lộ  giao thông (đường thủy, đường bộ) để  thuận tiện trong <br /> việc vận chuyển cá giống, thức ăn và cá sau khi thu hoạch.<br /> ­ Diện tích tối thiểu là 1.000 m2. Ao nên đào theo kiểu  hình chữ  nhật để <br /> tiện trong việc thu hoạch cũng như quản lý ao. <br /> ­ Mực nước: sâu từ 2 ­ 3 m.  <br /> ­ Bờ ao phải được gia cố chắc chắn.<br /> 2. Cải tạo ao <br /> Trước khi thả cá 1 tuần, tiến hành cải tạo ao:<br /> ­ Vệ  sinh, tu sửa bờ ao, cống bọng cho kiên cố, vững chắc, đảm bảo giữ <br /> được cá nuôi không thất thoát ra khỏi ao nuôi.<br /> ­ Tát cạn ao, sên vét bùn đáy, thiết kế hệ thống si phon đáy ao trong quá  <br /> trình nuôi. Phơi đáy ao 2 – 3 ngày.<br /> ­ Bón vôi: sử  dụng vôi đá nung CaO với liều 7 – 10kg/ 100 m2  ao. Nếu ao <br /> phèn nhiều bón 15 – 20 kg/100 m2.<br /> ­ Bón phân gây màu nước: sử  dụng phân vô cơ  để  gây màu nước cho ao  <br /> nuôi với lượng 1kg phân lân + 300gram Urea/100m2  khoảng 3 ngày nước ao có <br /> màu xanh thì thả  cá được. Ngoài ra,  sử  dụng keo lắng nước 2 kg/1.000 m 3 để <br /> làm cho nước trong, sau đó sử dụng men vi sinh để gây màu nước trước khi thả <br /> giống khoảng 3 ngày.<br /> ­ Đối với ao nuôi không có điều kiện tát cạn  được thì trước khi nuôi phải <br /> hút lớp bùn đáy ao, cho nước ra vô khoảng 1 – 2 ngày cho nước sạch rồi xử  lí  <br /> bằng cách:<br /> ­ Bón vôi  15 – 20 kg/100m2<br /> ­ Dùng chlorine để diệt mầm bệnh 2 – 3 kg/1000m2<br /> ­ Kiểm tra chỉ tiêu pH trước khi thả cá:<br />   + pH: 7 – 8,5 là phù hợp.<br />   + pH: 9 – 10 là cho thêm nước mới vào.<br />   + pH: 5 – 6 là nhiễm phèn phải bón vôi thêm.<br /> ­ Lắp hệ thống quạt nước để tạo dòng chảy đảm bảo hàm lượng oxy ≥ 5  <br /> mg/L trở lên.<br /> ­ Sau khi thả cá 3 ngày nên tắm kí sinh 2 ngày liên tục bằng extoxin liều  <br /> 1lít/10.000 m3.<br /> 3. Thả giống<br /> 3.1 Con giống<br /> Đây là một trong những khâu rất quan trọng quyết định đến sự thành công <br /> của vụ nuôi. Để chủ động nguồn giống nên sử dụng nguồn giống nhân tạo. Nên <br /> chọn:<br /> ­ Cá đồng cỡ, không bị xây xát, không nhiễm bệnh.<br /> ­ Cá giống kích cỡ 8 ­ 10 cm (dài), <br /> ­ Cá khỏe mạnh, không dị tật.<br /> 3.2 Mật độ   <br />           ­ Mật độ thả 1 – 2 con/m2  <br /> 3.3 Cách thả<br /> ­ Nên thả giống vào buổi sáng lúc trời còn mát.<br /> ­ Cách thả: ngâm bao chứa cá trong ao 10 – 15 phút, rồi tháo miệng bao  <br /> cho nước vào từ từ để cá tự bơi ra. <br /> ­ Vận chuyển cá giống bằng thùng nhựa có hệ  thống oxi và máy lạnh <br /> tránh làm cá bị sóc trong quá trình vận chuyển đường dài.<br /> 4. Thức ăn <br /> Thức ăn cho cá là thức ăn công nghiệp. Sau khi thả cá một ngày, bắt đầu <br /> cho cá ăn. Cho cá ăn 2 lần/ ngày (lúc sáng sớm và chiều mát). Thức ăn rãi tập <br /> trung một chỗ trong ao để dễ kiểm soát.<br /> Cách cho ăn:<br /> ­  Tháng  thứ   1­3:  thức   ăn  40%   đạm,  kích   cỡ  0,3­1,2  ly,  liều  lượng  5  –  <br /> 6%/khối lượng thân/ngày.<br /> ­ Tháng thứ 4 – 6: thức ăn 35% đạm, kích cỡ 2 ly, liều lượng 4 – 5%/ khối  <br /> lượng thân/ngày.      <br /> ­ Tháng thứ 7 – 9: thức ăn 30% đạm, kích cỡ 4 ly, liều lượng 3 – 4%/ khối  <br /> lượng thân/ngày.<br /> ­ Tháng thứ 10 – 12: thức ăn 28% đạm, kích cỡ 6 ly liều lượng 2 – 3%/ khối  <br /> lượng thân/ngày.<br /> ­ Tháng thứ  >12: thức ăn 28% đạm, kích cỡ  8 ly, liều lượng 1 – 2%/ khối  <br /> lượng thân/ngày.<br /> Hệ số thức ăn: 2 – 2,5 <br /> 5. Chăm sóc và quản lý<br /> ­ Thường xuyên kiểm tra bờ ao, cống bọng, tình trạng sức khỏe của cá để <br /> có biện pháp xử lý kịp thời.<br /> ­ Hàng tháng kiểm tra tốc độ lớn để điều chỉnh lượng thức ăn phù hợp với <br /> nhu cầu của cá.<br /> ­ Định kỳ  bổ  sung vitamin, khoáng chất, men tiêu hóa, xổ  định kỳ  bằng  <br /> Praziquentel để tăng sức đề kháng cho cá nuôi.<br /> ­ Quản lý môi trường ao nuôi: thay nước ao nuôi 2 lần/tháng, mỗi lần thay  <br /> 30% lượng nước trong ao. Trong quá trình nuôi, chạy quạt nước liên tục đảm <br /> bảo hàm lượng oxy > 4 mg/L. Dùng men vi sinh xử  lý nền đáy ao 2 tuần/lần <br /> đồng thời định kỳ si phone đáy ao khi nền đáy bẩn.<br /> ­ Một số chỉ tiêu chất lượng nước trong ao: <br /> + Nhiệt độ: 25 – 320C <br /> + pH: 6,5 – 8,5 <br /> + Oxy hòa tan: > 5 mg/l <br /> + Ammonia (NH3): 0 – 0,1 mg/l (ppm), tối ưu cho cá 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2