intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kỹ thuật trồng hoa anh túc: Kỹ thuật trồng a phiến, kỹ thuật trồng thẩu, trẩu, cây nàng tiên

Chia sẻ: Nguyennghe Nguyennghe | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

1.051
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết "Kỹ thuật trồng hoa anh túc: Kỹ thuật trồng a phiến, kỹ thuật trồng thẩu, trẩu, cây nàng tiên" trình bày về cách gieo hạt, cách lấy mũ, sản lượng nha phiến, tinh chế nha phiến,... Đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn chuyên ngành Nông nghiệp.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kỹ thuật trồng hoa anh túc: Kỹ thuật trồng a phiến, kỹ thuật trồng thẩu, trẩu, cây nàng tiên

KỸ THUẬT TRỒNG HOA ANH TÚC (KỸ<br /> THUẬT TRỒNG A PHIẾN. KỸ THUẬT TRỒNG<br /> THẨU, TRẨU, CÂY NÀNG TIÊN)<br /> Nguồn: http://vi.wikipedia.org<br /> <br /> Anh túc hay còn gọi là a phiến, thẩu, trẩu (người Tày gọi là cây<br /> nàng tiên), là loài thực vật có tên khoa học là Papaver somniferum<br /> L., thuộc họ Anh túc (Papaveraceae). Được xem là cây dược liệu<br /> quý. Trong y học dùng cho giảm đau tốt nhất trong các loại dược<br /> liệu cả Đông lẫn Tây y. Chiết suất của cây này làm gây nghiện<br /> nặng. Ngành y học khuyến cáo không nên dùng trong các trường<br /> hợp thông thường, phải có sự chỉ định chi tiết và giám sát trực tiếp<br /> của bác sỹ. Việc lạm dụng quá mức đã gây ra thảm họa cho xã hội<br /> và đất nước. Chính phủ Việt Nam đã cấm trồng cây này, lập hẳn<br /> một đơn vị phòng chống ma túy kiểm soát; thuốc phiện và các chất<br /> được tinh chiết từ nó, và các chất gây nghiện khác như cần sa ..v.v.<br /> <br /> 1. Cây<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 1<br /> Thân cao 1m-1,5m. Mỗi năm một vụ, mùa gieo hạt khoảng 10-11<br /> âm lịch nằm vào mùa đông, thời gian từ khi gieo hạt đến khi ra hoa<br /> lấy mủ khoảng 3 tháng. Thích hợp với khí hậu vùng cao, có khi lên<br /> đến 1000m. Hoa của nó khá đặc biệt cùng một thân cây nhưng lại<br /> có bông hoa với các màu khác nhau, bông màu vàng tím và bông<br /> màu tím, trắng ..v.v.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Cây anh túc<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Hoa anh túc trắng<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 2<br /> Hoa anh túc hồng<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Hoa anh túc tím<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Hoa anh túc trắng<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 3<br /> Hoa a phiến đỏ<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Quả anh túc với nhựa trắng tươi<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 4<br /> Quả anh túc với nhựa khô màu nâu<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Quả hạt tươi= green seedboxes<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 5<br /> Quả hạt khô= dried seedboxes<br /> <br /> <br /> <br /> 2. Cách gieo hạt<br /> Như một loại cây họ đậu khác, rạch lỗ tra hạt vào khoảng 7-8 hạt,<br /> nhưng chỉ nảy mầm khoảng 4-5 cây một lỗ. Nếu nhiều hơn phải<br /> nhổ bỏ còn khoảng 2-3 cây. Khoảng cách giữa các cây 20 cm.<br /> <br /> 3. Lấy mủ<br /> Thường rạch dọc trái không trùng với điểm cũ, sau cuối người ta<br /> rạch chéo trái. Lấy mủ theo cách thủ công rạch từng quả. Trời càng<br /> lạnh càng nhiều mủ, cạo vào các buổi sáng 4-5 giờ. Thời gian cạo<br /> trong khoảng 15 ngày sau đó loại bỏ cây vì hết mủ.<br /> <br /> 4. Sản lượng<br /> Số lượng khoảng 1 sào bắc bộ (360m²) mới lấy được 3 lạng mủ<br /> được cô đen (nha phiến). Sau khi hết mủ khai thác, quả khô bóc vỏ<br /> ra hạt ở trong. Hạt này có thể ăn sống được, thường trẻ con hay ăn.<br /> Hạt dùng để lấy giống vụ sau.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 6<br /> 5. Tinh chế nha phiến<br /> Nếu cần 1 kg bạch phiến thì cần phải tinh chế 10 kg nha phiến.<br /> <br /> Việc chế biến thuốc phiện cổ truyền thì lấy nhựa thẩu phết lên trên<br /> một tấm giấy bản rồi đem hong khô. Đó là "thuốc sống". Lấy thuốc<br /> sống bóc bỏ giấy, đem dầm vào nước sôi, lọc sạch rồi đun cho đặc<br /> lại thì thành "thuốc chín". Đây là dạng thuốc dùng hút ở Đông<br /> Dương vào đầu thế kỷ 20.<br /> <br /> Nguồn: http://vi.wikipedia.org<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 7<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2