intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kỷ yếu 20 năm tái lập huyện Bác Ái (2001-2020): Phần 2

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:144

8
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách "Bác Ái - 20 năm hội nhập và phát triển 2001 - 2020" có nội dung ghi nhận những công lao đóng góp của các bậc lão thành cách mạng, cán bộ, đảng viên đã và đang công tác, những nỗ lực vươn lên biết bao khát vọng hướng tới một cuộc sống ấm no, hạnh phúc của nhân dân từ những ngày tái lập huyện đến nay. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kỷ yếu 20 năm tái lập huyện Bác Ái (2001-2020): Phần 2

  1. XÂY DỰNG NÔNG THON MỨI vứl c ắ c mô hình dạy nghễ oa dạng, ĐẶC THÙ CHO PHỤ NỮ DÂN TỘC THIỂU số RAGLAI PGS.TS. Ngô Quang Sơn Giám đốc Tổ chức H ỗ trợ phát triển giáo dục tiếp tục - NOCEAD Việt N am , n gu yên Viện trưởng V iện Dân tộc, U ỷ ban Dân tộc I. THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẨN ĐẾ ĐẶT RA HIỆN NAY 1. Thực trạng Trong nhữ ng năm qua, thực hiện m ục tiêu dạy nghề nhằm tạo nguồn nh ân lực cho xây dự ng n ông thôn mới, đồng thời tạo nguồn n hân lực cho tái cơ cấu sản xuất ngành nông nghiệp trong Đề án "Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020" (theo Q uyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 của T hủ tướng C hính phủ), h u y ện Bác Ái luôn xác đinh dạy nghề cho lao động người dân tộc thiểu số Raglai k hông chỉ là tiền đề quan trọng để p hát triển kinh tế - xã hội của h uyện theo hư ớng công nghiệp hóa - hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, thực hiện th àn h công nông thôn mới trên địa bàn huyện m à còn góp phần giải quyết căn bản việc làm cho lao động người dân tộc thiểu số Raglai, góp phần nâng cao đời sống vật chất và tin h thần cho đồn g bào dân tộc Raglai. H uyện đã có nhữ ng nghị quyết chuyên đề và có nhiều giải p háp thiết thực gắn dạy nghề với xây dự ng nông thôn mới, coi dạy nghề là giải ph áp quan trọng để p hát triển sinh kế, xóa đói, giảm nghèo đa chiều bền vững cho đồng bào các dân tộc thiểu số trong toàn huyện Bác Ái nói chung và đồng bào dân tộc thiểu số Raglai nói riêng. N hờ làm tốt công tác chỉ đạo, điều hành, công tác tuyên truyền n ên trong 10 năm qua, công tác dạy nghề trên địa bàn huyện đã đạt được n h ữ n g kết quả quan trọng. Tổng số lao động nông thôn trên địa bàn được đào tạo nghề giai đoạn 2010 - 2019 là: 130 lớp với 4.145 lao động được đào tạo nghề, đạt 122% (4.145/2.950) so với cả giai đoạn 2010 - 2019, trong dó: N ghề nông nghiệp: 3.295 lao động, chiếm 80%; N ghề phi nông nghiệp: 850 lao động, chiếm 20%. Trong đó lao độn g nữ là 2.712 lao động, chiếm 66%. H u y ệ n đã xây d ự n g được các m ô h ìn h dạy n g h ề có h iệu quả cho lao đ ộ n g n ông thôn. Tiêu biểu là m ô hìn h dạy kỹ th u ật trồng lúa cao sản. số lao đ ộ n g được học và NAM . 105
  2. BÁC ÁI - 20 NẤM Hộ; NHÁP VA PHẤT TRIỂN 2001 -2020 tự tạo việc làm trong m ô h ìn h là 150 người, với m ức th u n h ậ p từ 2 - 2,5 triệu đ ô n g / tháng. K ết quả 100% lao đ ộ n g n ô n g th ô n tự tạo việc làm sau khi học n g h ê th eo m ô hình. M ô h ìn h d ạy kỹ th u ậ t trồ n g lúa chịu h ạn đã dạy được 27 lao đ ộ n g và sô lao đ ộ n g tự tạo việc làm tro n g m ô h ìn h là 27 người. Trong 10 năm (2010 - 2019), công tác dạy n g h ề của Bác Ái đã giúp cho 3.868 lao đ ộ n g tự tạo đư ợc việc làm và được giới thiệu việc làm tại các d o a n h n g h iệp tro n g và ngoài tình, s ố hộ gia đ ìn h có lao đ ộ n g tham gia học ng h ề được th o át n g h è o là 1.413 hộ. Số hộ gia đ ìn h có lao đ ộ n g tham gia học n ghề từ hộ ng h èo ch u y ể n san g cận n g h è o là 1.740 hộ. Trong lĩnh vực n ô n g nghiệp: có 3.015 lao đ ộ n g đã đ ư ợc giải q u y ế t việc làm . Sau khi d ạ y nghề, người lao đ ộ n g đã được tran g bị k iến thức, n â n g cao n h ậ n thứ c và trìn h độ, biết áp d ụ n g k hoa học kỹ th u ật vào sản xuất, tăn g n ă n g su ất cây trồng, p h ò n g trị các b ệ n h gia súc, gia cầm và tự vay v ố n tạo việc làm tại chỗ đ ể n â n g cao th u nh ập . Trong số lao đ ộ n g đư ợc đào tạo có 38 lao đ ộ n g được bố trí làm cán bộ k h u y ế n n ô n g thôn, 68 lao đ ộ n g đư ợc giới thiệu đi trồng cao su tại tỉn h K h án h H òa, 634 lao đ ộ n g đ ư ợc giới th iệ u đi làm cho các công ty rau sạch tại tỉn h Lâm Đ ồng, 177 lao đ ộ n g đư ợc học n g h ề g ắn với m ô h ìn h sản x uất lúa cao sản và kỹ th u ật trồ n g lúa chịu h ạ n , 462 lao đ ộ n g v ay v ố n giải qu y ết việc làm , 163 lao đ ộ n g làm việc tại các tra n g trại trê n địa b à n h u y ệ n , tỉnh; h ơ n 1.000 lao đ ộ n g đ ã tự tạo việc làm ngay tại d iện tích của h ộ gia đình. Lĩnh vực p hi n ô n g nghiệp: có 853 lao đ ộ n g được giới th iệu việc làm tại các c ông trìn h trìn h trong, ngoài tỉnh và tại địa phư ơng. Lớp đ a n lát, sau khi học n g h ề đã đư ợc d o a n h n g h iệp bao tiêu sản phẩm . H u y ệ n đã triển khai k ịp thời chủ trương, ch ín h sách, giải p h á p lãn h đạo, chỉ đ ạo thực hiện; tra n h th ủ sự ủ n g hộ, hỗ trợ, giúp đ ỡ của các d o a n h n g h iệp , tổ chức, tro n g và ngoài tỉnh; p h á t h u y ý chí tự lực, tự cường, nỗ lực p h ấ n đấu v ư ơ n lên th o át n g h è o của m ỗi hộ gia đ ìn h ngư ời dân. Với 4.145 lao đ ộ n g tham gia học các n g h ề th eo n h u cầu, đối tư ợ n g tham gia học n g h ề chủ y ếu là người d â n tộc thiểu số, chiếm 97% đ ã cho th ấy sự nỗ lực và q u y ế t tâm của h u y ệ n Bác Ái và các n g à n h chức n ă n g n h ằ m thự c h iện tốt ch ư ơ n g trìn h g iảm n gh èo n h a n h và bền v ữ n g của h u y ệ n theo tin h th ầ n N ghị q u y ế t 30a và Đ ề á n 1956 của C hính ph ủ . N goài đ ào tạo n g h ề theo Đề án 1956 của C h ín h p h ủ , h u y ệ n đ ã c h ủ đ ộ n g xây d ự n g các tuyến, điểm d u lịch gắn với làn g nghề, n h ằ m p h á t triển k in h tế - xã h ộ i bảo tồn v ăn hóa tru y ề n th ố n g các d â n tộc trên địa bàn h u y ệ n gắn với p h á t triển d u lịch b ền vữ ng. Trong n h ữ n g năm qua, ủ y ban n h â n d ân h u y ệ n đ ã tổ chức các sự kiện xúc tiến giới th iệ u p h á t triển d u lịch sin h thái, kết h ợ p với v ă n hóa cộ n g đ ồ n g g ắ n với q u ả n g bá giới th iệ u m ột số sản p h ẩ m đặc th ù của địa p h ư ơ n g n h ư các sản p h ẩ m n ô n g ngh iệp , sản p h ẩ m về đ a n lát th ủ công tru y ền thống. Trong đ ó tập tr a n g c h u 106 I - ■ ■ .V '
  3. XẨY D ỰN G N Ồ N G T H ỔN MƠI VỚI C Á C M Ồ HÌNh i DAY N G H È ĐA D A NG ,- yếu xây d ự ng giới thiệu tuyến tour du lịch sinh thái kết hợp d u lịch văn hóa ở Vườn quốc gia Phước Bình; D u lịch sinh thái thăm quan thác ChaPơr ở xã Phước Tần gắn với tham quan làng nghề thủ công đan lát truyền thống: gùi, nỏ, đ à n C hapi tại thôn suối Rua, xã Phước Tiến. Ngoài ra, quảng bá giới thiệu rượu cần của xã Phước Trung; m ăng khô, heo đen tại hợp tác xã Phước Đại; h ạt chuối cô đơn, bưởi, n ấm linh chi... tại hợp tác xã Phước Bình. Đặc biệt, gắn việc khôi p hục và xây d ự n g các làng n ghề truyền thống với p h á t triển du lịch sinh thái, m ở m ới các tour d u lịch sinh thái, văn hóa. Đ ồng thời tiến tới p h át triển du lịch n ô n g thôn, trù n g tu các di tích lịch sử, văn hóa. H iện nay trên địa bàn huyện, nhiều làng n ghề đã được p h ụ c d ự n g n h ư làng n ghề đ an lát th ủ công truyền thống gùi, nỏ, đàn C h ap i... tại thôn Suối Rua, xã Phước Tiến, thôn Ma Oai, xã Phước Thắng; làng nấu rượu cần tại th ô n Đ ồng Dầy, T ham D ú xã Phước T rung... N h ữ ng sản p hẩm này đã được giới thiệu trư n g bày tại m ột số hội chợ triển lãm và tham gia gian hàng trư ng bày tại sự kiện q u ản g bá d u lịch sinh thái tại tình và tại Vườn quốc gia Phước Bình. Trong n h ữ n g năm qua đặc biệt là 10 năm thực h iện nghị q uyết 30a của C hính Phủ về giảm nghèo n h a n h và bền vững, công tác dạy n ghề giải q uyết việc làm được q uan tâm đẩy m ạnh thực hiện trong đó chủ yếu tập tru n g vào đào tạo m ột số n ghề cơ bản như: nghề kỹ thuật trồng lúa nước, bắp lai, mía, đậu xanh, chuối, nấm ,... và m ột số nghề chăn nuôi như: nuôi heo đ en (heo núi), gà thả vư ờn, bò gống sinh sản, dê, cừu, v.v... tất cả n h ữ n g nghề này đều gắn với việc triển khai các m ô h ìn h sản xuất chăn nuôi, bình quân 10 lớp/năm . N goài ra còn đào tạo m ột số nghề ph i n ô n g n g h iệp như: n ghề sửa xe máy, nghề m ay mặc, nghề sửa chữa điện tử nh ư n g hiệu quả vận d ụ n g các n g h ề n gày vào giải quyết việc làm n â n g cao thu nhập không cao, tỷ lệ sử d ụ n g lao đ ộ n g k h ô n g hiệu quả, k hông hìn h th àn h nghề rõ ràng. N ghề n ấu rượu cần phổ biến ở tất cả các v ù n g d ân cư, các d ò n g họ của d ân tộc Raglai trên địa bàn h uyện đều biết kỹ thu ật nấu rượu cần, trong đó nổi tiếng n h ất và chất lượng rượu ngon nh ấ t là rượu cần xã Phước Trung (nấu từ h ạt cây bo bo). Tuy nhiên, h ạ n chế của làng nghề rượu cần này là chỉ sản xuất rượu, k hách h àn g m ua xong phải trả lại ché (chum cổ) nên rất khó để m ang ra thị trư ờng p h ụ c v ụ k hách d u lịch. N h ữ n g nghề tru y ề n th ống của địa p h ư ơ n g như: n g h ề đ a n lát (gùi, nỏ, rổ rá, đ àn ch ap p i...) đã được hỗ trợ để hình th àn h p h á t triển làng n g h ề tại th ô n Suối Rua, xã Phước Tiến (hỗ trợ thiết bị m áy móc chế tác, n h à xưởng, n h à sàn trư n g b à y ...) bước đ ầ u đã h ìn h th àn h , tạo ra nh iều sản phẩm p h ụ c v ụ n h u cầu cho khách d u lịch trong và ngoài tình. Tuy n h iên trong n h ữ n g n ăm qua, các sản p h ẩm của làng n g h ề cũng n h ư nghệ n h â n của làng nghề ngày càng h o ạt đ ộ n g kém h iệu quả, m ột số ng h ệ n h ân đã c h uyển nghề. N g uyên nh ân của hoạt đ ộ n g kém h iệu quả: KỶ YÉU 20 nam Tả ' LĂP HUYỆN I 1 0 7
  4. + Có nhiều nguyên n h â n n h ư n g chủ yếu là do sản ph ẩm làm ra thị trư ờng khó tiêu th ụ (thô, thiếu thẩm mỹ) n ên rất khó qu ản g bá giới thiệu ph á t triển trên thị trường. + Số ng h ệ n h â n th à n h thạo tro n g đ a n lát n gày càng ít, n g u ồ n n g u y ê n v ật liệu để chế tác đ an lát càng ng à y càng kh an hiếm và ở xa n ê n việc tìm kiếm cũng n h ư v ậ n c h uyển gặp n h iều khó khăn. Các n g h ề đã d ạy cho lao đ ộ n g n ô n g thôn: kỹ th u ật trồng đ ậ u xanh, kỹ th u ậ t trồ n g bắp, kỹ th u ậ t trồng m ì cao sản, kỹ th u ật chăn n uôi bò, kỹ th u ật n uôi dê cừu, kỹ th u ậ t trồ n g nấm , kỹ th u ậ t trồ n g bưởi da xanh, kỹ th u ật trồng chuối, m ay cô n g n g h iệp , kỹ th u ậ t trồ n g cây làm gia vị (ớt), lớp m ay công nghiệp. Bên cạn h n h ữ n g k êt quả đ ạ t đ ược, quá trìn h triể n khai thực h iện v ẫ n còn m ột số k h ó k h ă n đó là: công tác chỉ đ ạo ở m ột số xã chưa thự c sự qu y ết liệt. C ông tác tu y ên tru y ề n chưa sâu. M ột số đ ơ n vị tu y ển ch ọ n lao đ ộ n g chưa kịp thời xử lý khi người lao đ ộ n g gặp kh ó k h ăn , rủ i ro. N h ậ n thức của ngư ời d â n và lao đ ộ n g còn nh iều h ạ n chế, tư tưởng k h ô n g ổ n đ ịn h khi tham gia đ ă n g ký đi làm việc có thời h ạ n ở nước ngoài. X ây dựng các tuyến, điểm du lịch gắn với làng nghề'. Trong n h ữ n g n ăm qua, UBND h u y ệ n đã tổ chức m ột số sự k iện xúc tiến q u ả n g bá, giới thiệu p h á t triển d u lịch sin h thái, kết h ợ p với v ăn h óa cộng đ ồ n g g ắn với q u ản g bá giới th iệu m ộ t số sản p h ẩ m đ ặc th ù của địa p h ư ơ n g n h ư là sản p h ẩ m n ô n g n g hiệp, sản p h ẩm về đ a n lát th ủ c ông tru y ề n thống. Trong đó tập tru n g chủ y ếu xây d ự n g giới th iệu tu y ến to u r d u lịch sin h thái kết h ợ p v ăn hóa ở Phư ớc Bình; thác C haPơr ở Phước l ầ n g ắn với th am q u a n làn g n g h ề th ủ công đ a n lát tru y ề n thống: gùi, nỏ, đ à n C ha Pi tại th ô n suối Rua, xã Phước Tiến. N goài ra, q u ả n g bá giới th iệu rượu cần của xã Phước Trung; m ăn g khô, heo đ e n tại h ợ p tác xã P hư ớc Đại; h ạ t chuối cô đơn, bưởi, n ấm lin h chi... tại h ợ p tác xã P hư ớc Bình. Gắn làng nghề với phát triển du lịch sinh thái: H iện nay trên địa bàn hu y ện , làn g ng h ề bước đ ầu đư ợc p h ụ c d ự n g n h ư làng ng h ề đ an lát th ủ công tru y ền th ố n g gùi n ỏ đ à n Chapi... tại th ô n Suối Rua, xã Phước Tiến, thôn Ma Oai, xã P hước Thắng; làn g n ấ u Rượu cần tại thôn Đ ồng D ầy - Tham Dú, xã Phước Trung. N h ữ n g sản p h ẩ m n ày đã được giới thiệu trư ng bày tại m ột số hội chợ triển lãm và tham gia gian h à n g ừ ư n g bày tại sự kiện q u ả n g bá d u lịch sinh thái tại tỉnh và tại Vườn quốc gia Phước Bình về việc thu hút du khách tại làng nghề gắn với hoạt động du lịch: Bình q uân m ỗi nă m tai điểm d u lịch sinh thái, v ăn hóa tại P hước Bình th u h ú t k h o ản g 5.000 - 7.000 lượt người về tham quan trải nghiệm . Việc th u h ú t d u khách tại các điểm d u lịch gắn với giới th iêu làng n g h ề chỉ mới bước đ ầu hình th àn h và đ a n xen trong quá trình tổ chức sư kiên du lịch. Sự p h á t triển của làng n g h ề thủ công đ an lát chưa tạo ra được sức h ấ p d ẫ n để lôi cuốn d u k hách sưu tầm , m u a sắm. 108
  5. ____________________________ • ._____________ . V •. . . Đ AD AN G 2. Những vấn đề đặt ra trong chất iượng lao động của phụ nữ P hụ nữ dân tộc thiểu số là m ột lực lượng lao đ ộ n g q uan trọng trong lực lượng lao động xã hội. Phụ nữ đã có m ặt trên tất cả các lĩnh vực: chính trị, kinh tế, v ăn hóa, xã h ộ i... Tuy nhiên, có sự khác biệt về đặc điểm tâm sinh lý giữa lao đ ộ n g nam và lao đ ộng n ữ nên đối với lao động nữ khi đề cập đến chúng ta phải xem xét đ ến các đặc th ù cơ bản: giới tín h p h ụ nữ thường hạn chế về thể lực so với nam giới và có thiên chức m ang thai, sinh con, nuôi con. Trong điều kiện kinh tế thị trường, vấn đề này luôn được coi là "hạn chế của p h ụ nữ" với tư cách người đi tìm việc. Xét trên phư ơn g diện giới so với nam giới, điều kiện sinh hoạt của lao đ ộ n g n ữ th ườn g phứ c tạp hơn. C ũng do nhiều nguyên n h â n chi phối, lao đ ộ n g n ữ th ườn g có trình độ học vấn, trình độ chuyên m ôn thấp hơn lao động nam. H iện nay, lao đ ộ n g n ữ chưa qua đào tạo nghề còn chiếm tỷ lệ cao, n h ấ t là ở vùng nông thôn. Bên cạnh đó, tính rụ t rè, kém tự tín vào chính bản thân m ình đang là n h ữ n g trở ngại d ẫn đ ến khó tìm kiếm việc làm trên thị trư ờn g lao động. Vì vậy, cần phải p h át triển và tăn g trư ởn g k inh tế trên cơ sở khai thác có hiệu quả các nguồn lực, tiềm n ăn g thế m ạn h của các địa ph ư ơn g , động viên, h ư ớ ng dẫn và tạo điều kiện cho người d â n p h á t triển sản xuất, tạo ra của cải v ật chất ngày càng dồi dào và thu nh ập ngày càng cao. C ùng với n h ữ n g chính sách hỗ trợ thiết thực khác, chủ trương đẩy m ạn h công tác dạy nghề, giải qu y ết việc làm tại chỗ cho p h ụ n ữ d â n tộc thiểu số Raglai trên địa bàn h u y ệ n Bác Ái, tìn h N in h T huận đang là h ư ớ n g đi đúng, m ang lại kết quả rất khả q u an giúp chị em giảm nghèo đa chiều bền vững. N h ữ n g năm qua, hàn g nghìn p hụ n ữ d ân tộc thiểu số Raglai trong tỉnh N inh T huận đã được tiếp cận với nhiều chương trình dạy ng h ề như : đào tạo ng h ề cho lao động nôn g thôn; dạy nghề theo Q uyết đ ịn h 1956; dạy n g h ề th eo các chương trình của Hội N ông dân, Hội Phụ nữ, Đ oàn th an h n iê n ... Sự m ới m ẻ, sáng tạo trong hoạt độ n g hỗ trợ tạo việc làm của Đề án Hỗ trợ p h ụ n ữ học n g hề, tạo việc làm giai đoạn 2010 - 2015 là tập tru n g xây d ự n g các mô h ìn h tạo việc làm sau khi học n ghề dưới hìn h thức m ô hìn h k inh tế hợ p tác: hợp tác xã, tổ h ợ p tác, tổ liên kết. Có được n h ữ n g kết quả trên là do h u y ệ n đã tập tru n g chỉ đạo các p h ò n g , đ ơn vị chức năn g có các giải p h á p thúc đẩy đa d ạ n g hóa các loại h ình dạy n g h ề g ắn với xây d ự n g n ô n g thôn mới, nhằm khai thác hiệu quả nguồn n h ân lực d â n tộc th iểu số Raglai tại chỗ, tạo sự gắn kết của người p h ụ n ữ d â n tộc thiểu số Raglai với địa p hư ơng, qua đó h u y đ ộ n g tối đa n guồn lực p h ụ n ữ d ân tộc thiểu số Ragalai xây d ự n g n ô n g thôn mới. Đ ồng thời, tổ chức điều tra, k hảo sát n h u cầu học n g h ề của lao đ ộ n g n ô n g thôn, n h u cầu sử d ụ n g lao độn g của các do an h nghiệp trên địa b àn để xây d ự n g kế hoạch dạy nghề p h ù hợ p với n h u cầu của đ ơ n vị tuyển d ụ n g cũ n g n h ư đặc điểm của lao đ ộ n g n ữ d ân tộc thiểu số Raglai. Bên cạnh đó, hỗ trợ p h á t triển sản xuất và n h â n rộng mô KỶ YÊU 20 n am :ã LÂP HUYỆN 11 0 9
  6. 20 NAM Hội NHẤP VÀ PHÁT TRIỂN 2001 -2020 h ìn h , thực hiện 124 d ự án giúp người d â n giảm nghèo bền vững, tập tru n g vào các m ô h ìn h theo chuỗi giá trị h à n g hóa như : trồ n g cây bắp lai, lúa nước, mì, cây ă n quả, chăn nuôi gia súc. Tuy n h iên , b ên cạnh n h ữ n g kết quả đ ạ t được, vẫn còn k h ô n g ít lao đ ộ n g n ữ d â n tộc thiểu số Raglai sau khi học n g h ề n ô n g n g h iệp vẫn chưa b iết áp d ụ n g n g h ề đ ã học vào sàn x uất d o k h ô n g n ắm đ ủ kiến thức, tay n g h ề đ ể thực h iện các q u y trìn h kỹ th u ật sản xuất, gây lãng p h í thời gian, tiền bạc của người học và n g ân sách của n h à nước. C ông tác q u ả n lý n h à nư ớc về dạy n g h ề n ô n g n g h iệp ở m ột số xã tro n g h u y ệ n chưa đư ợc q u a n tâm đ ú n g m ức. Q u á trình triển khai thực h iện m ở các k h ó a d ạ y n g h ề của h u y ệ n c ũ n g g ặp k h ô n g ít k h ó khăn. N h iều lớp học n g h ề m ở ra có số n gư ời học sau khóa học ít h ơ n với đ ầ u vào do người học bỏ giữa chừng. H iện nay, sau học n g h ề còn có 277 lao đ ộ n g (chiếm 6,7%) chưa được giải quyết việc làm hoặc chưa tìm đư ợc việc làm p h ù hợ p. M ột số lao đ ộ n g sau khi được d ạy n g h ề p h i n ô n g n g h iệp đ ư ợc h u y ệ n giới th iệ u đi làm việc tại các d o an h n g h iệp ngoài tìn h n h ư n g do p h o n g tục tập q u á n n ê n k h ô n g thích ứ n g với m ôi trư ờng làm việc xa n h à, h ầ u h ế t số lao đ ộ n g trên đã bỏ việc về địa p h ư ơ n g làm rẫy. Đây cũng là khó k h ăn lớn tro n g cô n g tác giải q u y ế t việc làm và xuất k h ẩ u lao đ ộ n g trên địa b àn h u y ệ n trong n h ữ n g n ăm qua. Trên thự c tế, viêc d ạy n g h ề cho lao đ ộ n g n ữ d ân tộc thiểu số Raglai ở Bác Ái v ẫ n còn g ặp n h iều khó k h ă n như : trìn h độ lao đ ộ n g n ữ d ân tộc thiểu số Raglai còn th ấp , ch ấ t lư ợ n g đ ào tạo của các cơ sở d ạy ng h ề chưa đ ồ n g đều; việc tìm giáo v iên d ạ y n g h ề p h ù h ợ p với đ iều kiện cụ thể của từ n g địa p h ư ơ n g còn gặp n h iều k h ó k h ăn. Sự p h ố i h ợ p của cơ sở d ạ y n g h ề với d o a n h n g h iệp , cơ sở sản xuất để giải q u y ết việc làm còn h ạ n chế, n ê n m ộ t số học v iên n ữ d â n tộc thiểu số Raglai tốt n g h iệp k hó tìm đ ư ợ c việc làm . N h iề u lao đ ộ n g n ữ d â n tộc thiểu số Raglai k h ô n g m u ố n học n g h ề m ặc d ù đ ã đư ợc tu yên tru y ề n tư v ấn n h ư n g đ iều kiện lao đ ộ n g với cường độ cao k h ô n g q u e n với tập q u á n của lao đ ộ n g n ô n g thôn , đặc biệt là lao đ ộ n g của đ ồ n g bào d â n tộc th iểu số n ê n sau khi đư ợc tu yển d ụ n g , n ữ d â n tộc thiểu số Raglai k h ô n g gắn bó với d o a n h nghiệp. Đặc biệt công tác d ạy ng h ề ở địa p h ư ơ n g v ẫn chưa gắn đư ợc với việc giải q u y ế t việc làm cho n ữ d â n tộc thiểu số Raglai, d ẫ n đ ến tìn h trạn g học n g h ề ra n h ư n g k h ô n g có việc làm , n ê n chưa tạo đư ợc đ ộ n g lực cho n ữ d ân tộc th iểu số Raglai. N h ữ n g làng n g h ề bước đ ầ u đã tạo được việc làm , tăn g th u n h ậ p cho m ộ t số h ộ lao đ ộ n g n ô n g th ô n và p h ụ nữ d â n tộc th iểu số Raglai. Tuy n h iên , sản p h ẩ m củ a các làn g n g h ề h iệ n n a y còn ở d ạ n g thô, chưa đặc th ù của địa p h ư ơ n g , sản x u ất ra c h ủ yếu để tiêu d ù n g , tín h thị trư ờ n g còn th ấp , sản p h ẩ m chưa tín h xảo, ch ư a có tín h th ẩm m ỹ cao, n ê n chư a th ú c đẩy được sức m ua của khách d u lịch k h i đ ế n d u lịch làng nghề. Trên th ự c tế, tại h u y ệ n Bác Ái n h ữ n g m ô h ìn h p h á t triển k in h tế h a y sá n g tạo của p h ụ n ữ d â n tộc thiểu số Raglai còn tự p hát, m an h m ún, chất lư ợ n g sả n p h ẩ m 110 Ị'Ỷ '- ■■
  7. XẨY DỰNG NỒNG CÁC MÔ HÌNH DAY NGHÊ ĐA DANG,. chưa bảo đảm , chưa áp dụ n g các tiến bộ khoa học - kỹ thuật. Trong khi đó, sinh kế hộ gia đình khiến p h ụ nữ dân tộc thiểu số Raglai gặp nh iều khó k h ăn khi tiếp cận thị trư ờng và ra các quyết đ ịnh liên quan đ ến sinh kế khiến họ càng khó có tiếng nói tập thể trong chuỗi giá trị. Vì vậy, đói nghèo vẫn tồn tại với p h ụ n ữ d ân tộc thiểu số Raglai khi phải đối m ặt với n h ữ ng rào cản về xã hội và kinh tế. C ũng có n h ữ n g lao đ ộng n ữ dân tộc thiểu số Raglai không có khả n ăn g tiếp cận dạy n ghề do h ạn chế về trình độ v ăn hóa, kỹ năng nghề nghiệp... Do đó, tạo việc làm tại chỗ cho p h ụ n ữ d ân tộc thiểu số Raglai là công việc cấp thiết, không chi để bảo đảm các m ục tiêu kinh tế - xã hội trước m ắt của h uyện mà còn bảo đảm các điều kiện để p h á t triển bền vững. Ph ụ n ữ dân tộc thiểu số Raglai có xu h ư ớng tham gia lao đ ộ n g rất sớm n h ư n g cơ cấu việc làm còn lạc hậu, p h ầ n lớn gắn với sản xuất nông, lâm nghiệp. Trong sản xuất nôn g nghiệp, lao độn g nữ dân tộc thiểu số Raglai vẫn áp d ụ n g kỹ th u ật sản xuất lạc hậu, n ă n g suất và sản lượng thấp, quy mô sản xuất hộ gia đ ình, sản p h ẩ m chủ yếu phục vụ tiêu d ù n g của hộ gia đình. N ữ dân tộc thiểu số Raglai có quá trình chuyển dịch cơ cấu việc làm chậm và gặp n hiều khó khăn là do n h ữ n g rào cản từ p h o n g tục tập quán, trìn h độ học vấn thấp, c huyên m ôn kỹ th u ật h ạ n chế, ngôn ngữ, khả n ăn g tiếp cận và th ụ h ư ở n g các chính sách, n g u ồ n lực hỗ trợ ph át triển sản xuất, chuyển đổi sinh kế, cải thiện việc làm. Việc làm cho lao độn g n ữ dân tộc thiểu số Raglai rất đa dạng, lao đ ộ n g n ữ có thể tham gia ở h ầu h ết các công việc trong đời sống xã hội, tuy nhiên, p h ầ n lớn đ ề u là n h ữ n g công việc đ ơ n giản. Việc làm cho lao động n ữ còn m ang tín h thời vụ và có sự dịch chuyển giữa các ngành. Việc làm cho lao động n ữ thường tạo ra th u n h ậ p thấp. Q ua tìm hiểu cho thấy: việc triển khai thực h iện các chươ ng trìn h dạy nghề cho p h ụ n ữ d â n tộc thiểu số Raglai trong n h ữ n g năm qua cũ n g còn m ột số khó khăn. Vì h ầ u h ế t p h ụ n ữ d ân tộc thiểu số Raglai nghèo đ ề u sống ở n h ữ n g v ù n g sâu, vùn g xa, v ù n g đặc biệt khó kh ă n n ê n giao thông đi lại trắc trở, trình độ d ân trí của p h ụ n ữ d â n tộc thiểu số Raglai nhìn chung thấp, chủ y ếu thực h à n h q ua "cầm tay chỉ việc", ả n h hư ở n g không nh ỏ đ ến tiến trình triển khai h o ạt đ ộ n g xây d ự n g mô h ình và tập huấn. Địa b àn cư trú giữa các hộ đ ồ n g bào d ân tộc th iểu số Raglai k hông gần n h a u , vì vậy việc th ành lập tổ, nhóm p h ụ n ữ n g àn h n g h ề cũ n g gặp khó khăn. Trình độ quản lý của các tổ, nhóm p h ụ n ữ ng à n h n g h ề yếu, p h ầii lớn m an g tín h tự quản, ản h h ư ở n g lớn đ ế n việc duy trì, p h á t triển bền v ữ n g của tổ, làn g nghề. M ức cho vay hỗ trợ kinh ph í để các hộ nghèo làm nghề còn th ấp (không quá 5 triệu đồng/hộ), rất khó k h ă n cho chị em d â n tộc thiểu số Raglai trong việc làm n g h ề tại hộ gia đình. Dù việc dạy n g h ề cho lao độ n g n ữ dân tộc th iểu số Raglai đã được chú trọng, n h ư n g tạo sinh kế cho họ sau học n ghề gặp rất n hiều khó khăn. Đặc điểm tự n h iên gắn chặt với n ề n kinh tế của hu y ện , đất đai bạc m àu, khí h ậu khắc nghiệt, th ư ờ n g xuyên xảy ra KỶ YỂU 20 nam Tái l â p HUYỆn Ị 1 1 1
  8. > NHAP v a p h á t t r iề n 2001 -2020 thiên tai, n h ấ t là h ạ n hán. N ô n g n g h iệp là n g à n h sản x uất ch ín h n h ư n g còn h ế t sức lạc h ậu, sản xuất m an h m ún, n ă n g suất thấp. Tỷ lệ hộ n g h èo trên 50% và đa số n gư ời d â n có cuộc sống khó kh ăn , k hả n ă n g h u y đ ộ n g nội lực, đ ầu tư thâm can h th âp ; công tác n g h iên cứu, chuyển giao khoa học - công n g h ệ và đào tạo n g u ồ n n h â n lực còn h ạ n chế. Thực h iện thí điểm n h iều m ô h ìn h sản x uất và chăn n uôi n h ư n g chưa đư ợc đ á n h giá triển khai n h â n rộ n g 1; đ ồ n g thời chưa có giải p h á p tháo gỡ m ột số khó k h ăn , vư ớng m ắt về trình độ sản xuất, tập q u án cũ của người dân. M ột số n g h ề được dạy chưa th ật sự p h ù h ợ p với từ n g địa p h ư ơ n g , d ạy n g h ề chưa gắn với việc làm , học n g h ề xong chưa được p h á t h u y và có việc làm tạo th u n h ậ p ổ n đ ịn h cho ngư ời lao đ ộ n g đư ợc đào tạo2. II. GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CÁC MÔ HÌNH DẠY NGHỀ ĐA DẠNG, ĐẶC THÙ VỚI TỪNG CỘNG ĐỔNG ĐỊA PHƯƠNG NHẰM PHÁT HUY ĐƯỢC NỘI Lực, PHÁT TRIỂN SINH KẾ TẠI CHỖ, GIẢM NGHÈO ĐA CHIẾU BẼN VỮNG CHO PHỤ NỮ DÂN TỘC THIỂU sô' RAGLAI 1. Giải pháp 1: Đ iều tra, k hảo sát n h u cầu d ạy n g h ề đa d ạng, đặc th ù với từ n g cộng đ ồ n g địa p h ư ơ n g (cộng đ ồ n g thôn) Q u a đ iề u tra k h ả o sá t b ằ n g h ệ th ố n g câu hỏ i và p h á t v ấ n trự c tiế p với p h ụ n ữ d â n tộc th iể u số Raglai sẽ th ấy n h u cầu cần học n g h ề và p h á t triể n sin h kế h ộ gia đ ìn h của p h ụ n ữ d â n tộc th iể u số Raglai, n h ữ n g th u ậ n lợi và k h ó k h ă n m à h ọ g ặ p p h ả i k h i tạo việc làm n â n g cao th u n h ậ p . Việc d ạ y n g h ề đ ư ợc tổ ch ứ c th eo từ n g c ộ n g đ ồ n g các th ô n đ ặc b iệt k h ó k h ă n p h ù h ợ p với n g h ề tru y ề n th ố n g của th ô n , p h ù h ợ p với đ iề u k iện thổ n h ư ỡ n g về đ ấ t đai, k h í h ậ u . Đ ể tiế t k iệm k in h p h í d ạ y n g h ề , tiế t k iệm thờ i g ian d ạ y n g h ề và đ ạ t h iệu q u ả k in h tế cao, h ai n g h ề cần c h ọ n đ ể d ạ y c ho các p h ụ n ữ d â n tộc th iể u số Raglai ở từ n g th ô n ĐBKK là: 1) C h ọ n 1 n g h ề trồ n g trọ t h o ặ c c h ă n n u ô i (1 cây h o ặc 1 con cụ th ể có ư u th ế p h á t triể n của c ộ n g đ ồ n g th ô n ) đ ể có th ể p h á t triể n sin h kế củ a th ô n (m ỗi th ô n sẽ có 1 sản p h ẩ m ); 2) N g h ề h ư ớ n g d ẫ n d u lịch c ộ n g đ ồ n g đ ể p h á t triển k in h tế d u lịch g ắ n liền với d u lịch là n g n g h ề , xây d ự n g ch u ỗ i giá trị sản p h ẩ m d u lịch c ộ n g đ ồ n g . Q u a đ ợ t đ iề u tra k h ả o sát ở 31 th ô n ĐBKK, p h â n tích k ết qu ả đ iề u tra k h ả o sá t các c h u y ê n gia n ô n g n g h iệ p và p h á t triể n n ô n g th ô n , các c h u y ê n gia p h á t triể n n ô n g th ô n m ới, các c h u y ê n gia p h á t triển d u lịch cộ n g đ ồ n g của h u y ệ n Bác Ái sẽ có k ế t lu ận về n g h ề c ầ n d ạ y và sả n p h ẩ m d ự k iến của 31 th ô n đ ặc b iệt k h ó k h ă n 1 Như: Mô hình trồng bắp lai, chuối, bưởi da xanh tại xã Phước Bình; lúa nước tai xã Phước Tiến Phước Chính; nuôi bò sinh sản tại Phước Đại, Phước Chính,... 2 Như nghề xây dựng, sửa chữa máy nổ - xe máy. 1 12 ị '
  9. . . (dự kiến thực h iện d ự án), về nội d u n g dạy n g h ề và kế ho ạch p h á t triển sin h kế, n â n g cao th u n h ậ p hộ gia đ ìn h cho p h ụ n ữ d ân tộc th iểu số Raglai. Q u a cuộc đ iều tra, khảo sát cũng nắm b ắt tìn h h ìn h đời sống, việc làm của p h ụ n ữ d â n tộc th iểu số Raglai và n h u cầu của p h ụ nữ Raglai n g hèo, p h ụ n ữ Raglai có h o à n cản h khó k h ă n , p h â n loại hộ p h ụ nữ d â n tộc th iểu số Raglai ng h èo , cận n g h èo th eo từ n g n g u y ê n n h â n để có các giải p h á p tác đ ộ n g p h ù hợ p , th iế t thực. Q u a đ iều tra khảo sát cũ n g xác đ ịn h được n h u cầu đào tạo n g h ề cho p h ụ n ữ d â n tộc th iể u số Raglai, th ấy đư ợc n h ậ n thức của m ột bộ p h ậ n p h ụ n ữ d â n d â n tộc th iểu số Raglai còn n h iề u h ạ n chế; còn có tư tư ởng trông chờ vào sự h ỗ trợ của N h à nước, m ột số xã, th ô n ĐBKK chưa xác đ ịn h được đ ịn h h ư ớ n g d ạy n g h ề cho lao đ ộ n g n ữ d â n tộc th iể u số R aglai... 2. Giải pháp 2: Tăng cường tuyên tru y ền n ân g cao n h ậ n thức, giúp p h ụ n ữ d â n tộc thiểu số Raglai n â n g cao năn g lực, ph át h u y nội lực vư ơn lên thoát n ghèo khắc ph ụ c tư tưởng an p hận, trông chờ ỷ lại, vận độn g p h ụ n ữ d â n tộc thiểu số Raglai đ o àn kết, tương trợ giúp đỡ nh au về vốn, ngày công, khoa học - kỹ thuật, k inh nghiệm sinh kế, p h á t triển kinh tế hộ gia đình. Việc tuyên tru y ền n â n g cao n h ậ n thức cho p h ụ n ữ d ân tộc thiểu số Raglai về ph á t triển sinh kế tại chỗ, về n â n g cao th u n h ậ p hộ gia đìn h sẽ được thực hiện hiệu quả qua các cuộc họp th ô n ph ổ b iến về p h á t triển sản xuất, qua hệ thống loa truyền th an h địa phư ơng, qua bản g tin cộng đồng, qua tờ rơi, qua áp p h íc h ... Tuyên truyền các m ô hình chị em p h ụ n ữ d â n tộc thiểu số Raglai làm sản xuất giỏi, thoát n ghèo vươn lên làm giàu. Đẩy m ạn h công tác tu y ên tru y ền , n â n g cao n h ậ n thức cho các cơ quan, tổ chức tham gia xây d ự n g và triển khai chính sách p h át triển sản xuất cho p h ụ n ữ dân tộc thiểu số Raglai. Để n â n g cao cơ hội cho p h ụ n ữ dân tộc thiểu số Ra giai, n h ấ t là trong tiếp cận lao đ ộ n g việc làm , cần tiếp tục đ ẩy m ạnh nghiên cứu, p h â n tích giới n hằm xác đ ịn h đầy đ ủ v à h ệ th ố n g n h ữ n g vấn đề giới đan xen trong p h á t triển nguồn nh ân lực, p h át triển sản xuất và cải th iện việc làm, thu n h ậ p cho p h ụ n ữ d â n tộc thiểu số. Tăng cường cơ hội cho p h ụ n ữ d ân tộc thiểu số Raglai còn yếu thế tiếp cận thụ hư ởng được các ch ín h sách và dịch v ụ hỗ trợ đào tạo nghề, cải thiện việc làm nhằm thu hẹp kho ản g cách với n am d â n tộc thiểu số Raglai và kho ản g cách với n ữ dân tộc Kinh trong thị trư ờn g lao động. Để thực hiện hiệu quả công tác giảm nghèo trong đồng bào d ân tộc th iểu số Raglai của h u y ện Bác Ái giai đ oạn tiếp theo, các cấp chính quyền, đ oàn thể cần c h ú trọ n g h ơ n đ ến công tác tuyên tru y ề n nhằm n â n g cao n h ậ n thức về ích lợi của việc tran g bị kỹ n ă n g n ghề nghiệp cho p h ụ n ữ d â n tộc thiểu số Raglai; tăng m ức h ỗ trợ v ố n vay làm nghề cho chị em. Đ ồng thời, có p h ư ơ n g á n tốt giải quyết đ ầ u ra cho sản ph ẩm để đ ảm bảo p h á t triển n g h ề bền vững, tạo thu n h ậ p ổn địn h cho chị em p h ụ n ữ d ân tộc th iểu số Raglai... KỶ YỂU 20 NAVi T A IIA P K ^ n | 1 1 3
  10. Trong n h ữ n g năm qua, h u y ệ n đã tổ chức các h o ạ t đ ộ n g tu y ên tru y ền , p h ổ b iến cơ chế c h ính sách, cách làm hay, m ô h ìn h h iệu quả, kịp thời biểu d ư ơ n g các tập thể, cá n h â n tiêu biểu tro n g xây d ự n g nô n g th ô n mới. Tuyên tru y ền b ằ n g n h iều h ìn h thức như : qua hệ th ố n g loa tru y ề n th an h xã, thôn; các đ êm tru y ền thông; p a-n ô tu y ên truyền; lồng g h é p các buổi h ọp d ân và xây d ự n g kế hoạch p h á t triển k inh tế - xã hội h ằ n g năm . 3. Giải pháp 3: D ự báo n h u cầu n h â n lực, n h u cầu d ạ y n g h ề và trìn h độ đào tạo n g h ề p h ù h ợ p với p h ụ n ữ d â n tộc th iểu số Raglai th eo y êu cầu p h á t triển k in h tế, xã hội theo từ n g giai đ o ạ n của từ n g thôn ĐBKK. Xây d ự n g Bảng d a n h m ục d ạy n g h ề đặc th ù , p h ù h ợ p cho 31 th ô n đặc biệt khó k h ăn trong h u y ệ n Bác Ái. C h ú trọ n g các n g h ề đ ào tạo p h ù h ợ p với n h u cầu thị trư ờ n g lao đ ộ n g và n h u cầu, đ ặc đ iểm tâm sin h lý của p h ụ n ữ d â n tộc th iểu số Raglai. C h ú ý đặc b iệt các n g h ề đã đư ợ c p h á t h iện q ua cuộc đ iều tra k hảo sát 31 th ô n ĐBKK của h u y ệ n Bác Ái. Xây d ự n g B ảng kế hoạch d ạy n g h ề, tiến độ thực h iện , kế h o ạch p h á t triển việc làm tại chỗ cho p h ụ n ữ d â n tộc th iểu số Raglai sau kh i học n g h ề. Xây d ự n g các c h ư ơ n g trìn h , giáo trìn h d ạ y n g h ề đặc th ù cho lao đ ộ n g n ữ d â n tộc th iể u số Raglai, c hú trọ n g cập n h ậ t kỹ th u ật, công n g h ệ m ới cho các n g h ề tru y ề n th ố n g , n g h ề có th u n h ậ p cao, th u h ú t n h iề u lao đ ộ n g n ữ d â n tộc th iể u số Raglai. Tiến h à n h tru y ề n n g h ề , kèm cặp n g h ề của các n g h ệ n h â n đối với p h ụ n ữ d â n tộc th iể u số Raglai. P h ụ n ữ d â n tộc th iểu số Raglai vừ a làm vừa học, học liên tục, học su ố t đời. C h ú trọ n g p h á t triển các c h ư ơ n g trìn h và h ìn h thức tổ chức d ạ y n g h ề cho p h ụ n ữ d â n tộc th iể u số R aglai, tạo cơ h ội học n g h ề đố i với p h ụ n ữ d â n tộc th iểu số Raglai đ ể tìm việc làm , tự tạo việc làm , n â n g cao th u n h ậ p . Xây d ự n g B ảng d a n h m ục n g h ề đ ể d ạ y cho p h ụ n ữ d â n tộc th iể u số Raglai số n g ở từ n g th ô n cho p h ù h ợp. M ỗi th ô n sẽ d ạ y cho p h ụ n ữ d â n tộc th iểu số Raglai 2 n g h ề đ ể p h á t triển sin h kế tại chỗ, n â n g cao th u n h ậ p h ộ gia đìn h : 1 n g h ề trồ n g trọ t h oặc ch ăn n u ô i (1 cây h oặc 1 co n p h ù h ợ p với đ ấ t đai, th ổ n h ư ỡ n g của th ô n ) h oặc 1 n g h ề th ủ công p h ù h ợ p , m ụ c đ ích là sẽ tạo ra 1 sản p h ẩ m n g h ề của th ô n (mỗi th ô n sẽ có 1 sản p h ẩ m đặc th ù ) v à 1 n g h ề h ư ớ n g d ẫ n d u lịch cộ n g đ ồ n g , p h á t triển sin h kế d u lịch với việc tăn g ch u ỗ i giá trị sản p h ẩ m d u lịch cộ n g đ ồ n g đa d ạn g : d u lịch làn g n g h ề , d u lịch trải n g h iệm d u lịch sin h thái, d u lịch lịch sử, v ă n hóa, h o m esta y ... đ ể đ ư a d u lịch trở th à n h n g à n h kin h tế m ũi n h ọ n của h u y ệ n Bác Ái vì đ ây là n g à n h k in h tế có ư u th ế sử d ụ n g n h iề u lao đ ộ n g n ữ d â n tộc th iểu số Raglai. Các c h u y ê n gia cho rằn g , cần tăn g c ư ờ n g th ự c h iệ n Đề á n h ỗ trợ p h ụ n ữ họ c n g h ề , tạo việc làm giai đ o ạ n 2015 - 2020, p h á t triể n các h ìn h th ứ c d ạ y n g h ề đ a d ạ n g 114 ị
  11. ( DỰNG NỒNG ĨHỒN MỜI /ỔI C Á C linh hoạt, gắn với tạo việc làm cho lao đ ộ n g n ữ d â n tộc thiểu số Raglai. Vì thực tế hiện nay, có m ột số p h ụ nữ d ân tộc thiểu số Raglai ly n ô n g và ly h ư ơ n g tìm về đô thị m ưu sinh, song vẫn m uốn tìm cơ hội ở c hính quê nhà. Giải bài toán an sinh cho họ đòi hỏi n h ữ n g nỗ lực tổng thể, từ chú trọng đ ế n b ìn h đ ẳ n g giới, n â n g cao n h ậ n thức cho cộng đ ồn g và tăng cường giám sát thực thi ch ín h sách lao động... Chi n h ư vậy, n h ữ n g cộng đ ồng thôn mới không th iếu v ắn g hơi ấm của người p h ụ nữ. H ìn h thức dạy nghề phải đa dạng, gắn với tạo việc làm , góp p h ầ n c h u y ển đổi cơ cấu lao đ ộ n g n ữ d â n tộc thiểu số Raglai, giải quyết việc làm tại chỗ và tăng th u n h ậ p cho hộ gia đình. Chị em có vốn đ ầu tư vào sản xuất, kin h d o a n h và p h á t triển kinh tế hộ gia đình, ổn địn h cuộc sống, tạo n h iều việc làm cho chị em tro n g lúc n ô n g nhàn... C ộng đ ồ n g thôn cần tăng cường thực h iện các đề án hỗ trợ p h ụ n ữ học nghề, tạo việc làm giai đo ạn 2020 - 2025 tầm nh ìn tới năm 2030, p h á t triển các h ìn h thức d ạy n g h ề đa dạng, linh hoạt, gắn với tạo việc làm cho lao đ ộ n g n ữ d â n tộc thiểu số Raglai. Trung tâm H ỗ trợ p h ụ nữ p h á t triển, Hội LH PN tỉn h N in h T h u ận cần phối h ợ p với các d o a n h n ghiệp bao tiêu sản p h ẩm cho p h ụ n ữ d â n tộc th iểu số Raglai. Do đó, với các địa p h ư ơ n g khi biết gắn kết ch ín h sách hỗ trợ học n g h ề với giải quyết việc làm , đã tạo m ột luồng gió mới g iúp cho p h ụ n ữ d â n tộc th iể u số Raglai có cuộc sống ổn địn h hơn, n â n g cao n h ậ n thức, n ă n g lực và vai trò của họ trong xã hội. Góp p h ầ n cùng các cấp, các ng àn h thực h iện m ục tiêu giảm n g h èo b ền vững, xây d ự n g gia đ ìn h ấm no, h ạ n h phúc. 4. Giải pháp 4: Tổ chức các lớp dạy nghề theo n h u cầu tạo việc làm của p h ụ n ữ d ân tộc thiểu số Raglai. Đ ây là n h ữ n g lớp dạy ng h ề theo n h u cầu của p h ụ n ữ d â n tộc th iể u số Raglai p h ù h ợ p với q uy m ô p h á t triển n ô n g n g h iệp của địa p h ư ơ n g . T h ô n g qu a các lớp đào tạo n g h ề g iúp cho họ thay đổi tập q u á n can h tác, á p d ụ n g đư ợc n h ữ n g k iến thức m ới vào trồ n g trọt, ch ăn nu ô i, p h á t triể n k in h tế h ộ gia đ ìn h . Đ ồng thời, th ú c đ ẩ y p h á t triển v ù n g thâm can h sản xuất, v ù n g trồ n g trọ t, chăn nuôi góp p h ầ n tạo việc làm , tăng th u n h ậ p cho hộ gia đ ìn h và xây d ự n g n ô n g th ô n m ới tại địa p h ư ơ n g . Trong thời gian q u a, công tác d ạ y n g h ề , giải q u y ế t việc làm cho p h ụ n ữ d â n tộc th iểu số Raglai đ ã lu ô n đ ư ợc các cấp, các n g à n h trê n địa b àn tỉnh, h u y ệ n triể n khai đ ồ n g bộ và to àn d iện . Q u a đây, đã g óp p h ầ n g iú p n h iều chị em có th êm đ iề u k iện để p h á t triể n k in h tế, v ư ơ n lên th o át n g h è o và làm giàu c h ín h đán g . N ắ m b ắ t đư ợc n h u cầu của n g ư ời lao đ ộ n g trên địa b àn , đặc biệt là p h ụ nữ , thời gian qua, h u y ệ n k h ô n g chỉ m ở đ ư ợ c các lớp d ạy n g h ề p h ù h ợ p với th ự c tế địa p h ư ơ n g , m à còn góp p h ầ n k h ô n g n h ỏ g iú p lao đ ộ n g n ữ có đư ợc việc làm , th u n h ậ p ổn đ ịn h . Xã hội hóa v ấ n đ ề giải q u y ế t v iệc làm: các cấp, các n g àn h , KỶ YỂU 20 M \ ì TÁ; i_AP hjYỆr-:| 115
  12. VÀ PHÁT TRIỂN 2001 -2020 các đ o à n th ể, từ n g địa p h ư ơ n g , gia đ ìn h và từ n g n g ư ờ i p h ả i tích cực, n ỗ lực giải qu y ế t/ k h ô n g trô n g chờ, ỷ lại. c ầ n ý th ứ c sâu sắc đ ể có cơ chế sử d ụ n g sức m ạ n h tổ n g h ợ p của to àn xã hội vào việc d ạ y n g h ề , giải q u y ế t việc làm cho lao đ ộ n g n ữ d â n tộc th iể u số Raglai. Đ ẩy m ạn h cô n g tác d ạy n g h ề cho lao đ ộ n g n ữ d â n tộc th iể u số Raglai c h u y ể n đổ i p h ư ơ n g th ứ c từ d ạ y n g h ề th eo n ă n g lực của các cơ sở d ạ y n g h ề , sa n g d ạ y n g h ề đ á p ứ n g n h u cầu của n g ư ờ i học và th ị trư ờ n g lao đ ộ n g tại chỗ. Các cơ sở d ạ y n g h ề cần th ự c h iệ n tốt p h ư ơ n g châm "D ạy n h ữ n g gì xã h ộ i cần c h ứ k h ô n g p h ả i n h ữ n g gì n h à trư ờ n g có". N â n g cao c h ấ t lư ợ n g h o ạ t đ ộ n g của các d ịch v ụ giới th iệ u việc làm tại chỗ. Xây d ự n g m ối liên h ệ giữ a các tru n g tâm giới th iệ u việc làm n h ằ m h u y đ ộ n g các n g u ồ n lực, h ạ n ch ế sự c ạ n h tra n h th iế u là n h m ạ n h tro n g h o ạ t đ ộ n g d ịch v ụ việc làm . Triển k h ai các c h ư ơ n g trìn h m ụ c tiê u qu ố c gia về giải q u y ế t việc làm cho n ữ d â n tộc th iể u số Raglai. K hai th ác và sử d ụ n g có h iệ u q uả các n g u ồ n v ố n vay h ỗ trợ p h ụ n ữ d â n tộc th iể u số Raglai tạo việc làm . V ốn có thể h u y đ ộ n g từ n h iề u n g u ồ n : v ốn từ n g â n sách n h à nư ớc; v ố n v ay của các tổ chức, d o a n h n g h iệ p đ ể cho p h ụ n ữ d â n tộc th iể u số Raglai v a y p h á t triể n sả n x u ấ t, k in h d o a n h ; vố n n h à n rỗi tro n g n h â n d â n th ô n g q u a các m ô h ìn h các cấp H ội p h ụ n ữ p h á t độ n g ; v ố n tài trợ của các tổ chức q uốc tế, tổ chức từ th iệ n với n h ữ n g b iện p h á p th íc h hợ p... Đ ược họ c n g h ề k h ô n g chỉ g iú p p h ụ n ữ d â n tộc th iể u số Raglai có c ô n g ă n việc làm và tă n g th u n h ậ p , m à q ua đ ây c ũ n g tạo đ iề u k iện c ho n h iề u lao đ ộ n g n ữ v ư ơ n lên làm g iàu ch ín h đ á n g . Có th ể thấy, n h ờ các h o ạ t đ ộ n g h ỗ trợ h ọ c n g h ề , tạo việc làm của các cấp, các n g à n h , c ù n g với sự h ỗ trợ của c h ín h q u y ề n địa p h ư ơ n g , sự n ỗ lực v ư ợ t k h ó v ư ơ n lên của n h iề u chị em , tro n g n h ữ n g n ă m q ua, đã có n h iề u h ộ p h ụ n ữ th o á t n g h è o b ề n v ữ n g . Tiếp cận các n g à n h n g h ề k h á c n h a u g iú p p h ụ n ữ d â n tộc th iể u số Raglai có th ể n h ậ n ra đ ư ợ c n ă n g lực của b ả n th â n m ìn h , kh ai p h á và m ở rộ n g g iao lư u với xã hội, tiếp cận với n h ữ n g th ô n g tin tiê n tiế n , h iệ n đ ại đ ể có th ể h ò a n h ậ p với sự p h á t triể n của xã h ộ i tro n g giai đ o ạ n h iệ n n a y đ ặc b iệt đ ó là n h ữ n g k h u vực, tru n g tâm k in h tế lớ n củ a t ỉn h lị, nơi m ìn h sin h sống, g iú p h ọ có th ể v ừ a q u a đ ư ợc n h ữ n g rào cản của b ả n th â n , gia đ ìn h , c ộ n g đ ồ n g th ô n đ ể tiếp cận với xã hộ i h iệ n đại. Với q u y m ô d â n số và số lư ợ n g n h â n lực n ữ d â n tộc th iể u số Raglai sẽ v ừ a đ ó n g vai trò p h á t triể n m ạ n h các y ế u tố của sả n x u ấ t, từ đ â y lực lư ợ n g n à y th am gia vào th ị trư ờ n g tiê u d ù n g v ừ a có tác đ ộ n g m ạ n h m ẽ tới sản x u ấ t k in h d o a n h của v ù n g , th ú c đ ẩ y sự p h á t triể n là n h m ạ n h tro n g tiế n trìn h p h á t triể n k in h tế - xã h ộ i ở h u y ệ n Bác Ái Các th ô n th ư ờ n g x u y ê n m ở các lớ p tập h u ấ n , c h u y ể n giao k h o a h ọc - k ỹ th u ậ t về c h ă n n u ô i, trồ n g trọ t, g iú p p h ụ n ữ d â n tộc th iể u số Raglai tăn g th u n h ậ p từ h o ạ t đ ộ n g n ô n g n g h iệ p , cải th iệ n đờ i số ng. 116
  13. XẢY D ỰN G N Ô N G T h C N ' / ú i v C i C Á C M Ô HÌNH DAY N G H Ề ĐA D A N G , |Hưởng dần người dân Phước Bình (Bác Ái) trồng xen canh cây bưởi trên đất đồi dốc 5. Giải pháp 5: Tăng cường gắn kết dạy nghề với doanh nghiệp tại địa phương, xây dự ng nhiều mô hình tạo việc làm, xây dự ng hợp tác xã kiểu mới, tổ hợp tác sản xuất cho p h ụ nữ dân tộc thiểu số Raglai và đẩy m ạnh công tác tuyên truyền, hư ớng nghiệp, nâng cao n h ận thức cho phụ n ữ dân tộc thiểu số Raglai về tầm quan trọng của việc học nghề, tạo việc làm. Tăng cường nguồn lực cho công tác dạy nghề, đặc biệt là nguồn lực dàn h cho công tác dạy nghề cho p h ụ n ữ d ân tộc thiểu số Raglai. Đẩy m ạnh thực hiện xã hội hóa trong phát triển giáo dục nghề nghiệp. Phát h u y vai trò của các cấp hội ph ụ nữ trong công tác tuyên truyền, vận độn g p h ụ n ữ d ân tộc thiểu số Raglai tham gia học nghề tạo việc làm p hù hợp, chú trọng tuyên truyền, v ận đ ộ n g p h ụ n ữ dân tộc thiểu số Raglai tham gia học nghề. H ỗ trợ cho p h ụ nữ d ân tộc thiểu số Raglai bằng vận d ụ n g các chính sách dân tộc đã có nhằm xây dự n g m ô h ìn h p h át triển nghề th ủ công gắn liền với bản sắc văn hóa dân tộc thiểu số Raglai, góp p h ầ n xóa đói giảm nghèo bền vững. Chọn m ột số nghề p h ù hợp với lao động n ữ dân tộc thiểu số Raglai ở từng thôn nh ư chăn nuôi, trồng trọt, m ay công nghiệp, trồng nấm , m ây tre đan, dệt thổ cẩm ... Q ua đó, các chị em vừa tham gia sinh hoạt hội p h ụ nữ, n ân g cao n h ậ n thức vừa có thu nh ập ổn định từ nghề, tận dụn g được lao động, n g u y ên liệu tại chỗ n h ư m ây tre, chi thổ cẩm ,... C hính sách ph á t triển dịch vụ việc làm và thị trư ờng lao đ ộng đều hướng tới việc hỗ trợ học nghề, nâng cao chất lượng ng u ồ n n h â n lực p h ụ n ữ d ân tộc thiểu số nói chung và p h ụ n ữ dân tộc thiểu số Raglai nói riêng và góp p h ầ n giải quyết việc làm cho lao động n ữ dân tộc thiểu số Raglai. N hiều m ô h ìn h tạo việc làm, n âng cao tay nghề n h ư m ô hìn h Câu lạc bộ chị em p h ụ n ữ Raglai p h á t triển sinh kế, n âng cao thu nh ập hộ gia đình, m ô hình tổ vay vốn, m ô h ìn h p h ụ n ữ d ân tộc thiểu số Raglai liên kết với d oanh nghiệp,... đã góp ph ần tăng cường sự tham gia của lao động nữ dân tộc thiểu số Raglai trong phát triển kinh tế - xã hội, n â n g cao vị thế của p h ụ n ữ dân tộc thiểu số Raglai trong gia đình và xã hội. Mô h ìn h tạo việc làm sau học nghề sẽ giải quyết việc làm, sẽ có tác động đ áng kể về tăng n ăn g suất lao động, hiệu quả lao động, tăng tính đoàn kết, tương trợ lẫn nhau trong cộng đồng, góp p h ần ổn đ ịnh chính trị xã hội và xây dự ng n ô n g thôn mới. T hông qua việc xây dự n g m ô h ìn h kinh tế tập thể, K Ỷ > Ể U 2 0 N A \:ta i.A ^ 117
  14. ÉN 2001 -2020 không chỉ tạo sự gắn kết giữa hội viên p h ụ n ữ d ân tộc thiểu số Raglai, thay đổi n h ậ n thức, ph ư ơ n g thức tổ chức thực hiện có hiệu quả, hỗ trợ p h ụ nữ d ân tộc thiểu số Raglai p h á t triển kinh tế. N â n g cao hiệu quả công tác dạy nghề gắn với tạo việc làm; xã hội hóa công tác dạy nghề, kh u y ế n khích d o a n h nghiệp tham gia dạy n g h ề cho lao đ ộ n g n ữ d â n tộc thiểu số Raglai. Ư u tiên cho vay vốn giải quyết việc làm đối với các d ự án tạo n h iều việc làm cho lao đ ộ n g n ữ d â n tộc thiểu số Raglai từ Q uỹ quốc gia về việc làm. Thực hiện tốt công tác tuyên tru y ền trong n h â n d â n bằn g n h iều h ìn h thức về công tác lao đ ộ n g giới thiệu việc làm. Đề nghị UBND tình, các sở, n g à n h giới th iệu các d o an h ng h iệp về đ ầ u tư trên địa b àn h u y ệ n để giải quyết tạo việc làm tại chỗ cho người lao đ ộ n g ở địa phư ơng. Theo các c h u y ê n gia, để n â n g cao h iệu quả công tác d ạy ng h ề cho lao đ ộ n g n ô n g th ô n nói c h u n g và p h ụ n ữ d â n tộc th iểu số Raglai nói riên g góp p h ầ n thực h iện các tiêu chí tro n g c h ư ơ n g trìn h xây d ự n g NTM, trong thời gian tới h u y ệ n Bác Ái rất cần đ ẩy m ạ n h thự c h iện m ột số nội d u n g sau: (1) H u y ệ n tiếp tục thự c h iện có h iệu quả các m ục tiêu, nội d u n g tro n g đề á n 1956 về công tác d ạ y nghề. (2) C hú trọ n g d ạ y các n g h ề p h ù h ợ p với n h u cầu thị trư ờ n g lao đ ộ n g tại chỗ. (3) C h ú trọ n g đ ế n c hất lư ợ ng của công tác d ạy n g hề, n h ằ m đ ảm bảo c u n g k h ô n g vư ợt q uá cầu. (4) G ắn kết chặt chẽ công tác d ạy n g h ề với m ục tiêu xây d ự n g n ô n g th ô n m ới, coi đ ây là v ấ n đ ề th e n chốt để thực h iện m ục tiêu giảm n g h èo b ền v ữ n g của h u y ệ n . Trong đ iều k iện h iện n a y của Bác Ái là đ ấ t đai ít m àu m ỡ, ch ủ yếu là lao đ ộ n g n ô n g th ô n , lao đ ộ n g d â n tộc th iểu số, lao đ ộ n g p h ổ thông, lao đ ộ n g chưa q u a lớp d ạ y n g h ề chiếm tỷ lệ tư ơ n g đối lớn,..-thì công tác d ạy n g h ề, giải qu y ết việc làm đ ư ợc coi là giải p h á p q u a n trọ n g đ ể xóa đói, giảm n g h èo của địa ph ư ơ n g , v ấ n đ ề đ ặ t ra ở đ ây là cách thức, bư ớc đi n h ư thế nào là p h ù h ợ p với đ iều kiện th ự c tế của địa p h ư ơ n g , p h ù h ợ p với đặc điểm tâm sin h lý của p h ụ n ữ d â n tộc th iểu số Raglai trê n đ ịa b à n h u y ệ n , để c ông tác d ạ y n g h ề th ậ t sự có h iệu quả, góp p h ầ n q u a n trọ n g vào cô n g cuộc xây d ự n g n ô n g th ô n mới. Để giú p đ ồ n g bào d â n tộc thiểu số p h á t triển k in h tế, tro n g n h ữ n g n ă m q u a h u y ệ n Bác Ái đã triể n khai h iệu quả n h iề u m ô h ìn h sản xuất nh ư : trồ n g m ía b ắ p lai, bưởi da xanh, m ãn g cầu; p h á t triển đ à n gia súc có sừ n g theo h ư ớ n g lấy th ịt ■n u ô i h eo đ e n đặc sản; cây ă n q uả trên đ ấ t dốc, triền núi... Bên cạn h đó các giải p h á p về d ạy nghề, giải qu y ế t việc làm , cho các hộ gia đ ìn h p h ụ n ữ d â n tộc th ie u số Raglai vay v ố n ư u đãi p h á t triển sản xuất, xây d ự n g cơ sở h ạ tần g tiếp tục đ ư ợ c h u y ệ n Bác 118 Ị 20 .V-V r . -r'ỆN
  15. _________________________ :-'ấ v D ựỵ ỊG N ồ N o M . Ái đ ầu tư, m ở rộng. Tăng cường công tác thông tín, tuyên truyền, cung cấp thông tín thị trư ờng lao động; đẩy m ạnh và m ở rộng công tác tư vấn, p h â n luồng, h ư ớng nghiệp, giới thiệu việc làm cho p h ụ nữ d ân tộc thiểu số Raglai; n h â n rộng các mô h ìn h dạy nghề gắn với giải quyết việc làm hiệu quả. Trong đó, tập tru n g vào các h ình thức dạy nghề "theo địa chỉ", chỉ đạo các cơ sở dạy ng h ề thực hiện liên kết đào tạo với các d oanh nghiệp, các cơ sở sản xuất trong dạy nghề và giải quyết việc làm sau dạy nghề cho p h ụ n ữ dân tộc thiểu số Raglai. Gắn việc xây d ự n g và triển khai n h â n rộng các m ô hình hay, kinh nghiệm tốt. Khen thưởng kịp thời các g ư ơng đ iển h ìn h tiên tiến trên các Knh vực kinh tế-xã hội nh ằm tạo ra sức lan tỏa tích cực tro n g tầng lớp n h â n dân. Đẩy n h a n h chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, n h â n rộ n g m ô h ìn h sản xuất trồng trọt chăn nuôi qua thử nghiệm p h ù hợp có h iệu quả; ch ú trọ n g việc dạy nghề phải gắn với việc làm cho người lao đ ộ n g và xuất k h ẩu lao động; xem xét điều chỉnh việc giao rừng khoán quản chi trả kinh p h í hỗ trợ kịp thời khi được cấp vốn, đảm bảo quyền lợi đồng thời gắn trách nhiệm bảo vệ rừ n g đối với người d ân được giao rừ n g k hoán quản. Hiện nay trên địa bàn huyện có 5 hợp tác xã đ ang hoạt đ ộ n g với 224 th àn h viên, có 110 tổ h ợp tác vẫn đ ang được duy trì hoạt động. Phần lớn các hợp tác xã, tổ h ợp tác hoạt đ ộng sản xuất, kinh doanh còn đơn điệu, n guồn lực và kinh nghiệm tham gia thị trường yếu, chưa có sự liên kết với các tổ chức do an h nghiệp lớn; n ăn g lực h oạt động của các hợp tác xã, tổ hợp tác không đồng đều, trình độ lao đ ộ n g còn thấp, c ầ n xây dự ng hợp tác xã kiểu mới làm ăn hiệu quả cho p h ụ n ữ d ân tộc thiểu số Raglai. 6. Giải pháp 6: Xây d ự n g 31 Câu lạc bộ p h ụ n ữ Raglai học n g hề, tạo việc làm tại chỗ và n â n g cao th u n h ậ p hộ gia đình cho 31 thôn ĐBKK để chia sẻ k in h nghiệm cung cấp kiến thức và kỹ năn g cho các p h ụ n ữ d â n tộc th iểu số Raglai. T hư ờng xuyên ngh iên cứu, đ á n h giá, cập nhật, phổ biến các m ô h ìn h hay, các đ iển h ìn h tiên tiến trong xây d ự n g n ô n g thôn mới để n h â n ra d iện rộng, h ìn h th àn h các m ô h ìn h sản xuất n ô n g - lâm k ết hợp, chăn nuôi đại gia súc và p h á t triển rừng, p h á t triển m ô h ình trồng cây dược liệu dưới tán rừng, nh ấ t là dược liệu q uý (chuối m ồ côi, dây bò khai, nấm lin h chi,...) gắn với d u lịch sinh thái, d u lịch trải n g h iệm và bảo tồn văn hóa đặc sắc của đồ n g bào d ân tộc thiểu số; đẩy m ạn h công tác xúc tiến th ươn g mại đối với các sản phẩm chủ lực của vùng (như: bưởi, chuối, xoài, điều, m ì và các sản ph ẩm chăn n u ô i.. .)• Câu lạc bộ sẽ giúp p h ụ nữ d ân tộc th iểu số Raglai chia sẻ kinh nghiệm về nghề làm d u lịch cộng đồng, du lịch trải nghiệm , d u lịch n ô n g th ô n đảm bảo đáp ứ n g được yêu cầu về vệ sinh m ôi trư ờng và an toàn thực p h ẩm , cải tạo cảnh quan m ôi trường; tập tru n g p h á t triển các m ô h ìn h cộng đ ồ n g th ô n xan h - sạch - đ ẹp - an toàn - th ần thiện làm tiền đề cho p h á t triển d u lịch n ô n g thôn. KỶYẼU 20 nam Tá! lAP K Vệ n | 1 1 9
  16. HÁT TRIỂN 2001 -2020 C hủ tịch H ồ C hí M inh là tấm gư ơn g sáng về tinh thần đ ấu tran h giải p h ó n g p h ụ nữ, bảo vệ quyền và lợi ích cơ bản của p h ụ nữ. N gười k h ẳn g định: "Nói p h ụ n ữ là nói p h â n n ử a xã hội. N ếu khô n g giải p h ó n g p h ụ n ữ thì k hông giải p h ó n g m ột n ử a loài người. N ếu k h ô n g giải p h ó n g p h ụ n ữ là xây chủ nghĩa xã hội chỉ m ột nửa". Bước vào thời kỳ mới, p h ụ n ữ d ân tộc thiểu số Raglai đ an g đ ứ n g trước n h ữ n g thời cơ và thách thức lớn. Các nghị quyết của Đ ảng đã n h ấ n m ạn h vai trò của p h ụ n ữ trong quá trình công n ghiệp hóa, hiện đại hóa h iện nay, ủ y ban n h â n d ân tình đã ban h à n h kế h oạch h à n h đ ộ n g vì sự tiến bộ của p h ụ n ữ đ ế n năm 2020, trong đó có m ục tiêu hỗ trợ p h ụ n ữ p h á t triển k inh tế. Bên cạnh thời cơ, p h ụ n ữ vẫn còn phải đối m ặt với n h ữ n g thách thức m an g tính truyền thống lâu đời, đó là tư tưởng tự ti, an p h ận , cam chịu và th ụ động. Đ iều n à y đ ã ản h h ư ở n g trực tiếp đ ến cơ hội việc làm của lao đ ộ n g nữ. Giải quyết việc làm n â n g cao chất lượng lao đ ộ n g n ữ dâ n tộc thiểu số Raglai là hệ th ố n g giải p h á p h ế t sức qu an trọng để p h á t triển n g u ồ n n h â n lực p h ụ n ữ d ân tộc thiểu số Raglai, đ áp ứ n g n h u cầu p h á t triển kinh tế - xã hội của tỉnh N in h T huận, h u y ệ n Bác Ái tro n g giai đ o ạ n h iện nay. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. N g u y ễ n H ữ u Bắc (2019), Vai trò quan trọng của đ ào tạo n gh ề cho lao đ ộ n g n ô n g th ôn trong xây d ự n g n ô n g th ô n m ới, Tạp c h í Lao động và Xã hội. 2. D u y Lâm (2018), UBM TTQVN tỉnh Ninh Thuận tổ chức giám sát chuyên đề đào tạo nghề, giải quyết việc làm và xuất khẩu lao động giai đoạn 2016-2017 trên địa bàn toàn tỉnh. 3. H o à n g M ai (2019), Dự án chuyên biệt về bình đằng giới. 4. T iến M ạnh (2016), Bác Ái: Triển khai côn g tác đ ào tạo n gh ề cho lao đ ộ n g n ô n g thôn n ăm 2016. 5. H ồ P h ú c (2017), Chung sức giúp đồng bào Raglai thoát nghèo. 6. A n h T ù n g (2019), Nhiều chính sách hỗ trợ việc làm cho phụ nữ nông thôn. 7. C ông Thử (2019), Ninh Thuận huy động nguồn lực đầu tư phát triển vùng dân tộc thiểu số và miền núi. 8. N g u y ễ n T hàn h (2019), N inh Thuận nâng cao đời sống vùng đồng bào dân tộc thiểu số. 9. ủ y ban n h â n dâ n h u y ệ n Bác Ái (2019a), Báo cáo tổng kết 10 năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, giai đoạn 2010 - 2020. 10. ủ y ban n h â n d â n h u y ệ n Bác Ái (20190), Báo cáo tổng kết 10 năm thực hiện đào tạo nghề cho lao đông nông thôn trong xây dựng nông thôn mới. 11. h ttp ://ninh thu antou rist.com .vn /n ew s/X a-hoi/B ac-A i-T rien-khai-cong-tac-dao-tao-nghe-cho- la o -d o n g -n o n g -th o n -n a m -2 0 1 6 -1 8 1 47/ 120
  17. VẤN ĐỂ BÀO TỔN VÀ PHÁT HUY VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG RAGLAI ở HUYỆN BÁO ÁI ĐÁP ỨNG VÊU CẨU PHÁT TRIỂN BẾN VŨNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY PGS.TS.Nhạc sỹ. Phan Quốc Anh N g u y ên Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh N in h T huận 1. LỜI MỞ D ân tộc Raglai ở N in h T huận có số d â n gần 60.000 ng ư ời, chiếm 48,2% tổng số ngư ời Raglai ở Việt N am . Trong 5 d â n tộc th u ộ c n h ó m n g ữ h ệ M alayo - Polinesien ở Việt N am , ngư ời Raglai sống ở m iền n ú i p h ía Tây các tỉn h cực N am T rung Bộ gồm K h á n h H òa, N in h T huận, Bình T h u ận , Lâm Đ ồ n g và m an g đ ậm n é t v ăn h óa n ú i rừ n g Tầy N guyên, sắc thái v ăn hó a rừ n g n ú i và tín n g ư ỡ n g b ản địa thể h iện đ ầy đ ủ tro n g v ăn hóa vật thể và p h i vật th ể lâu đời và p h o n g p h ú của d â n tộc này. N ế u với á n h n h ìn đơn giản bề ngoài, sẽ có n h iề u n g ư ời ng ộ n h ậ n , cho rằ n g v ù n g đ ồ n g bào Raglai cư trú có đời số n g v ật ch ất k h ó k h ă n , v ă n hó a Raglai n g h è o n à n , h ầ u h ế t đã m ai m ột, thôi thì hãy tập tru n g p h á t triể n k in h tế cho bà con là chính. Đó là n h ữ n g suy ng h ĩ sai lầm . Bởi các cô n g trìn h n g h iê n cứu về v ăn h óa Raglai g ần đây cho thấy ngư ời Raglai có di sản v ă n h ó a, n h ấ t là v ă n hó a ph i v ậ t thể cực kỳ giàu có, p h o n g p h ú và rất có ch iều sâu. N g ư ờ i Raglai có n g ô n n g ữ riêng, có k h o tà n g hệ th ố n g sử thi p h o n g p h ú , có h ệ th ố n g n h ạ c cụ tru y ề n th ố n g đặc sắc, n h ấ t là hệ th ố n g m ã la (tuy k h ô n g đư ợc xếp tro n g k h ô n g gian v ă n hóa cồng c h iê n g Tây N g u y ê n do ra n h giới h à n h ch ín h ) rấ t đ ộc đ áo , kh o tàn g h át kể, d â n ca, d â n v ũ đặc sắc, hệ th ố n g lễ hộ i p h o n g p h ú g ồm h ệ th ố n g lễ n g h i n ô n g n g h iệ p n h ư lễ ăn m ừ n g lúa m ới, lễ đ ề n ơn đ á p n g h ĩa, n h ữ n g n g h i lễ liên qu an đ ế n rẫy, làm đ ấ t, trỉa hạt, cúng h ồ n lúa; h ệ th ố n g n g h i lễ v ò n g đời có lễ cưới tru y ề n thố n g , đặc b iệt là lễ bỏ m ả, c ù n g với m ộ t số d â n tộc v ù n g lầ y N g u y ên , là m ộ t tro n g n h ữ n g n g h i lễ m ang đậm giá trị v ă n h ó a tru y ề n th ố n g của các d â n tộc d u y trì tín n g ư ỡ n g b ả n địa khi c hư a th eo tô n giáo nào. KỶ YỂU 20 nam TA! lAP HUYỆn Ị 1 2 1
  18. ) NẢM r ỊỘỊ NHẬP VÀ PHÁT TRỂN 2001 -202( C ù n g với quá ữ ìn h p h á t triển, với m ộ t h u y ệ n n g h èo n h ư Bác Ái (1 tro n g 62 h u y ệ n ng h èo của cả nư ớc theo N gh ị q u y ế t 30a của C hính ph ủ ), từ n h ữ n g n g ày đ ầ u tái lập hu y ện , các n g à n h , các cấp ch ủ y ếu tập tru n g p h á t triển k in h tế, lo cái ăn cho no bụng, lo cái m ặc cho kín cái m ình , lo chỗ ở che n ắ n g che m ưa. H ệ th ố n g ch ín h trị, chính qu y ề n các cấp lo xây d ự n g cơ sở h ạ tần g điện, đ ư ờng, trường, trạm đ á p ứ n g tối th iểu cho cuộc số n g của cả m ột v ù n g đ ồ n g bào Raglai được gọi là v ù n g sâu, v ù n g xa, v ù n g căn cứ k h á n g chiến, v ù n g đặc b iệt k hó k h ă n của T h u ận H ải xưa và N in h T h u ậ n sau này. Với c h ủ trư ơ n g đ ú n g đ ắ n của Đ ản g và N h à nước về bảo tồ n v ăn hóa d â n tộc, b ê n cạn h p h á t triển kin h tế, v ăn hóa Raglai cũ n g được n g h iên cứu, tìm các p h ư ơ n g thứ c đ ể bảo tồ n v à p h á t huy. Tuy vậy, sự m ai m ột của các giá trị v ă n h ó a tru y ề n th ố n g đ a n g d iễn ra rấ t n h a n h , v ấ n đề làm thế nào để níu kéo sự m ất m át, m ai m ột của v ă n h ó a tru y ề n th ố n g các d â n tộc thiểu số tro n g giai đ o ạn p h á t triển h iện n a y đ a n g là v ấ n đ ề n ó n g h iện nay, tro n g đ ó có v ăn hóa Raglai. Bác Ái là h u y ệ n đư ợc tái lập vào n ăm 2001. Đây là m ột tro n g 62 h u y ệ n n g h è o n h ấ t cả nước. Lúc m ới th à n h lập, h u y ệ n có đ ế n 95% là ngư ời d â n tộc Raglai, đ ế n n ă m 2019 con số n à y là trê n dư ớ i 87%. s ố lư ợ n g ngư ời Raglai ở h u y ệ n Bác Ái chiếm h ơ n 50% số ngư ời Raglai trê n toàn tình. Trong giới n g h iên cứu văn hóa, Bác Ái đư ợc xếp vào k h u vự c Raglai bắc, v ù n g có n h iều n é t tư ơ n g đ ồ n g với v ăn hó a Raglai trê n địa b àn tỉn h K h án h H òa và là v ù n g đ a n g lưu giữ n h ữ n g giá trị v ăn h óa tru y ề n th ố n g đặc sắc n h ấ t của ng ư ờ i Raglai. 2. NHỮNG THÀNH T ự u TRONG SƯU TẦM NGHIÊN cứ u BẢO TỔN, PHÁT HUY VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG RAGLAI 2 .1. Về nghiên cứu văn hóa truyền thống dân tộc Raglai So với các d â n tộc khác, v ăn hóa ngư ời Raglai ít được q u an tâm n g h iên cứ u h ơ n n h iều . N h ữ n g nă m sau 1975, n h ấ t là n h ữ n g n ăm ở th ập k ỷ 80, 90 của thế kỷ trước, v ă n hóa Raglai m ới b ắt đ ầ u đư ợc q u a n tâm n g h iên cứu cả ở 3 tìn h K h án h H òa, N in h T h u ậ n và Bình T huận. Tuy vậy, số lư ợ n g đ ầ u sách đ ã x u ất b ản về d â n tộc Raglai v ẫ n rất ít. N ế u so với các c ông trìn h n g h iên cứ u về v ăn hóa C hăm đ ư ợc tín h b ằ n g số h à n g n g h ìn thì các c ông trìn h n g h iên cứu về v ăn h óa Raglai chỉ là h à n g chục. Các Sở K hoa học và C ông n g h ệ 3 tín h K h á n h H òa, N in h T h u ậ n và Bình T h u ậ n c ũ n g đ ã triển k h ai m ột số đ ề tài về v ăn h óa d â n tộc Raglai n h ư n g sau khi n g h iệm th u , h iệu q u ả ứ n g d ụ n g thấp, tác d ụ n g bảo tồn, p h á t h u y văn hó a tru y ề n th ố n g Raglai chưa cao C ho đ ế n nay, đ ã có m ộ t số công trìn h n g h iên cứu về v ăn hó a Raglai. N h ữ n g công trìn h m a n g tín h n h ậ n diện, giới th iệu khái q u át th eo góc n h ìn d â n tộc h ọc n h ư : 122 ,
  19. N Đi Ả 0 1 )N VÀ R i4T HUY yAN H Ĩ)NG RAG công trình Người Ragỉai ở Việt Nam của N guyễn Tuấn Triết1; công trình Văn hóa và xã hội người Raglai Việt Nam của Phan Xuân Biên, Ph an An, P han Văn Dốp, Võ C ông N guyện, N guyễn Văn H uệ2. N hà nghiên cứu văn hóa dân gian N guyễn Hải Liên có n h ữ n g công trình nghiên cứu như: Trang phục cổ truyền Raglai3 đã khái quát chung về kết quả nghiên cứu về trang phục truyền thống của người Raglai. Công trình Pô anai tang di tích, lễ hội của người Raglai4 ở công trình này, tác giả N guyễn Hải Liên đã cho ta cái nhìn khá đầy đủ về lễ hội dân gian của người Raglai. Ngoài ra, tác giả N guyễn H ải Liên với sự cộng tác của n hà nghiên cứu Văn hóa dân gian Sử Văn N gọc và nhạc sĩ Hoài Sơn còn xuất bản m ột số công trình nghiên cứu về văn hóa Raglai có giá trị n h ư Hát kể Truyệìi cổ Ragỉai5; Văn hóa gia tộc Raglai góc nhìn từ nghệ nhân6; Công trình Nhạc cụ tiêu biểu của người Raglai cực Nam Trung Bộ7 đề cập sâu đến các ỉoại nhạc cụ truyền thống của người Raglai. C uốn Văn hóa Raglai những sắc màu của Lê Ngọc Luyến8 cho th ấy n h ữ n g p h át hiện m ới về di sản văn hóa của người Raglai và n h ữ n g giải p h áp , kiến n ghị nh ằm bảo tồn và p h á t triển n h ữ n g di sản văn hóa Raglai đ ầu n h ữ n g năm 2000. Công trình Văn hóa Raglai những gì còn lại của Phan Q uốc Anh, Nxb. Văn hóa d ân tộc, xuất bản năm 200T (năm 2010, Nxb. Đại học Q uốc gia đã tái bản) là công trình khoa học khá đồ sộ. Đây là m ột công trình có tính chất đ iều tra, tổng hợp và p h â n tích các giá trị văn hóa truyền thống của di sản văn hóa vật thể và ph i v ật thể của người Raglai ở N inh Thuận; Công trìn h Lễ nghi nông nghiệp truyền thống tộc người Chăm - Raglai Ninh Thuận10 của nhóm tác giả thuộc Trung tâm Văn h óa Chăm . Công trình này đã đi sâu và tập trung nghiên cứu về lễ n g h i n ô n g n g h iệp th u ầ n tú y của tộc người C hăm và Raglai ở N inh T huận. Sở K hoa học và C ông nghệ N inh T h u ận trong n h ữ n g n ăm qua cũ n g đ ã tổ chức thực h iện nh iều đề tài về văn hóa Raglai, đ án g kể là công trìn h n g h iên cứu, hình th àn h bộ chữ Raglai do Viện N gôn ngữ Việt N am thực hiện. 1 N g u y ễn Tuấn Triết (1991), Người Raglai ở Việt Nam, Nxb. Khoa học xã h ội, Thành ph ố H ồ Chí Minh. 2 Phan Xuân Biên, Phan An, Phan V ăn D ốp, V õ C ông N g u y ệ n , N g u y ễn V ăn H u ệ (1998), Văn hóa và xã hội người Raglai Việt Nam, Nxb. Khoa học xã hội. 3 H ải Liên (2001), Trang phục cổ truyền Rnglni, Nxb. Đ ại h ọc q uốc gia, H à N ội. 4 Hải Liên (2010), Pô anai tang di tích, lễ hội của người Raglaì, Nxb. Dân trí, Hà Nội. 5 H ải Liên, Sử V ăn N g ọ c (2010), Hát kể truyện cổ Raglai, N xb. Đ ại học Q u ốc gia H à N ội. 6 H ải L iên (2011), Văn hóa gia tộc Ragìni góc nhìn từ nghệ nhân, N xb. Khoa học xã hội, Hà Nội. 7 N g u y ễ n H ải Liên và H oài Sơn (2010), Nxb. Thế giới. 8 Lê N g ọ c Luyến (2005), Văn hóa Raglai những sắc màu, N xb. Xí n g h iệp in Phan Rang, N in h Thuận. 9 P han Q u ốc A nh (2007), Văn hóa Raglai những gì còn lại, N xb. V ăn hóa dân tộc, Hà N ội. 10 N g u y ễ n Thị Thu, Thập Liên Trưởng, Phạm Văn Thành (2010), Nxb. N ô n g nghiệp, Hà*Nội. KỶ YÉU 20 nam tái LAP HUYỆN I 123
  20. BÁC Ái - 2 0 NAM H ộ! NHẬP v à p h á t t r iể n 2 0 0 1 -2( Trong n h ữ n g nă m từ 2005 đ ế n 2007, Viện N g h iên cứu v ăn h ó a d â n g ian (nay là Viện N g h iên cứu V ăn hóa) đã triển khai ch ươ n g trình "Sưu tầm , b iên d ịch và x u ất b ản sử thi các d â n tộc Tầy N g uyên ", tro n g đó đã tiến h à n h sưu tầm đư ợc 15 trư ờ n g ca, h á t kể của ngư ời Raglai. H ội đ ồ n g th ẩm đ ịn h sử thi quốc gia đ ã th ẩm đ ịn h và công n h ậ n ngư ời Raglai có 7 sử thi tro n g số 15 b ản trư ờn g ca sưu tầm được. N h ữ n g n ă m g ần đây, xu ất h iệ n m ột số lu ận v ăn thạc sỹ, luận á n tiến sỹ n g h iên cứu về v ăn hóa Raglai n h ư lu ậ n v ă n thạc sỹ "Lễ hội Ă n đ ầ u lúa của người Raglai" của N g u v ể n V ăn Linh; L uận v ă n thạc sỹ "Truyền th ố n g và b iến đổi tro n g v ă n h ó a gia đ ìn h của ngư ời Raglai ở h u y ệ n Bác Ái, tỉn h N in h T h u ận của Trương C ông H u ân "; L uận v ă n thạc sỹ "Lễ cưới của n gư ời Raglai ở h u y ệ n Bác Ái, tìn h N in h T h u ậ n - tru y ề n th ố n g và b iến đổi" của P h ạ m V ăn T h àn h ; Luận v ăn thạc sỹ "Lễ bỏ m ả của tộc n g ư ời Raglai (Trường h ợ p n g h iên cứ u tại xã Phước C hiến h u y ệ n T h u ận Bắc, tìn h N in h T huận)" v.v...; 2.2. Vế công tác xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở gắn với bảo tồn văn hóa dân tộc. 2 .2.1. Xây dựng các thiết chế và tổ chức hoạt động vãn hóa N h à tru y ề n th ố n g Bác Ái là m ộ t th iết chế văn hóa được n h à nư ớc đ ầ u tư xây d ự n g tại T rung tâm h u y ệ n Bác Ái. Đ ây là m ột m ô h ìn h "bảo tàng" cho m ộ t v ù n g ch iến k h u k h u VI A nh h ù n g để gìn giữ và thực h iện chức n ă n g giáo d ụ c tru y ề n th ố n g a n h h ù n g của ngư ời Raglai tro n g 2 cuộc k h á n g chiến th ần kỳ của d â n tộc. N h à tru y ề n th ố n g đư ợc xây d ự n g tro n g đ iều kiện h ế t sức kh ó k h ă n của n h ữ n g n g à y đ ầ u tái lập h u y ệ n Bác Ái. Đ iều kiện kin h p h í thiếu thốn, giao th ô n g đi lại rấ t k h ó k h ă n n h ư n g với sự n ỗ lực của cán bộ, công chức viên chức Sở VHTT và Bảo tàn g tín h , N h à tru y ề n th ố n g Bác Ái đ ã đư ợc h o à n th àn h , trở th àn h điểm đ ến của giáo d ụ c tru y ề n th ố n g , th à n h tru n g tâm sinh h o ạ t v ă n hóa của cả h u y ện , là nơi tổ chức các n g à y hộ i v ă n hóa Raglai h ằ n g n ăm của tỉnh. Đ ối với các th iế t chế v ă n h óa cơ sở. V ù n g đ ồ n g bào Raglai trư ớ c đ â y c h ủ y ế u s ố n g d u c a n h , d u cư, n h à sà n đ ể ở c h ủ y ế u làm b ằ n g tre n ứ a tạm bợ. K h ô n g có n h à sin h h o ạ t c ộ n g đ ồ n g n h ư n h à rô n g , n h à d ài của các d â n tộc Tây N g u y ê n . Vì vậy, k hi N h à n ư ớ c b a n h à n h các tiê u ch í về xây d ự n g th iế t ch ế v ă n h ó a cơ sở n h ấ t là các tiêu chí xây d ự n g n ô n g th ô n m ới, v ù n g đ ồ n g b ào Raglai g ặ p r ấ t n h iề u k h ó k h ă n . Tuy vậy, c ù n g với sự n ỗ lực c h u n g , đ ế n n a y to àn h u y ệ n Bác Ái đ ã có n h ữ n g số liệu về th iế t chế v ă n h ó a k h á tích cực. Đ ã có 5 xã có n h à v ă n h ó a - th ể th a o xã đ ể làm trụ sở làm việc. H iệ n c òn 4 xã ch ư a có n h à v ă n h ó a và sử d ụ n g h ộ i trư ờ n g c ủ a xã làm trụ sở h o ạ t đ ộ n g ; Có 28/38 th ô n có N h à v ă n h ó a, có 2 s â n v ậ n đ ộ n g 2 124 I KỶ YÉU 20 NAM TÁI LA P;
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2