intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kỹ thuật thi công II - Chương 7

Chia sẻ: Nguyễn Nhi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

413
lượt xem
88
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

LẮP GH ÉP CÔ NG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGH IỆP CHƯƠNG 7 LẮP GHÉP CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP 7-1. LẮP GHÉP NHÀ KHUNG - PANEL 7-1.1. Đặc điểm nhà khung - panel Đặc điểm của loại nhà này là khung bê tông cốt thép là kết cấu chịu lực chính, các tấm panel đóng vai trò là kết cấu bao che. Nhà khung thường có hai loại là nhà khung cứng và nhà khung khớp. Nhà khung cứng bao gồm cột, dầm liên kết cứng với nhau. ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kỹ thuật thi công II - Chương 7

  1. Ch­¬ ng VII -- L¾p ghÐp C«ng ttr××nh d©n dông vµ c«ng nghiiÖp Trang 49 Ch­¬ng VII L¾p ghÐp C« ng r nh d©n dông vµ c«ng ng h Öp Trang 49 CHƯƠ NG 7.. LẮP GH ÉP CÔ NG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGH IỆP CHƯƠNG 7 LẮP GHÉP CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP 7 -1. LẮP GHÉP NHÀ KHUNG - PANEL 7 -1.1. Đặc điểm nhà khung - panel Đặc điểm của loại nhà này là khung bê tông cốt thép là kết cấu chịu lực chính, các tấm panel đóng vai trò là kết cấu bao che. Nhà khung thường có hai loại là nhà khung cứng và nhà khung kh ớp. Nhà khung cứng bao gồm cột, dầm liên kết cứng với nhau. Nhà khung khớp cột liên kết với cột, cột liên kết với dầm là liên kết khớp, hệ khung này thư ờng dựa vào các lõi cứng của công trình (buồng cầu thang) hay các vách cứng tùy theo cấu tạo của công trình. 7 -1.2. Trình tự lắp ghép Tùy thuộc vào kết cấu của công trình mà trình tự lắp ghép có thể khác nhau sao cho đảm bảo thuận tiện và đảm bảo độ bền của các mối nối, độ ổn định của các kết cấu cũng như tổng thể công trình. Lắp ghép nhà khung cứng: Trước tiên người ta phân chia công trình thành nhiều phân đoạn, lắp ghép lên cao theo từng đợt mỗi đợt bao gồm cột của một hoặc hai tầng nhà. Tùy theo đ ặc điểm, kích thước nhà mà cần trục lắp ghép có th ể đứng ở một b ên hay hai bên của công trình. Trong các phân đoạn lại chia th ành nhiều ô, ở mỗi ô n gười ta tiến hành lắp ghép các kết cấu trong ô, sau khi lắp ghép, điều chỉnh và cố định tạm xong thì cần trục di chuyển sang lắp ghép ở ô khác, tại ô đ ã lắp trước sẽ cố định vĩnh viễn và chèn vữa các mối nối. Với trình tự n ày có thể tiến h ành lắp ghép đồng th ời bảo đảm an toàn trong thi công, đồng thời mỗi ô được lắp ghép tạo thành khối cứng tăng thêm độ ổn định cho công trình và đ ảm bảo chất lượng các mối nối liên kết. Trình tự lắp: lắp cột với cột, cột với dầm, cột với các vách ngăn, lắp cầu thang, lắp p anel sàn. Lắp ghép nhà khung khớp: Trước tiên người ta tiến h ành lắp ghép các lõi cứng, vách cứng, sau đó tiến hành lắp ghép cột, dầm dựa vào vào lõi hay vách cứng lắp tiếp các chi tiết còn lại, như vậy lắp đến đâu ổn định ngay đến đó. Cần chú ý trong lắp ghép nhà khung nhiều tầng là chỉ được lắp ghép các đợt trên khi đã liên kết cứng các kết cấu phía dư ới nhằm đảm bảo độ bền và ổn định của các mối nối và to àn thể kết cấu. 7 -2. LẮP GHÉP NHÀ PANEL TẤM LỚN 7 -2.1. Đặc điểm nhà panel tấm lớn (nhà panel không khung) Nhà panen tấm lớn gồm những tấm tường ngo ài và tấm tường trong có kích thước một gian phòng, một căn hộ. Các tấm panel vừa đóng vai trò là kết cấu chịu lực, vừa đóng vai trò là kết cấu bao che. Các tấm panel thường giống nhau, số lượng các tấm khác nhau là ít (tấm góc, tấm, tấm giữa...) do đó lắp đặt thường đ ơn giản và thuận tiện. Do đặc điểm các tấm panel mỏng vì vậy độ ổn định của các tấm và chất lượng liên kết giữa các tấm cũng như chất lượng to àn công trình phụ thuộc rất nhiều vào độ chính xác của quá trình lắp ghép. §Æng C«ng ThuË tt gi¸o ¸n kü thu Ët thii c«ng 2 §Æng C« ng ThuË gi¸o ¸n kü thu Ët thi c«ng 2 o n ü hu h «ng
  2. Ch­¬ ng VII -- L¾p ghÐp C«ng ttr××nh d©n dông vµ c«ng nghiiÖp Trang 50 Ch­¬ng VII L¾p ghÐp C« ng r nh d©n dông vµ c«ng ng h Öp Trang 50 7 -2.2. Cách lắp ghép nhà panel tấm lớn Dùng máy trắc đạt kiểm tra các tim tường và vị trí mặt tựa của tư ờng trên mặt móng hay trên mặt sàn. Trên đo ạn nhà chuẩn bị lắp ghép, dưới chân các panel đặt các mốc bằng vữa khô hoặc bằng gỗ (các mốc n ày là cơ sở để điều chỉnh để đảm bảo độ chính xác của các tấm panel theo độ cao, ngoài ra các m ốc n ày còn là gối tựa cho các panel khi chúng b ị lún xuống lớp vữa mới rải phía dưới). Để đặt các tấm panel vào đúng vị trí một cách nhanh chóng và chính xác thì dọc theo chiều dài người ta thường cấu tạo trước các chi tiết định vị, theo đó người ta h àn trước các thanh thép về hai bên của tấm p anel với bề rộng lớn hơn chiều dày tấm panel 3mm. Đối với các tường ngoài không có chi tiết định vị ta phải lắp dựa trên đường vạch chỉ cạnh của tường nhà. Các tấm panel sau khi đ ã được đặt vào đúng vị trí phải đ ược cố định ngay. Trước tiên cần phải cố định tạm thời các tấm panel để sớm giải phóng cần trục, cố đ ịnh tạm thời bằng các thanh chống xiên hoặc thanh chống ngang có tăng đơ điều chỉnh, trên đầu các thanh chống xiên hoặc chống ngang có sử dụng các móc kẹp để tiện liên kết với panel. Các thanh chống đư ợc liên kết với các quai cẩu của tấm sàn (đối với nh à nhiều tầng có tấm sàn) hoặc liên kết với các quai cẩu của móng hoặc với các tấm tường xung quanh đ ã lắp trư ớc đó. Sau khi đã kiểm tra đảm bảo độ chính xác của tấm panel, tiến hành cố định vĩnh viễn bằng cách hàn đường các chi tiết liên kết chôn sẵn trong các panel, cắt bỏ các quai cẩu nếu thấy chúng không cần thiết, làm vệ sinh các khe hở liên kết giữa các panel, gõ bỏ xỉ h àn chuẩn bị cho việc đổ bê tông mác cao lấp kín các mối nối lại. Để đảm bảo ổn định cho các bộ phận mới lắp, n ên tiến hành lắp trước những bộ phận các độ cứng không gian lớn như lồng thang, khu vệ sinh hay panel góc nhà ho ặc các vách cứng... Do đó, việc áp dụng các sơ đồ lắp ghép hợp lí sẽ tăng độ bền, độ cứng, độ ổn định của các mối nối cũng như tổng thể công trình. Dưới đây giới thiệu một số sơ đồ lắp ghép: Sơ đồ thứ nhất (Quá trình lắp ghép phát triển theo dạng phòng kín): Tại mỗi tầng nhà, trong phạm vi một phân đoạn lắp ghép, trước tiên lắp trước các tấm panel cữ (các tấm panel cữ thường là các tấm góc, tấm ở vị trí giao nhau giữa các tường hoặc các tấm chuẩn), sau đó dựa vào các tấm cữ tiếp tục lắp các tấm panel khác theo nguyên tắc tạo thành các hộp kín ổn định. Trình tự lắp như sau: lắp tấm tường ngoài, tấm tường trong dọc, tấm tường trong ngang, lắp cầu thang, sau khi cố định các tấm nêu trên trong phân đoạn đang lắp thì lắp tiếp các tấm vách ngăn, lắp các tấm panel sàn, lắp các tấm ban công (nếu có). Sơ đồ thứ hai: Trình tự lắp các tấm panel tương tự như sơ đồ thứ nhất tuy nhiên không lắp trước các tấm panel cữ, như vậy khó xác định và điều chỉnh vị trí các tấm panel trung gian. Sơ đồ thứ ba: Bắt đầu lắp các tấm ở góc xa nhất so với vị trí cần trục đứng, từ đ ây lắp tiếp các tấm còn lại theo nguyên tắc tạo th ành hộp kín. Nhược điểm của sơ đồ n ày là quá trình lắp phải lắp đồng thời nhiều loại tấm khác nhau do đó gây khó khăn cho việc cung cấp, phải thay đổi nhiều các thiết bị treo buộc, thiết bị ổn định tạm thời, dụng cụ kiểm tra... năng suất lắp ghép thấp. Sơ đồ thứ tư (Lắp ghép tuần tự): Bắt đầu lắp ghép các tấm panel cữ tường §Æng C«ng ThuË tt gi¸o ¸n kü thu Ët thii c«ng 2 §Æng C« ng ThuË gi¸o ¸n kü thu Ët thi c«ng 2 o n ü hu h «ng
  3. Ch­¬ ng VII -- L¾p ghÐp C«ng ttr××nh d©n dông vµ c«ng nghiiÖp Trang 51 Ch­¬ng VII L¾p ghÐp C« ng r nh d©n dông vµ c«ng ng h Öp Trang 51 n goài ở xa cần trục nhất, sau đó lắp các tấm panel tường phía trong ở gần cần trục, lắp các tấm vách ngăn, lắp cầu thang, lắp tấm sàn. Ưu điểm của sơ đồ n ày là trong thời gian dài cần trục chỉ lắp một loại cấu kiện, do đó dễ d àng và thu ận lợi cho việc cung cấp, treo buộc, điều chỉnh, cố định tạm thời, kiểm tra cấu kiện, không phải thay đổi thiết bị...do đó năng suất lắp ghép cao. Sơ đồ thứ năm (Sử dụng khung chuẩn): Khung chu ẩn có kích thư ớc một gian phòng làm giá tựa cố định cho các tấm panel xung quanh. Từ các tấm panel đã lắp tựa vào khung chuẩn lắp phát triển ra xa tương tự như lắp nhà có lõi cứng, như vậy khung chuẩn sẽ thay thế cho các chi tiết định vị và các thiết bị ổn định tạm thời. Trình tự lắp: lắp các tấm panel tường ngang, tường dọc, vách ngăn từ giữa ra, lắp cầu thang, lắp các p anel sàn. 7 -3. LẮP GHÉP NHÀ CÔNG NGHIỆP MỘT TẦNG 7 -3.1. Đặc điểm nhà công nghiệp một tầng Nhà công nghiệp một tầng có diện tích mặt bằng lớn, kích thước nhịp cũng như bước cột lớn, nhiều nhà công nghiệp có cầu trục làm việc, do đó các cấu kiện thường có kích thước và trọng lượng lớn ( cột, dầm cầu chạy, dầm mái, dàn mái...), do đó khi chế tạo người ta th ường chế tạo các cấu kiện thành nhiều phần nhỏ để tiện cho vận chuyển, cẩu lắp. Nhà công nghiệp th ường có các thiết bị công nghệ có kích thước và trọng lư ợng lớn, thường được lắp đặt xen kẽ với quá trình lắp đặt các kết cấu của công trình. 7 -3.2. Các phương pháp lắp ghép nhà công nghiệp một tầng Có nhiều phương pháp lắp ghép nhà công nghiệp một tầng. Việc áp dụng bất kỳ một phương pháp lắp ghép nào đ ối với nhà công nghiệp một tầng cần phải đảm bảo tính liên tục, nhịp nhàng, song song xen kẽ giữa công tác lắp ghép cấu kiện và công tác khác để rút ngắn thời gian thi công, đảm bảo chất lượng công trình, đảm bảo năng suất, hạ giá thành xây dựng, đảm bảo an to àn và nhanh chóng đưa từng phần công trình vào sản xuất. Các phương pháp lắp ghép tùy thuộc vào cách thức tiếp vận cấu kiện và trình tự lắp ghép, tùy thuộc vào cấu tạo công trình và lo ại thiết bị công nghệ có trong công trình, tùy thuộc vào yêu cầu chuyển giao từng phần công trình và loại thiết bị công n ghệ đưa vào sản xuất sớm. 1. Theo cách thức tiếp vận cấu kiện Phương pháp 1: Lắp ghép với cấu kiện được xếp ngay trên phương tiện vận chuyển: Cấu kiện được vận chuyển đến công trường để ngay trên phương tiện vận chuyển để cẩu lắp. Ưu điểm của phương pháp này là không tốn công và thời gian cũng như cần trục để bốc và xếp cấu kiện xuống mặt bằng, không ảnh hư ởng đến mặt bằng thi công. Nhược điểm là không sớm giải phóng phương tiện vận chuyển, không chủ động được kế hoạch vận chuyển do phải tốn thời gian chờ giữa cần trục lắp ghép và phương tiện vận chuyển. Phương pháp 2: Lắp ghép với cấu kiện được xếp ngay trên mặt bằng lắp ghép: Cấu kiện đư ợc vận chuyển đến công trư ờng và được cần trục bốc và xếp ngay §Æng C«ng ThuË tt gi¸o ¸n kü thu Ët thii c«ng 2 §Æng C« ng ThuË gi¸o ¸n kü thu Ët thi c«ng 2 o n ü hu h «ng
  4. Ch­¬ ng VII -- L¾p ghÐp C«ng ttr××nh d©n dông vµ c«ng nghiiÖp Trang 52 Ch­¬ng VII L¾p ghÐp C« ng r nh d©n dông vµ c«ng ng h Öp Trang 52 trên m ặt bằng lắp ghép. Ưu điểm của phương pháp này là sớm giải phóng phương tiện vận chuyển, chủ động được kế hoạch vận chuyển. Nhược điểm là tốn công và thời gian cũng như cần trục để bốc và xếp cấu kiện xuống mặt bằng, ảnh hưởng đến mặt bằng thi công. 2. Theo trình tự lắp ghép Phương pháp lắp ghép tuần tự: Lắp ghép tuần tự từng loại cấu kiện của to àn công trình hết loại này đ ến loại khác. Ưu điểm của phương pháp này là trong một đợt di chuyển cần trục chỉ lắp một lo ại cấu kiện, do đó không phải thay đổi thiết bị treo buộc, thiết bị cố định tạm thời, không phải thay đổi các thông số cẩu lắp của cần trục, dễ d àng cho việc lắp ghép, điều chỉnh, cố định tạm th ời hay kiểm tra, thuận tiện cho việc cung cấp cấu kiện, nh ư vậy sẽ tiết kiệm thời gian, tăng năng suất lắp ghép, có thể thay đổi cần trục cho phù hợp với cấu kiện cần cẩu lắp. Nhược điểm là quãng đường di chuyển của cần trục dài, lặp lại nhiều lần, công trình chỉ được đ ưa vào sử dụng khi lắp ghép xong toàn bộ cấu kiện. Phương pháp lắp ghép n ày thường được áp dụng cho công trình có mối nối ướt. Phương pháp lắp ghép đồng bộ: Trên một lượt đi, tại một khối của công trình m áy có thể tiến hành lắp tất cả các cấu kiện khác nhau như lắp móng, lắp dầm móng, lắp cột, lắp dầm cầu chạy, lắp kết cấu mái, có nghĩa là lắp ghép hoàn chỉnh một đoạn công trình, sau đó dịch chuyển đến khối tiếp theo. Ưu điểm của phương pháp này là quãng đường di chuyển của cần trục ngắn, tại một vị trí có thể lắp đặt đồng thời nhiều loại cấu kiện, nhanh chóng đ ưa từng phần công trình vào sử dụng. Nhược điểm là phải thư ờng xuyên thay đ ổi thiết bị treo buộc, thiết bị cố định tạm thời, thay đổi các thông số cẩu lắp của cần trục, gây khó khăn cho việc lắp ghép, điều chỉnh, cố định tạm thời hay kiểm tra, gây khó khăn cho việc cung cấp cấu kiện, cấu kiện nhiều loại được thi công đồng thời nên khi xắp xếp trên mặt b ằng sẽ chiếm mặt bằng thi công, như vậy sẽ tốn thời gian, lãng phí sức trục do phải chọn cần trục ứng với các cấu kiện nặng, cồng kềnh, có bán kính và chiều cao lắp đặt lớn, khó điều chỉnh và liên kết giữa các khối. Phương pháp lắp ghép này thường được áp dụng cho công trình có mối nối khô, chẳng hạn các công trình sử dụng kết cấu thép, nhà công nghiệp nhiều tầng khi sử dụng cần trục tốn nhiều công di chuyển... Phương pháp lắp ghép dây chuyền: Chia công trình thành những đoạn, phân đoạn hay khu vực thi công, trong một phân đoạn các cấu kiện được lắp ghép tuần tự, toàn bộ công trình được tổ chức lắp ghép đồng bộ. 3. Theo hướng lắp ghép Lắp ghép theo phương dọc nhà: Cần trục di chuyển theo phương dọc nh à đi qua tất cả các bước của công trình và lắp ghép xong trong từng khẩu độ. Th ường sử dụng phương pháp lắp ghép tuần tự đối với sơ đồ di chuyển này, cần trục có thể đi ở giữa nhịp hoặc một bên nhịp để lắp ghép (tùy thuộc vào kích thước nhịp nhà và khả n ăng của cần trục). Lắp ghép theo phương ngang nhà: Cần trục di chuyển theo phương ngang nhà qua tất cả các nhịp, lắp xong trong một h ay nhiều bước cột. Theo sơ đồ n ày §Æng C«ng ThuË tt gi¸o ¸n kü thu Ët thii c«ng 2 §Æng C« ng ThuË gi¸o ¸n kü thu Ët thi c«ng 2 o n ü hu h «ng
  5. Ch­¬ ng VII -- L¾p ghÐp C«ng ttr××nh d©n dông vµ c«ng nghiiÖp Trang 53 Ch­¬ng VII L¾p ghÐp C« ng r nh d©n dông vµ c«ng ng h Öp Trang 53 thường áp dụng phương pháp lắp ghép đồng bộ, cần trục phải đồng thời lắp nhiều loại cấu kiện khác nhau trong mỗi lượt di chuyển. Áp dụng sơ đồ này khi cần đưa từng phần công trình vào sử dụng. 7 -3.3. Lắp ghép nhà công nghiệp một tầng loại nhỏ 1. Đặc điểm nhà công nghiệp một tầng loại nhỏ Nhà công nghiệp một tầng loại nhỏ có nhịp L  18m, cao trình đ ỉnh cột từ 5m đ ến 12m, thường không có cầu chạy, nếu có th ì sức trục không quá 5 tấn. Với đặc đ iểm nêu trên, nhà công nghiệp một tầng loại nhỏ có các cấu kiện với kích thước và trọng lượng không lớn (trọng lư ợng thư ờng nhỏ hơn 6.5 tấn). 2. Lắp ghép nhà công nghiệp một tầng loại nhỏ Đối với nhà công nghiệp một tầng loại nhỏ thường sử dụng cần trục tự hành để lắp ghép (cần trục bánh hơi ho ặc cần trục bánh xích). Tùy từng trư ờng hợp cụ thể mà chọn phương pháp lắp ghép hợp lí. Thông thường cần trục di chuyển ở giữa nhịp để lắp ghép các cấu kiện. 7 -3.4. Lắp ghép nhà công nghiệp một tầng loại lớn 1. Đặc điểm nhà công nghiệp một tầng loại lớn Nhà có diện tích rộng, khẩu độ nhà L > 18m, cấu kiện có kích thước và trọng lượng lớn, nhiều cấu kiện có trọng lượng từ 50 tấn đến 100 tấn (có thể bằng bê tông cốt thép hoặc bằng thép), chiều cao nh à có thể từ 9m đến 50m, trong nhà có cầu trục với sức từ 5 tấn đến 200 tấn. 2. Lắp ghép nhà công nghiệp một tầng loại lớn Đối với nhà loại này không thể sử dụng các loại cần trục loại nhỏ vì kích thư ớc, trọng lượng cấu kiện quá lớn, vị trí và cao trình lắp đặt vượt quá khả năng của cần trục. Thường sử dụng cần trục tự hành loại lớn, cần trục tháp hay cần trục cổng để lắp ghép. Bố trí cần trục đi một b ên, dọc theo từng nhịp có thế mới chọn được cần trục h ợp lí, tránh lãng phí sức trục. Cấu kiện được bố trí trên mặt bằng ngay trư ớc khi cẩu lắp để tránh ảnh hưởng đến mặt bằng công tác, bố trí đến đâu lắp ngay đến đó. 7 -4. LẮP GHÉP NHÀ CÔNG NGHIỆP NHIỀU TẦNG 7 -4.1. Đặc điểm nhà công nghiệp nhiều tầng Nhà công nghiệp nhiều tầng có từ 2 đến 6 tầng và có từ 2 đến 6 khẩu độ. Chiều rộng mỗi khẩu độ từ 6m đến 9m, chiều cao mỗi tầng từ 3.6m đến 7.2m. Cầu trục nếu có thường có sức trục từ 5 tấn đến 10 tấn và bố trí ở tầng trên cùng của nhà, các tầng n ày thường cao từ 10m đến 11m. Kết cấu chịu lực chính của nhà công nghiệp nhiều tầng là các bộ phận đúc sẵn như sàn có thể có hoặc không có dầm, cột, mỗi cột có thể có chiều cao một tầng hoặc có thể thông suốt từ 2 đến 3 tầng, có khi cột và d ầm được đúc liền nhau tạo th ành khung phẳng. 7 -4.2. Các phương pháp lắp ghép nhà công nghiệp nhiều tầng §Æng C«ng ThuË tt gi¸o ¸n kü thu Ët thii c«ng 2 §Æng C« ng ThuË gi¸o ¸n kü thu Ët thi c«ng 2 o n ü hu h «ng
  6. Ch­¬ ng VII -- L¾p ghÐp C«ng ttr××nh d©n dông vµ c«ng nghiiÖp Trang 54 Ch­¬ng VII L¾p ghÐp C« ng r nh d©n dông vµ c«ng ng h Öp Trang 54 Tùy theo vật liệu cấu tạo nên công trình (bê tông cốt thép hay thép), tùy thuộc vào mối nối liên kết giữa các cấu kiện (liên kết khô hay ướt), tùy thuộc vào sơ đồ kết cấu chịu lực của công trình, tùy thuộc vào yêu cầu sản xuất (khả năng chuyển giao từng phần của công trình vào sử dụng) mà có thể áp dụng các phương pháp lắp ghép khác nhau. Thông thường có hai phương pháp lắp dưới đây: 1. Lắp ngang toàn bộ công trình (hoặc từng từng đoạn công trình) theo thứ tự từng tầng Phương pháp này thường áp dụng khi lắp ghép các kết cấu b ê tông cốt thép đúc sẵn, vì cần có thời gian để chèn vữa khe hở liên kết giữa các kết cấu và chờ cho mối nối liên kết tầng dưới đủ cường độ mới thi công lắp ghép tầng trên. 2. Lắp theo phương đứng nhà theo từng đoạn công trình từ tầng thấp đến tầng cao Thường áp dụng phương pháp này cho các công trình là kết cấu thép vì liên kết giữa các kết cấu là liên kết khô, không tốn thời gian chờ liên kết đủ cường độ. Nếu áp dụng cho kết cấu b ê tông cốt thép thì phải có một trong hai điều kiện: a. Sử dụng các b ản mã liên kết trong kết cấu b . Dùng hệ khung dẫn và nh ững giằng tạm để ổn định Tùy theo chiều cao, chiều rộng của khung nhà nhiều tầng, tùy theo loại máy móc thiết bị sử dụng (cần trục), khi thực hiện cẩu lắp có thể bố trí cần trục ở một b ên, đứng ở hai b ên ho ặc đưa cần trục lên sàn cao của công trình để lắp. 7 -5. KIỂM TRA CHẤT LƯ ỢNG VÀ NGHIỆM THU CÔNG TRÌNH LẮP GHÉP 7 -5.1. Kiểm tra chất lượng lắp ghép Kiểm tra chất lượng lắp ghép phải dựa vào các quy phạm kỹ thuật, dựa trên các yêu cầu về độ chính xác lắp ghép từng cấu kiện riêng lẻ và toàn bộ công trình, dựa trên nững yêu cầu về chất lượng của các liên kết. Tổ chức tốt việc kiểm tra chất lượng ắp ghép sẽ phát hiện kịp thời các sai sót để sửa chữa nhằm tránh lặp lại sai sót và đảm bảo chất lượng và an toàn. Đối với các cấu kiện phải được kiểm tra chất lư ợng tại nh à máy sau đó phải được kiểm tra lại tại công trường trước khi lắp ghép để loại bỏ những cấu kiện bị hư hỏng trong quá trình vận chuyển và bốc xếp. Đối với những liên kết phức tạp cần phải được lắp ráp thử tại nơi chế tạo hoặc phải được lắp ráp, khuếch đại thử tại hiện trường đ ể kiểm tra toàn bộ quá trình lắp ráp trước khi thực hiện lắp ráp chính thức. Trước khi lắp ráp kết cấu móng, phải kiểm tra kích thước móng, vị trí các bản đ ế, điểm tựa, vị trí các bu lông giằng, các kết quả kiểm tra phải được ghi vào biên b ản, công tác kiểm tra phải được tiến hành trên toàn bộ công trình, không kiểm tra riêng lẻ từng móng hoặc từng nhóm móng. Đối với các kết cấu khác phải thường xuyên kiểm tra độ chính xác về vị trí, cao trình, kiểm tra chất lượng các mối nối. Độ ổn định của công trình phụ thuộc vào chất lượng các mối nối. Đối với kết cấu thép cần kiểm tra chất lượng, các yêu cầu kỹ thuật về đinh tán, bu lông, đư ờng hàn. Đối với các đường hàn dựa theo các điều chỉ dẫn về kỹ thuật h àn, phương pháp §Æng C«ng ThuË tt gi¸o ¸n kü thu Ët thii c«ng 2 §Æng C« ng ThuË gi¸o ¸n kü thu Ët thi c«ng 2 o n ü hu h «ng
  7. Ch­¬ ng VII -- L¾p ghÐp C«ng ttr××nh d©n dông vµ c«ng nghiiÖp Trang 55 Ch­¬ng VII L¾p ghÐp C« ng r nh d©n dông vµ c«ng ng h Öp Trang 55 h àn, kiểu h àn, trình tự đặt đ ường hàn, ch ất lư ợng và đường kính que h àn, ch ế độ dòng đ iện h àn...chất lượng đường h àn có th ể kiểm tra bên ngoài thông qua quan sát bằng m ắt th ường để biết được kích thước đư ờng hàn, kiểm tra bên trong đường hàn nh ằm phát hiện các h ư hỏng, khuyết tật bằng biện pháp khoan, siêu âm hoặc tia phóng xạ. Đối với mối nối bê tông cần kiểm tra cư ờng độ bê tông, ch ế độ đông cứng của b ê tông mối nối, các biện pháp bảo dưỡng mối nối. Các giai đoạn nghiệm thu công tác lắp ghép như sau: 1 . Nghiệm thu các bộ phận kín: Chẳng hạn nghiệm thu mối nối các kết cấu đúc sẵn trước khi lấp vữa mối nối, nghiệm thu móng trước khi lấp đất... 2 . Nghiệm thu trung gian: Ví dụ nghiệm thu các giá đỡ tạm, nghiệm thu việc n gâm tẩm chống mục mọt của kết cấu gỗ, nghiệm thu công tác sơn bảo vệ bề mặt... 3 . Nghiệm thu toàn bộ công trình: Được tiến h ành khi hoàn thành toàn bộ các công tác lắp ghép để đánh giá tổng thể chất lượng công trình, thời hạn thi công công trình, các thiếu sót đ ã m ắc phải. Biên bản nghiệm thu toàn bộ phải bao gồm đầy đủ các b iên bản nghiệm thu ở các giai đoạn là: biên bản nghiệm thu các kết cấu ở nơi gia công sản xuất và ở tại hiện trường trước khi lắp ghép, biên bản nghiệm thu cácbộ phận kín; b iên b ản nghiệm thu trung gian; các biên bản về sửa đổi thiết kế trong chế tạo hay trong thi công lắp ghép; các biên b ản nghiệm thu khả năng chịu lực của kết cấu (nếu yêu cầu)... 7 -5.2. Dung sai lắp ghép cho phép Dung sai lắp ghép cho phép là những sai số thông thường m à quy phạm quốc gia hoặc cơ sở thiết kế qui định. Có thể tham khảo các sai số cho phép: 1 . TCVN 4452:1987 (nhóm H)-Kết cấu b ê tông và bê tông cốt thép lắp ghép. Qui phạm thi công và nghiệm thu. 2 . TCXD 170:1989 (nhóm H)- Kết cấu thép-Gia công, lắp ráp và nghiệm thu- yêu cầu kỹ thuật. 7 -6. AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG THI CÔNG LẮP GHÉP Trong thi công lắp ghép, ta phải có các biện pháp bảo đảm an to àn thật chu đáo cho ngư ời lao động và cho công trình. 7 -6.1. Về người Việc lắp ghép thường được tiến h ành ở trên cao nên những người thợ làm việc ở đây phải có sức khoẻ tốt và phải được kiểm tra sức khoẻ theo định kỳ. Mỗi khi có gió cấp 6 trở lên, cũng như khi trời rét buốt hoặc có sương mù nhiều thì ph ải đình chỉ mọi công việc thi công lắp ghép ở trên cao. Ph ải cung cấp cho thợ lắp ghép mọi trang bị an to àn cần thiết, đặc biệt là dây đ eo bảo hiểm (chịu đ ược lực tĩnh là 300kg lực). Cấm đi lại trên các d ầm, giằng hoặc trên các thanh trên của vì kèo. Ch ỉ được đi lại trên cánh hạ của dàn vì kèo sau khi đã có căng dây vịn dọc ở ngang ngực (cao 1m) đ ể làm lan can bảo hiểm. §Æng C«ng ThuË tt gi¸o ¸n kü thu Ët thii c«ng 2 §Æng C« ng ThuË gi¸o ¸n kü thu Ët thi c«ng 2 o n ü hu h «ng
  8. Ch­¬ ng VII -- L¾p ghÐp C«ng ttr××nh d©n dông vµ c«ng nghiiÖp Trang 56 Ch­¬ng VII L¾p ghÐp C« ng r nh d©n dông vµ c«ng ng h Öp Trang 56 Cấm thợ đứng trên kết cấu đang cẩu lắp hoặc lên xuống bằng máy thăng tải hay b ằng cần trục. 7 -6.2. Về sàn công tác Những sàn và cầu công tác phải chắc chắn, liên kết vững vàng, ổn định và phải có hàng rào tay vịn để bảo hiểm. 7 -6.3. Về cần trục Đường vận chuyển của cần trục phải đặt xa công trình và cách xa mép hố móng theo những yêu cầu quy định. Ph ải đảm bảo độ ổn định cho cần trục khi đứng và khi làm việc. Ph ải có các biện pháp phòng ngừa và các thiết bị chống sét hữu hiệu cho các cần trục cao. Các móc cẩu phải có nắp an toàn đ ể dây cẩu không tuột (trư ợt) khỏi móc cẩu trong khi lắp ghép. Khi cấu kiện đã được giữ ổn định ta mới được phép tháo dỡ móc cẩu ra khỏi các cấu kiện. 7 -6.4. Các yêu cầu khác Ph ải đảm bảo an toàn về h àn khi hàn liên kết các kết cấu. Không được phép tiến hành nhiều công việc ở các độ cao khác nhau theo phương th ẳng đứng. Các lỗ hở trên sàn tầng đều phải đ ược đậy bằng ván cứng hoặc b ằng cách ngăn các rào gỗ chung quanh các lỗ hở đó. Chung quanh công trình, giữa các hàng cột phải được đặt các rào ngăn cách. Ở các ô cửa và khu thang cũng phải có các hàng rào bảo hiểm. Ph ải có các thiết bị chống sét cho các công trình cao. Không có đường điện chạy qua khu vực lắp ghép ; nếu bắt buộc phải chạy qua thì đường điện đó phải đi qua cáp bảo hiểm và chôn ngầm dưới đất. Nghiêm cấm mọi người qua lại nơi đang thi công lắp ghép. Phải có nội quy qui đ ịnh an toàn lao động trong công trư ờng. §Æng C«ng ThuË tt gi¸o ¸n kü thu Ët thii c«ng 2 §Æng C« ng ThuË gi¸o ¸n kü thu Ët thi c«ng 2 o n ü hu h «ng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2