intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kỹ thuật số - Chương 6 Các phép toán số học

Chia sẻ: Phan Văn Đức | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:29

330
lượt xem
42
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cộng hai số nhị phân 1 bit: Phân biệt phép cộng nhị phân và phép cộng logic OR: Cộng hai số nhị phân nhiều bit: Quy tắc biểu diễn: MSB là bit dấu trong đó 0 là số dương, 1 là số âm Các bit còn lại biểu diễn trị thực của số dương hoặc trị bù -1 của số âm. Số có dấu n bit biểu diễn các giá trị từ -(2n-1-1) đến +(2n-1-1) Ví dụ: 12→01100 27→011011 -12→10011 -27→100100

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kỹ thuật số - Chương 6 Các phép toán số học

  1. Kỹ Thuật Số 1
  2. Chương 6 Các phép toán số học 2
  3.  Các phép tính trong hệ nhị phân  Cộng trừ số BCD  Cộng trừ số HEX 3
  4. 6.1 Các phép tính trong hệ nhị phân Phép cộng:  Cộng hai số nhị phân 1 bit:  Phân biệt phép cộng nhị phân và phép cộng logic OR: 4
  5. 6.1 Các phép tính trong hệ nhị phân Phép cộng:  Cộng hai số nhị phân nhiều bit: 1 1 1 1 1 0 1 1 + 1 1 1 1 ------------------------------------------- 1 1 0 1 0 5
  6. 6.1 Các phép tính trong hệ nhị phân Phép cộng:  Cộng hai số nhị phân nhiều bit: 1 1 1 1 1 1. 0 1 1 + 1 0. 1 1 0 ---------------------------------------------------- 1 1 0. 0 0 1 6
  7. 6.1 Các phép tính trong hệ nhị phân Biểu diễn số có dấu:  Radix-Complement systems: -Xét số D gồm n ký số (ddd…d), cơ số r: Bù cơ số của D = rn - D - Ví dụ: + Hệ 10: Bù 10 của 1000=104-1000=9000 + Hệ 2: Bù 2 của 10112=2410-1110=510=01012 - Lưu ý: +104=1000010 24=100002 84=100008 + Chỉ có 1 biểu diễn của số 0 trong hệ bù cơ số. 7
  8. 6.1 Các phép tính trong hệ nhị phân Biểu diễn số có dấu:  Bù cơ số giảm 1: -Xét số D gồm n ký số (ddd…d), cơ số r: Bù cơ số giảm 1 của D = rn – 1 - D - Ví dụ: + Hệ 10: 8→1; 1→8; 1000→8999; 8999→1000; + Hệ 2: 0→1; 1→0; 1011→0100; 0100→1011; → Bù cơ số của D = Bù cơ số giảm 1 của D + 1 8
  9. 6.1 Các phép tính trong hệ nhị phân Số bù ­1:  Bù -1 của số nhị phân là một số mà khi cộng với số nhị phân đã cho thì tổng bằng 1 ở tất cả các bit. Để tìm bù -1 của một số nhị phân bất kỳ chỉ cần đổi 0 thành 1 và 1 thành 0.  Ví dụ: 9
  10. 6.1 Các phép tính trong hệ nhị phân Số bù ­2:  Bù -2 của số nhị phân bằng bù -1 của nó cộng thêm 1 vào LSB.  Ví dụ: 10
  11. 6.1 Các phép tính trong hệ nhị phân Biểu diễn số có dấu trong hệ bù ­1:  Quy tắc biểu diễn: - MSB là bit dấu trong đó 0 là số dương, 1 là số âm - Các bit còn lại biểu diễn trị thực của số dương hoặc trị bù -1 của số âm. - Số có dấu n bit biểu diễn các giá trị từ -(2n-1-1) đến +(2n-1-1) - Ví dụ: 12→01100 27→011011 -12→10011 -27→100100 11
  12. 6.1 Các phép tính trong hệ nhị phân Biểu diễn số có dấu trong hệ bù ­1:  Thực hiện phép cộng: - Giống như cộng hai số nhị phân không dấu, cộng cả bit dấu nhưng phải cộng cả số nhớ của MSB trở lại LSB - Ví dụ: 12
  13. 6.1 Các phép tính trong hệ nhị phân Biểu diễn số có dấu trong hệ bù ­2:  Quy tắc biểu diễn: - MSB là bit dấu trong đó 0 là số dương, 1 là số âm - Các bit còn lại biểu diễn trị thực của số dương hoặc trị bù -2 của số âm. - Số có dấu n bit biểu diễn các giá trị từ -(2n-1) đến +(2n-1-1). 13
  14. 6.1 Các phép tính trong hệ nhị phân Biểu diễn số có dấu trong hệ bù ­2:  Ví dụ: Các số có dấu 4 bit biểu diễn bằng ký hiệu bù -2 14
  15. 6.1 Các phép tính trong hệ nhị phân Biểu diễn số có dấu trong hệ bù ­2:  Thực hiện phép cộng: Giống như cộng hai số nhị phân không dấu n bit, cộng cả bit dấu nhưng chú ý là bit có trọng số 2n trong kết quả bị loại bỏ.  Ví dụ: 15
  16. 6.1 Các phép tính trong hệ nhị phân Phép trừ:  Được thực hiện thông qua phép cộng theo nguyên tắc trừ một số chính là cộng với số đối của số đó.  Chú ý: Khi cộng trừ số nhị phân có dấu, nếu kết quả nằm ngoài phạm vi biểu diễn của số nhị phân có dấu n bit thì kết quả đó là sai. Để hiệu chỉnh cần tăng số bit biểu diễn. Ví dụ: Thực hiện phép cộng bằng ký hiệu bù -2 bốn bit: (-4)+(-5)=(-9) (1100)+(1011)=(0111): Kết quả là +7 thay vì -9 như mong muốn. Để hiệu chỉnh ta thực hiện phép cộng bằng ký hiệu bù -2 năm bit: 11100+11011=10111: kết quả là -9 16
  17. 6.1 Các phép tính trong hệ nhị phân Phép nhân:  Phép nhân hai số nhị phân không dấu: Thực hiện tương tự như trong hệ thập phân, trong đó thừa số thứ nhất sẽ được dịch bit sang trái tùy theo vị trí mỗi bit trong thừa số thứ hai. Ví dụ: Nhân 2 số nhị phân 4 bit không dấu 17
  18. 6.1 Các phép tính trong hệ nhị phân Phép nhân:  Phép nhân trong hệ bù -2: - Nếu cả hai thừa số đều là số dương: nhân như số nhị phân không dấu. - Nếu một thừa số là số âm và một thừa số là số dương: chuyển thừa số là số âm thành dạng bù -2 của nó, rồi nhân như số nhị phân không dấu, kết quả sẽ là một số dương. Lấy bù -2 của kết quả trên thì sẽ thu được tích số cần tìm. - Nếu cả hai thừa số đều là số âm: đổi cả hai thừa số sang dạng bù -2 của chúng rồi nhân như số nhị phân không dấu. Kết quả sẽ là một số dương 18
  19. 6.1 Các phép tính trong hệ nhị phân Phép nhân:  Phép nhân trong hệ bù -2: Ví dụ: Thực hiện phép nhân hai số nhị phân có dấu 4 bit, kết quả là một số nhị phân có dấu 8 bit: 19
  20. 6.1 Các phép tính trong hệ nhị phân Phép chia:  Phép chia hai số nhị phân không dấu: Được thực hiện bằng cách dịch phải số chia 1 bit và trừ dần số bị chia cho số chia Ví dụ: 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2